Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

85 315 0
Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày dạy: 04/01/2010 Lớp: 8C Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37 + 38 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết được: -Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. -Khí oxi là đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia các phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi chỉ có hóa trị II. 2.Kĩ năng -Viết được các PTHH của oxi với Fe, S, P -Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và đốt một số chất trong oxi. II.CHUẨN BỊ Hóa chất: Một số lọ khí oxi đã điều chế sẵn, bột S, P, Fe Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, tàn đóm III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, TN nghiên cứu TN biểu diễn, trực quan, hoạt động nhóm, khái quát hóa IV.TIẾN TRÌNH 1.Giới thiệu chương 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số thông tin về oxi GV: Nêu vấn đề - quá trình hô hấp của con người và sinh vật phải có oxi. Những hiểu biết về oxi giúp chúng ta hiểu nhiều vấn đề trong đời sống khoa học và sản xuất. GV: nêu câu hỏi -Trong vỏ Trái Đất nguyên tố nào phổ biến nhất? -KHHH, CTHH của oxi? NTK và PTK của oxi? -Dạng đơn chất, hợp chất nguyên tố oxi có nhiều trong đâu? HS: đọc các kiến thức trong SGK, liên hệ bài cũ, thảo luận phát biểu HS: tóm tắt một số nội dung chính Nhận xét 1 -KHHH: O -CTHH: O 2 -NTK= 16, PTK =32 -Oxi là nguyên tố phổ biến (49,4% khối lượng vỏ Trái đất) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí của oxi GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí oxi. Nhận xét: -Trạng thái, màu sắc -Mở lọ và đưa lên mũi nhận xét mùi của khí oxi GV: Kết luận tính chất vật lí của oxi I.Tính chất vật lí HS: quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi HS: phát biểu Kết luận -Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. -Nặng hơn khồng khí, hóa lỏng ở -183 0 C, có màu xanh nhạt. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của oxi GV: Nêu vấn đề: Mức độ hoạt động của oxi như thế nào? Tác dụng được với những chất nào? Chúng ta cùng nghiên cứu qua một số TN sau: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về TN trong SGK. GV: phát PHT, quan sát TN và điền các thông tin vào PHT PHT -Màu sắc, trạng thái của S trước phản ứng -Đốt S trên ngọn lửa đèn cồn: -Đốt S trong khí Oxi: -PTHH: GV: biểu diễn TN GV: bổ sung thông tin về chất sản phẩm II.Tính chất hóa học 1.Tác dụng với phi kim a).Tác dụng với Lưu huỳnh HS: quan sát TN và hoàn thành thông tin vào PHT HS: đại diện nhóm phát biểu HS: các nhóm nhận xét, bổ sung Nhận xét -S cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh mãnh liệt -Tạo khí sunfurơ SO 2 mùi hắc -PTHH: S r + O 2k 0 t → SO 2k vàng không màu không màu 2 GV: yêu cầu tương tự TN với S GV: biểu diễn TN GV: hoàn thiện kiến thức GV: Ngoài ra, Oxi còn phản ứng với nhiều phi kim khác: C, H 2 . GV: yêu cầu HS viết các PTHH sau: C + O 2 0 t → H 2 + O 2 0 t → b).Tác dụng với Photpho HS: quan sát TN hoàn thành nội dung PHT HS: phát biểu HS: bổ sung Nhận xét -P: chất rắn, màu đỏ -P cháy mạnh trong oxi tạo khói trắng (rắn) tan trong nước -PTHH: 4P r + 5O 2k 0 t → 2P 2 O 5r đỏ không màu trắng HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày C + O 2 0 t → CO 2 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Viết các PTHH thể hiện phản ứng của oxi với các chất: S, P, C, H 2 ? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (tiếp) GV: Tiết trước các em đã nghiên cứu một số phản ứng hóa học của oxi với một số phi kim. Vậy, khí oxi có phản ứng với kim loại và hợp chất không? Chúng ta cùng nghiên cứu. GV: yêu cầu HS đọc nội dung TN và cho biết: -Trạng thái, màu sắc của dây sắt? -Mẩu than có tác dụng gì? GV: biểu diễn TN đốt dây Fe trong bình khí Oxi GV: hoàn chỉnh kết quả TN GV: ngoài ra, oxi còn phản ứng hầu hết với các kim loại khác GV: Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành các PTHH sau: a). Na + O 2 0 t → II.Tính chất hóa học 2.Tác dụng với kim loại HS: đọc SGK HS: quan sát và phát biểu HS: quan sát TN, trình bày hiện tượng quan sát được. Nhận xét -Sắt cháy mạnh sáng chói trong oxi tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu đỏ nâu (Fe 3 O 4 – oxit sắt từ). -PTHH: 3Fe r + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4r HS: thảo luận nhóm hoàn thành BT HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét 3 b). Mg + O 2 0 t → c). Al + O 2 0 t → d). Cu + O 2 0 t → GV: Oxi phản ứng với các đơn chất kim loại và phi kim, ngoài ra oxi phản ứng được với một số hợp chất. Mêtan, êtilen GV: qua các TN trên em kết luận gì về tính chất hóa học của khí oxi? a). 4Na + O 2 0 t → 2Na 2 O b). 2Mg + O 2 0 t → 2MgO c). 4Al + 3O 2 0 t → 2Al 2 O 3 d). 2Cu + O 2 0 t → 2CuO 3.Tác dụng với hợp chất HS: viết PTHH CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O C 2 H 4 + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 2H 2 O HS: kết luận Kết luận Oxi là phi kim hoạt động mạnh ở nhiệt độ cao. Phản ứng hầu hết với các kim loại, phi kim, hợp chất. Hoạt động 3: Củng cố GV: treo BT 4 (SGK) trên bảng GV: gọi HS viết PTHH GV: Hướng dẫn -Chuyển đổi khối lượng P, O 2 thành số mol -Xác định tỉ lệ 2 chất phản ứng để biết chất dư, chất phản ứng hết -Lượng sản phẩm tạo thành tính theo chất phản ứng hết. GV: hoàn chỉnh BT dặn dò: BTVN: học sinh học bài cũ, chuẩn bị nội dung bài 25 HS: đọc nội dung BT HS: thảo luận làm BT HS: trình bày cách giải Giải -PTHH 4P r + 5O 2k 0 t → 2P 2 O 5r -n P = 12,4 31 = 0, 4 mol - 2 O n = 17 32 = 0,53 mol Theo PTHH ta có: ( ) ( ) 0,4 4 P db P pt n n = < 2 2 ( ) ( ) 0,53 5 O db O pt n n = , sau phản ứng Oxi dư, chất sản phẩm tính theo P 2 O n (Pư) = 5/4n P = 0,5 mol 2 O n dư = 0,53 – 0,5 = 0,03 mol -Sản phẩm tạo thành là P 2 O 5 Theo PTHH: 2 5 1 2 P O P n n= = 0,2 mol 2 5 0,2 142 P O m = × = 28,4 g Ngày soạn: 04/01/2010 4 Ngày dạy: 18/01/2010 Lớp: 8C Tiết 39 Bài 25: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết được: -Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất. Dẫn được các PTHH cụ thể minh họa. -Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu, dẫn ra được những ví dụ minh họa. -Ứng dụng của oxi: cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 2.Kĩ năng -Rèn luyện năng viết PTHH của oxi khi biết hóa trị của nguyên tố kim loại hoặc phi kim. năng viết PTHH tạo oxit -Rèn luyện năng khai thác thông tin qua tranh hình II.CHUẨN BỊ Tranh hình ứng dụng của oxi PHT, bảng phụ III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm, khái quát hóa IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Viết các PTHH có sự tham gia của oxi chứng minh oxi là phi kim hoạt động mạnh (ở nhiệt độ cao) 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là sự oxi hóa GV: Ngoài các PTHH trên hãy lấy 2 VD khác có sự tham gia của oxi? GV: Như vậy, trong các phản ứng trên đều có sự tham gia của oxi. Gọi là sự oxi hóa. Vậy, em thử định nghĩa về sự oxi hóa? GV: hoàn thiện khái niệm sự oxi hóa I.Sự oxi hóa HS: lấy VD HS: phát biểu *Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa (đơn chất, hợp chất) VD: 4Al + 3O 2 0 t → 2Al 2 O 3 CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng hóa hợp 5 GV: Phát PHT Yêu cầu HS nhóm thảo luận hoàn thành nội dung PHT II.Phản ứng hóa hợp HS: thảo luận nhóm HS: đại diện nhóm phát biểu Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất tạo thành 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 2 1 2Fe + 3Cl 2 →2FeCl 3 2 1 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 2 1 CaO + CO 2 → CaCO 3 2 1 GV: Những phản ứng trên gọi là phản ứng hóa hợp.Vậy, phản ứng hóa hợp là gì? GV: bổ sung thông tin : trong một số phản ứng của C, P, S .với oxi có sự tỏa nhiệt. Nhiệt độ thường thì phản ứng đó không xảy ra, nhưng nếu nâng nhiệt độ thích hợp thì chất sẽ cháy đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Những phản ứng đó gọi là phản ứng tỏa nhiệt HS: phát biểu Định nghĩa -Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (chất sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ứng dụng của oxi GV: Từ thực tế hãy nêu một số ứng dụng của oxi? GV: treo tranh hình ứng dụng của oxi, yêu cầu HS kể một số ứng dụng quan trọng của oxi. GV: gọi 2 HS đọc phần nhận xét SGK GV: kết luận III.Ứng dụng của oxi HS: phát biểu HS: quan sát tranh hình, thảo luận phát biểu HS: đọc thông tin SGK Kết luận Ứng dụng của oxi -Cần cho sự hô hấp của người và động vật -Cần cho sự đốt nhiên liệu Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò GV: gọi 2HS đọc ghi nhớ SGK GV: gọi 2HS làm BT 4 SGK HS: đọc SGK 2HS: làm BT HS: theo dõi, nhận xét Giải S + Mg 0 t → MgS 6 GV: hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi SGK BTVN: 1,3,2,5SGK Chuẩn bị nội dung bài 26 S+ Zn 0 t → ZnS S + Fe 0 t → FeS 3S+ 2Al 0 t → Al 2 S 3 Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: 20/01/2010 Lớp: 8C Tiết 40 Bài 26: OXIT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. -HS biết và hiểu CTHH của oxit và cách gọi tên oxit -HS biết oxit gồm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Dẫn ra được VD minh họa. -HS vận dụng thành thạo quy tắc hóa trị để lập CTHH để lập CTHH của oxit 2.Kĩ năng -Rèn luyện năng viết CTHH -Rèn luyện năng đọc tên của các oxit khi biết CTHH và ngược lại II.CHUẨN BỊ HS: chuẩn bị ôn tập lại nội dung bài CTHH và quy tắc hóa trị GV: bảng phụ, PHT III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm,, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra bài cũ câu hỏi: -Sự oxi hóa là gì? Phản ứng hóa hợp là gì? Cho VD? -Trình bày một số ứng dụng quan trọng của oxi? 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7 Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm oxit GV: Cho 2 – 4 VD về oxit mà em biết. GV: nêu câu hỏi -Nhận xét về thành phần các nguyên tố trong các hợp chất trên? -Thử nêu định nghĩa về oxit GV: hoàn thiện định nghĩa về oxit I.Định nghĩa HS: lấy VD CO 2 , CaO, SO 2 , Al 2 O 3 , . -Phát biểu Định nghĩa Hợp chất Oxit Tạo bởi 2 nguyên tố 1 nguyên tố là oxi Hoạt động 2: Tìm hiểu về công thức tổng quát của oxit GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần của oxit? Nhắc lại quy tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố? GV: Kết luận CTHH của oxi GV: phát PHT lập CTHH của các oxit -Fe(III) và O(II) -S(VI) và O(II) II.Công thức HS: phát biểu Kết luận -CTHH: M x O y M: KHHH của nguyên tố khác x, y là chỉ số n: hóa trị của M -Quy tắc hóa trị: II.y = n.x HS: hoạt động cá nhân 2HS: trình bày trên bảng Fe 2 O 3 , SO 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân loại oxit GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Cho biết oxit được chia thành mấy loại? Đó là những loại nào? III.Phân loại HS: đọc SGK Kết luận: 2loại -Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với nó là một axit VD: SO 2 , P 2 O 5 , CO 2 , . -Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại và tương ứng với nó là một bazơ VD: CaO, Na 2 O, FeO, . Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách gọi tên của oxit bazơ và oxit axit 8 GV: đọc SGK và cho biết cách gọi tên của oxit bazơ, oxit axit được gọi tên như thế nào? GV: lưu ý một số tiền tố khi đọc tên các oxit axit. GV: ghi cách gọi tên trên bảng GV: Phát PHT Cho các hợp chất sau, hãy phân loại và đọc tên Al 2 O 3 , CO 2 , NO 2 , N 2 O 3 , CuO, Na 2 O, Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , ZnO, NO. IV.Cách gọi tên HS: phát biểu *Tên oxit: tên nguyên tố + Oxit *Tên oxit bazơ Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + Oxit (đối với kim loại nhiều hóa trị) *Tên oxit axit Tên phi kim + Oxit (tiền tố chỉ số ngtử pk) (tiền tố chỉ số ngtử oxi) +Mono: 1 +Têtra: 4 +Đi: 2 +Penta: 5 +Tri : 3 +Hexa: 6 HS: thảo luận nhóm hoàn thành BT HS: đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò GV: Hệ thống nội dung bài học GV: hướng dẫn HS làm BT 1 (SGK) BTVN: các bài tập trong SGK chuẩn bị nội dung bài 27 9 Oxit bazơ Tên gọi Oxit axit Tên gọi Al 2 O 3 Nhôm oxit CO 2 Cacbonđioxit CuO Đồng (II)oxit NO 2 Nitơ đi oxit Na 2 O Natri oxit N 2 O 3 Đi nitơ trioxit Fe 2 O 3 Sắt(III) oxit P 2 O 5 Điphotpho penta oxit ZnO Kẽm oxit NO Nitơ oxit Ngày soạn: 19/01/10 Ngày dạy: 25/01/10 Lớp: 8C Tiết 41 Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong PTN (đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao) và cách sản xuất oxi trong CN (cho không khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nước). -HS biết phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học mà một chất phản ứng tạo ra hai hay nhiều chất mới. Và dẫn ra được VD minh họa. -Củng cố khái niệm về chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO 3 và MnO 2 . 2.Kĩ năng -Rèn luyện năng quan sát các thao tác của GV, HS biết cách lắp đặt thiết bị điều chế oxi, cách tiến hành TN và thu khí oxi. -Rèn luyện năng sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm. -Rèn luyện năng viết PTHH, năng tính toán II.CHUẨN BỊ Hóa chất: KMnO 4 , KClO 3 ,MnO 2 . Dụng cụ: đèn cồn, kẹp, ống nghiệm, bình tam giác, chậu thủy tinh Bảng phụ, PHT III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại phát hiện TN nghiên cứu, TN biểu diễn Hoạt động nhóm, khái quát IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: -Oxit là gì? Đọc tên các oxit có CTHH sau: SO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 , Na 2 O, MgO, FeO 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tắc và phương pháp điều chế oxi trong PTN GV: trong PTN, người ta điều chế oxi từ những hóa chất nào? Phương pháp điều chế là gì? GV: nêu nguyên tắc điều chế oxi: nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ bị phân hủy: KMnO 4 , KClO 3 . GV: cho HS quan sát 2 lọ đựng KMnO 4 và I.Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm HS: đọc thông tin SGK nêu nguyên liệu và PP điều chế oxi HS: quan sát 10 [...]... Phản ứng hoá học 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Cu + O2 2CuO 2KClO3 2KCl + 3O2 CaO + H2O Ca(OH )2 Phân loại Phản ứng phân huỷ Phản ứng hoá hợp, sự oxi hoá Phản ứng phân huỷ Phản ứng hoá hợp Câu 10 a) 2KNO3 2KNO2 + O2 (0,5đ) b) 50,5 n KNO3 = 101 = 0,5 mol Theo PTHH: 1 1 (0,5đ) n O2 = 2 n KNO3 = 2 0,5 = 0 ,25 mol V O2 = 0 ,25 22 ,4 = 5,6 (l) (0,5đ) (0,5đ) Ngày soạn: 01/03 /20 10 Ngày dạy: 03/03 /20 10 Lớp: 8A CHNG... -Hãy nêu các bớc giải bài toán theo PTHH? 21 7 PTHH -Các CT chuyển đổi? t -Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol chất sản 2HgO 2Hg + O2 phẩm và chất phản ứng 2mol 1mol GV: nhận xét cho điểm 0,1mol 0,05mol GV: Ngoài cách giải dựa vào số mol còn V o 2 = 0,05 22 ,4 = 1, 12 (l) cách nào khác? HS: nêu cách giải 2 GV: Có thể dựa vào các đại lợng trong PTHH C2: t 2HgO 2Hg + O2 2. 217(g) 22 ,4l 21 ,7 g xl 0 0 x= 22 ,... tớch O2 (ktc) cn iu ch Gii nZnO = 40,5 /81 = 0,5 mol 40,5 g Km oxit PTHH: GV: hng dn t 2Zn + O2 2ZnO -Vit PTHH Theo PTHH: -Chuyn i cỏc i lng thnh s mol -Da vo PTHH tỡm t l s mol cht p, nO = 1/2nZnO = 1 /2 0,5 = 0 ,25 mol VO = 0 ,25 .22 ,4 = 5,6 (l) csp -Chuyn i s mol thnh th tớch Dn dũ: BTVN: 3,4,5,6 sgk Chun b ni dung bi luyn tp 5 0 0 0 0 2 2 16 Ngày soạn: 03/ 02/ 2010 Ngày dạy: 22 /10 /20 10 Lớp dạy: 8C Tiết... Giải CTHH: CO2, P2O5, H2O, Al2O3 t C + O2 CO2 t 4P + 5O2 2P2O5 GV: Ngoài ra oxi còn phản ứng đợc với chất 2H + O t 2 2 2H2O nào khác? Kết luận về tính chất hoá học của t 4Al + 3O2 2Al2O3 oxi 0 0 0 0 17 GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp HS: phát biểu nêu câu hỏi HS trả lời -Vai trò của oxi đối với đời sống? -Trong PTN oxi đợc điều chế nh thế nào? HS: thảo luận trả lời các câu hỏi -Các phản... oxi hoá khử? Xác định HS: Đại diện nhóm phát biểu chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá HS: lớp nhận xét, bổ sung Fe2O3 + CO t Fe + CO2 Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 Fe3O4 + H2 t Fe + H2O Fe3O4 + 4H2 t 3Fe + 4H2O CO2 + Mg t MgO + C t CO2 + 2Mg 2MgO + C Các phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử Chất khử: CO, H2, Mg Dặn dò: - cọ bài đọc thêm Chất oxi hóa: Fe2O3, Fe3O4, CO2 làm BTVN: 1, 2, 4,5... phát biểu HS: các nhóm nhận xét, bổ sung đó thuộc loại phản ứng nào? a) 2Mg + O2 2 MgO a) Mg + O2 MgO Phản ứng oxi hoá, phản ứng hoá hợp b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Phản ứng phân huỷ d) Cu + AgNO3 Cu(NO3 )2 + Ag c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Phản ứng thế d) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3 )2 + 2Ag GV: Nhận xét Phản ứng thế Hớng dẫn về nhà BTVN: 1,3,4,5 SGK Chuẩn... xột Phn ng húa hc t 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+ O2 t 2KClO3 2KCl + 3O2 t CaCO3 CaO + CO2 t 2NaHCO3 Na2 CO3+ CO2 + H2O t Cu(OH )2 CuO + H2O 0 0 0 0 0 S cht phn ng 1 1 1 1 1 S cht sn phm 3 2 2 3 2 GV: nhng phn ng trờn gi l phn ng HS: phỏt biu phõn hy Vy, phn ng phõn hy l gỡ? nh ngha: phn ng phõn hy l phn ng húa hc trong ú ch cú mt cht phn ng sinh ra hai hay nhiu cht mi Hot ng 5: Cng c - Dn dũ GV: h thng... sung t H2 + CuO Cu + H2O Sự khử CuO H2 + ZnO t Zn + H2O GV: sữa chữa bổ sung H2 + CuO Cu + H2O t 0 0 0 Chất khử chất oxi hoá sự oxi hoá H2 Sự khử ZnO GV: Nhận xét gì về các phản ứng trên? GV: Từ đó nêu định nghĩa về phản ứng oxi hoá khử? H2 + ZnO 0 Chất khử Chất oxi hoá t Zn + H2O Sự oxi hoá H2 HS: phát biểu vừa có sự oxi hoá vừa có sự khử Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học... II.MA TRN Nội dung Mức độ kiến thức, năng 22 Trọng Biết TNKQ TL Tính chất hoá học 1 của oxi (1.5đ) 1 Oxit, sự oxi hoá (0,5đ) Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ 2 Không khí, sự cháy (1,5đ) Điều chế, ứng dụng 1 của oxi (0.5đ) 5 Tổng (4đ) 4đ Hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL 1 (1đ) 1 (2 ) 2 (1đ) 1 (2 ) 2 (1đ) 2 (3đ) 4đ 1 (2 ) 2 1 (1,5đ) 3 (1,5đ) 1 (2 ) 3 (2 ) 2 (2, 5đ) 10 (10đ) III.Đề bài Phần 1: Trắc nghiệm... Phát PHT 3 Chỉ ra trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? t a) Cu(OH )2 CuO + H2O t b) Fe + S FeS t c) H2 + O2 H2O d) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O t e) 2KNO3 2KNO2 + O2 0 HS: thảo luận hoàn thành PHT 1HS: đại diện nhóm trình bày PƯ hoá hợp: b,c PƯ phân huỷ: a,e 0 0 0 HS: nêu lại định nghĩa về phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ GV: Tổng . HgO = 21 .7 21 7 = 0,1mol PTHH 2HgO 0 t 2Hg + O 2 2mol 1mol 0,1mol 0,05mol V 2 o = 0,05 .22 ,4 = 1, 12 (l) HS: nêu cách giải 2 C2: 2HgO 0 t 2Hg + O 2 2 .21 7(g). phẩm 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 +MnO 2 + O 2 1 3 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 1 2 CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 1 2 2NaHCO 3 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O

Ngày đăng: 06/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

GV: treo BT 4 (SGK) trờn bảng GV: gọi HS viết PTHH - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

treo.

BT 4 (SGK) trờn bảng GV: gọi HS viết PTHH Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: ghi cỏch gọi tờn trờn bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

ghi.

cỏch gọi tờn trờn bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS: đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ HS: nhận xét - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

i.

diện nhóm trình bày trên bảng phụ HS: nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV: Treo bài tập trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

bài tập trên bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, tranh hình, viết PTHH. -Rèn luyện kĩ năng tính toán - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

n.

luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, tranh hình, viết PTHH. -Rèn luyện kĩ năng tính toán Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV: lắp dụng cụ nh hình vẽ. - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

l.

ắp dụng cụ nh hình vẽ Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV: Treo tranh hình một số ứng dụng của hiđro. - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

tranh hình một số ứng dụng của hiđro Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV: Ghi BT trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

hi.

BT trên bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV: Treo tranh hình 5.5 SGK nêu câu hỏi -Cho biết phơng pháp thu khí hiđro? - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

tranh hình 5.5 SGK nêu câu hỏi -Cho biết phơng pháp thu khí hiđro? Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV: Tóm tắt nội dung chính trên bảng phụ Yêu cầu 2 HS đọc - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

m.

tắt nội dung chính trên bảng phụ Yêu cầu 2 HS đọc Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV: Treo BT 4SGK trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

BT 4SGK trên bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bình điện phân nớc, tranh hình mô tả quá trình điện phân nớc và tổng hợp nớc  Hoá chất: nớc, Na, CaO, P đỏ, quỳ tím - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

nh.

điện phân nớc, tranh hình mô tả quá trình điện phân nớc và tổng hợp nớc Hoá chất: nớc, Na, CaO, P đỏ, quỳ tím Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: dùng lời kết hợp mô hình, tranh hình mô tả thí nghiệm điện phân nớc - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

d.

ùng lời kết hợp mô hình, tranh hình mô tả thí nghiệm điện phân nớc Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV: treo BT 3( SGK) trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

treo.

BT 3( SGK) trên bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.
GV: yêu cầu HS đọc tên các axit trong bảng 1. - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

y.

êu cầu HS đọc tên các axit trong bảng 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV: Treo bảng 1– Các axit Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

bảng 1– Các axit Yêu cầu HS thảo luận nhóm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3– Một số muối - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

Bảng 3.

– Một số muối Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV: hệ thống câu hỏi bài tập, bảng phụ, PHT HS: ôn tập các kiến thức đã học liên quan - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

h.

ệ thống câu hỏi bài tập, bảng phụ, PHT HS: ôn tập các kiến thức đã học liên quan Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV: tóm tắt kiến thức cần nhớ trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

t.

óm tắt kiến thức cần nhớ trên bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
GV: treo BT 5SGK trên bảng Hớng dẫn HS làm BT - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

treo.

BT 5SGK trên bảng Hớng dẫn HS làm BT Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV: treo bảng tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc và hớng dẫn HS cách  quan sát - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

treo.

bảng tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc và hớng dẫn HS cách quan sát Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV: treo sơ đồ hình 6.5 và 6.6 SGK - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

treo.

sơ đồ hình 6.5 và 6.6 SGK Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng phụ, PHT - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

Bảng ph.

ụ, PHT Xem tại trang 66 của tài liệu.
GV: Treo bài tập 1 trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

bài tập 1 trên bảng Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV: Treo bài tập trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

bài tập trên bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.
a) 40 0g dung dịch CuSO4 4% b). 300 ml dung dịch NaCl 3M - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

a.

40 0g dung dịch CuSO4 4% b). 300 ml dung dịch NaCl 3M Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV: Treo bài tập trên bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

reo.

bài tập trên bảng Xem tại trang 73 của tài liệu.
-PHT, bảng phụ - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

b.

ảng phụ Xem tại trang 75 của tài liệu.
-PHT, bảng phụ - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

b.

ảng phụ Xem tại trang 79 của tài liệu.
GV: ghi bài tập trờn bảng - Hoá 8 - Kì 2 - Lê Na - Văn Nho

ghi.

bài tập trờn bảng Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan