M: nguyên tử kim loại x: số nguyên tử kim loạ
y: số gốc axit
*Phân loại
+Muối trung trong gốc axit không còn nguyên tử H thay thê bởi nguyên tử kim loại
+Muối axit: trong gốc axit còn nguyên tử H cha bị thay thế bởi kim loại (hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử H bị thay thế)
*Cách đọc tên
tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
(kèm theo hoá trị)
Bảng 3 – Một số muối
CTHH axit CTHH muối Tên Thành phần
Ng.tử KL gốc axit
HCl (Na, Zn…) NaCl, ZnCl2 … Natri clorua, kẽm clorua Na, Zn Cl H2SO4(K, Ca…) K2SO4, KHSO4 Kali sunfat, ….kali hiđrosunfat… K, Ca SO4 HNO3(Al, Fe…) Al(NO3)3, Fe(NO3)2 Nhôm nirtat, sắt (III) nitrat Al, Fe NO3
H3PO4 (Na…) Na3PO4, NaH2PO4,Na2HPO4 Natri phôt phatNatriđihiđro phôtphát
Natri hiđro photphat Na PO4 HNO2( Fe, Cu) Fe(NO2)2, Cu(NO2)2 Sắt (II) nitritĐồng (II) nitrit Fe, Cu NO2
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Treo BT 1 trên bảng
Bài 1: Đọc tên các chất có CTHH sau:
HS: hoạt động cá nhân HS: đọc tên
Ba(NO3)2, AlCl3, K2CO3, ZnS, Na2SO3 GV: Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Viết CTHH của các chất có tên sau: Sắt (II) clorua, kali sunfat, magie cacbonat Kali hiđrocacbonat, Nhôm sunfua
GV: đánh giá, cho điểm GV: Dặn dò
BTVN: các BT SGK, chuẩn bị ôn tập chơng 5 HS: hoạt động cá nhân HS: phát biểu HS: nhận xét Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 Lớp dạy: 8C
Tiết 57: BÀI LUYỆN TẬP 7
I.Mục tiêu 1.Kiến thức
Giúp HS:
-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức khái niệm hoá học, thành phần hoá học của nớc (tỉ lệ về thể tích, khối lợng). Tính chất hoá học của nớc: tác dụng với kim loại, oxit bazơ, oxit axit. -Ôn luyện lại các khái niệm, CTHH, phân loại, tên gọi của axit, bazơ, muối
-nhận biết các axit có oxi, không có oxi, bazơ không tan, tan, muối trung hoà, muối axit.
2.Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối. Rèn luyện kĩ năng đọc tên các chất khi biết CTHH và viết CTHH khi biết tên các chất.
II.Chuẩn bị
GV: hệ thống câu hỏi bài tập, bảng phụ, PHT HS: ôn tập các kiến thức đã học liên quan
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại vấn đáp, đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm, khái quát hoá, tích kê
IV.Tiến trình
1.Giới thiệu bài học 2.Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: I.Kiến thức cần nhớ
GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
-Nêu thành phần hoá học của nớc
HS: phát biểu
-Tỉ lệ về thể tích, khối lợng, CTHH GV: hoàn thiện
GV: Axit, bazơ, muối là những hợp chất nh thế nào về thành phần, tên gọi, CTHH? GV: phát PHT ( bài tập 2 SGK)
Lập các PTHH sau
a). Na2O + H2O NaOH K2O + H2O KOH b). SO2 + H2O H2SO3 SO3 + H2O H2SO4
c). NaOH + HCl NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Sản phẩm nào là axit, bazơ, muối? Gọi tên?
GV: hoàn chỉnh nội dung bài tập
GV: qua BT trên hãy nhắc lại khái niệm, tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối.
GV: tóm tắt kiến thức cần nhớ trên bảng
HS: thảo luận nhóm
3HS: đại diện 3 nhóm trình bày HS: khác nhận xét, bổ sung
Giải
a). Na2O + H2O 2NaOH K2O + H2O 2KOH b). SO2 + H2O H2SO3 SO3 + H2O H2SO4
c). NaOH + HCl NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Bazơ: NaOH – natri hiđroxit
KOH – kali hiđroxit Axit: H2SO3 – axit sunfurơ H2SO4 – axit sunfuric Muối: NaCl – natri clorua Al2(SO4)3 – nhôm sunfat 3HS: phát biểu
Kết luận
1.Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố H và O. Tỉ lệ về thể tích ( 2phần Hiđro, 1phần Oxi, tỉ lệ về khối lợng 1phần Hiđro, 8phần oxi). CTHH: H2O
2.axit: gồm nguyên tử H và gốc axit CTTQ: HnA
Tên gọi:
tên axit: axit + tên phi kim + hiđric (ic, ơ)
3.Bazơ: kim loại liên kết với nhóm OH –
CTTQ: M(OH)n
Tên:tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hoá trị đối với kim loại nhiều hoá trị)
Có 2 loại: bazơ tan, bazơ không tan 4.Muối: gồm kim loại và gốc axit CTTQ: MxAy
tên:tên kim loại + tên gốc axit
(kèm theo hoá trị đối với kim loại nhiều hoá trị)
2loại muối: muối axit, muối trung hoà
GV: Phát PHT 2
Viết CTHH của các muối có tên sau:
Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, Magie hiđrocacbonat, Natri đi hiđro photphat.
GV: treo BT 5 SGK trên bảng Hớng dẫn HS làm BT
--Tính số mol của H2SO4, Al2O3
-Lập tỉ lệ số mol 2 chất xác định chất phản ứng hết, chất d sau phản ứng
-Sản phẩm tính theo lợng chất phản ứng hết. GV: sữa chữa, bổ sung
dặn dò: BTVN: 1, 4SGK
Chuẩn bị bài báo cáo thực hành, -Cách tiến hành -hiện tợng, PTHH -Điểm lu ý khi làm TN HS: thảo luận nhóm 2HS: 2 nhóm trình bày HS: các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giải
CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, NaH2PO4 . HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày các bớc giải Giải nH SO2 4 = 4998= 0,5 mol nAl O2 3 = 10260 = 0,6 mol PTHH:
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 1mol 3mol
0,6mol 0,5mol
lập tỉ lệ số mol 2 chất theo đề bài và theo PTHH:
0, 6
1 > 0,5
3 , sau phản ứng H2SO4 hết, Al2O3 d. Sản phẩm tính theo H2SO4 hết -Theo PTHH: nAl SO2( 4 3) = 1/3 nH SO2 4 = 0,53 mol mAl SO2( 4 3) = 0,53 .342 = 288 g Al2O3 d: nAl O2 3(p) = 1/3 nH SO2 4 = 0,53 mol nAl O2 3d = 0,6 - 0,53 = 1,33 mol mAl O2 3d = 102 . 1,33 = 43 g Ngày soạn: 03/04/2010 Ngày dạy: 05/04/2010 Lớp dạy: 8C
Tiết 58: Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu
+Phản ứng oxi hoá khử
+Thành phần định tính, tính chất hoá học của nớc +Hiện tợng thí nghiệm về tính chất hoá học của nớc +Axit, bazơ, muối: tên gọi, thành phần
-Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, đọc tên các axit, bazơ, muối -Phân biệt đợc các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối
-Rèn luyện kĩ năng tính toán -Kĩ năng làm bài kiểm tra hoá học
II.Ma trận
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Trọng
số Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phản ứng oxi hoá khử (0,5đ)1 (2,5đ)1 (3đ)2 Thành phần, tính chất hoá học của nớc (1,5đ)2 (1,5đ)1 (3đ)3 Axit, bazơ, muối (1đ)2 (3đ)1 (4đ)3
Tổng (3đ)5 (1,5đ)1 (3đ)1 (2,5đ)1 (10đ)8
4
(3đ) (4,5đ)2 (2,5đ)1
III.Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4,5đ )
Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D trớc các phơng án đúng
Câu 1(0,5đ):Cho các phản ứng hoá học sau:
(1): CaCO3 →t0 CaO + CO2 (2): CO + FeO →t0 Fe + CO2 (3): BaO + H2O Ba(OH)2 (4): H2 + PbO →t0 Pb + H2O
Có bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử?
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 2(0,5đ):Nớc phản ứng đợc với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
A.Na, SO2, P2O5 C.K, CaO, Ag
B.Cu, Fe, BaO D.HNO3, Fe3O4, P2O5
Câu 3(0,5đ):Dãy chất nào toàn là axit
A.NaOH, KOH, Cu(OH)2 C.HCl, HNO3, H3PO4 B.CuO, Na2O, Al2O3 D.P2O5, SO2, CO2
Câu 4(0,5đ):Dãy chất nào toàn các bazơ
A.NaCl, Na2SO4, NaOH C.H2CO3, H3PO4, CuSO4 B.Na, Fe, Mg D.NaOH, KOH, Fe(OH)3
Câu 5 (1đ):Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là ……(1)……….và……(2)…….Nớc tác dụng với một số ………(3)………….ở nhiệt độ thờng tạo bazơ, tác dụng với nhiều………(4)……tạo axit.
Câu 6(1,5đ):Nối các chữ cái A, B, C, D chỉ hiện tợng với các số 1, 2, 3, chỉ tên thí nghiệm để có nội dung đúng.
Tên thí nghiệm Nối Hiện tợng
1 Cho mẩu Na vào nớc A Khói trắng tan dần trong nớc. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2 Cho 1 ít nớc vào mẩu vôi sống CaO đựng trong ché s. Cho mẩu
quỳ tím vào dung dịch B Viên kẽm tan dần, có sủi bọt khí 3 Cho một ít nớc vào bình nón đựng P2O5, lắc đều. Cho mẩu quỳ tím
vào dung dịch tạo thành
C Mẩu kim loại nóng chảy tạo thành giọt tròn chuyển động trên mặt nớc. Có bọt khí thoát ra D Hơi nớc bốc lên, phản ứng toả nhiều nhiệt. Quỳ tím chuyển
sang màu xanh
Phần II. Tự luận ( 5,5đ)
Câu 7(3đ): Cho các hợp chất sau: NaOH, NaCl, H2SO4, Fe(OH)3, H2S, K2CO3. Phân loại các hợp chất trên (axit, bazơ, muối). Đọc tên
Axit Tên gọi Bazơ Tên gọi Muối Tên gọi
Câu 8(2,5đ): Cho hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và H2 qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng.
Sau phản ứng thu đợc 3,2 g chất rắn màu đỏ và 2,24 l khí còn d sau phản ứng. a).Viết PTHH xảy ra
b).Tính thể tích hỗn hợp khí ban đầu ( các thể tích đều đo ở đktc).
IV.đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,5đ)
Mỗi câu lựa chọn đúng đợc 0,5 đ
Câu 1: B Câu 2: A
Câu 3: C Câu 4: D
Câu 5: (1đ) Mỗi từ, cụm từ đúng đợc 0,25 đ
(1): H (2): O (3): oxit bazơ (4): oxit axit
Câu 6: (1,5đ) Nối mỗi hiện tợng với thí nghiệm đúng đợc 0,5 đ 1 – C , 2 – D , 3 – A
Câu 7: (3đ) Phân loại đúng 1 hợp chất đợc 0,25 đ, đọc tên đúng một chất đợc 0,25 đ
Axit Tên gọi Bazơ Tên gọi Muối Tên gọi
H2SO4 Axit sunfuric NaOH Natri hiđroxit NaCl Natri clorua
H2S Axit sunfuhiddric Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit K2CO3 Kali cacbonat
Câu 8: (2,5đ)
a). PTHH: H2 + CuO CO2 →t0 Cu + H2O (0,5đ) b). Chất rắn màu đỏ: Cu, khí còn d sau phản ứng CO2 (2,24l): (0,25đ) nCu = 3, 2
64 = 0,05 mol (0,25đ) Theo PTHH: nH2 = nCu = 0,05 mol (0,5đ) VH2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l) (0,5đ) Vhh = VH2 + VCO2 = 2,24 + 1,12 = 3,36 (l) (0,5đ) Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 07/04/2010 Lớp : 8A Tiết 59
Bài 39: Bài thực hành 6 – Tính chất hoá học của nớc I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Giúp HS nắm vững tính chất hoá học của nớc: tác dụng với kim loại ở nhiệt độ thờng tạo dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro. Tác dụng với một số oxit bazơ tạo dung dịch bazơ, tác dụng với oxit axit tạo dung dịch axit
2.Kĩ năng
HS rèn luyện kĩ năng tiến hành TN với Na, CaO, P2O5. Những thí nghiệm dễ gây cháy nổ, bỏng. HS đợc củng cố các biện pháp an toàn khi học tập nghiên cứu hoá học
3.Thái độ
Giáo dục ý thức cẩn thận trong thực hành, ý thức tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành hoá học.
II.Chuẩn bị
Hoá chất: Na, CaO, P đỏ, H2O, quỳ tím
Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, đũa thuỷ tinh, bình nón, kẹp sắt.
III.Ph ơng pháp
TN kiểm chứng, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình
2.Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Mẫu báo cáo
-Cách tiến hành TN
GV: Phân chia các nhóm thực hành
( 3nhóm) và dụng cụ hoá chất, khu vực thực hành.
HS: chuẩn bị bài ở nhà
HS: sắp xếp theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: I.Tiến hành thí nghiệm
GV: Gọi 1 HS nêu cách tiến hành TN (cho mẩu Na vào cốc đựng nớc).
GV: Dự đoán hiện tợng, viết PTHH Những điểm lu ý khi làm TN?
GV: hớng dẫn HS một số thao tác khi làm TN
GV: yêu cầu 1 HS nêu cách tiến hành Dự đoán hiện tợng, PTHH?
-Điểm lu ý khi làm TN?
GV: Hớng dẫn HS các thao tác tiến hành TN
GV: yêu cầu 1 HS nêu cách tiến hành Dự đoán hiện tợng, PTHH?
-Điểm lu ý khi làm TN?
1.Thí nghiệm 1: Nớc tác dụng với Natri
HS: đại diện nhóm trình bày HS: phát biểu
Lấy mẩu Na bằng đầu que diêm, và thấm cho khô dầu.
2.Thí nghiệm 2: Nớc tác dụng với vôi sống CaO
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: bổ sung
Lu ý:
Cho 1 mẩu vôi sống nhỏ bằng hạt ngô Cho quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein vừa tạo thành
3.Thí nghiệm 3: Nớc tác dụng với đi phôtpho penta oxit
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: bổ sung
Lu ý:
-Lấy ít photpho đỏ đốt cháy trên đèn cồn sau đa vào bình nón. Đũa thuỷ tinh không chạm thành bình.
-P đỏ cháy hết, đổ nớc vào lắc đều, đậy nút cao su
-Thử dung dịch tạo thành bằng mẩu quỳ tím
Hoạt động 3: II.Tổ chức thực hành
GV: yêu cầu các nhóm thực hiện đồng thời
GV: giám sát các nhóm làm TN, uốn nắn, điều chỉnh các thao tác kịp thời cho nhóm HS.
GV: Sau khi các nhóm làm TN song yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN.
GV: Nhận xét kết quả các nhóm
GV: yêu cầu nhó HS thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh nơi thực hành.
GV: Nhận xét thái độ HS trong buổi thực hành, các điểm lu ý rút kinh nghiệm.
GV: Thu bài thực hành, chấm điểm (hệ số 2)
Các thành viên khác quan sát hiện tợng báo cáo cho th kí ghi vào phiếu.
HS: các nhóm báo cáo kết qủa HS: thu dọn vệ sinh
HS: Viết bài báo cáo theo mẫu.
Bản tờng trình
Họ và tên:……….Lớp:….
Tên bài thực hành: Tính chất hoá học của nớc
Tên thí nghiệm Hiện tợng, PTHH, nhận xét Thang điểm
TN1: Nớc tác dụng với Na
-Mẩu Na nóng chảy tạo thành giọi tròn chuyển động trên mặt nớc
-Mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
-PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 -Nhận xét: Nớc + 1 số KL tạo dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro
0,5 đ 0,5đ 1đ 1đ -Hơi nớc bốc lên, CaO rắn chuyển sang dạng nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt
-Quỳ tím chuyển sang màu xanh PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
-Nhận xét: nớc + oxit bazơ tạo dd bazơ
0,5đ 0,5đ 1đ 1đ -Đốt P đỏ trong bình nón tạo khói trắng.
-Đổ nớc vào lắc đều, khói trắng tan trong nớc.
-Quỳ tím chuyển thành màu đỏ PTHH: 4P + 5O2 →t0 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 -Nhận xét: Nớc + oxax tạo dd axit
0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ Thang điểm thực hành
-Chuẩn bị bài thực hành : 1 điểm
-Thao tác chuẩn, chính xác 3 điểm
-Thí nghiệm chính xác, thành công: 4điểm
- Kết quả: hiện tợng, PTHH, an toàn 2 điểm.
Tổng điểm bài thực hành: trung bình cộng điểm báo cáo thực hành và điểm thực hành trên lớp. Ngày soạn: 10/04/2010 Ngày dạy: 12/04/2010 Lớp : 8C Chương 6: DUNG DỊCH Tiết 60 Bài 40: DUNG DỊCH I.Mục tiêu 1.Kiến thức
-HS hiểu đợc khái niệm: dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà, biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn trong nớc: sự khuâý trộn, đun nóng, sự nghiền nhỏ chất rắn.
2.Kĩ năng
HS có kĩ năng pha chế dung dịch bão hoà và cha bão hoà, liên hệ thực tế, rèn luỵên kĩ năng quan sát.
II.Chuẩn bị
Hoá chất: đờng, muối ăn, nớc, dầu ăn, xăng Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh.
III.Ph ơng pháp
TN nghiên cứu, đàm thoại gợi mở
Khái quát hoá, so sánh, hoạt động nhóm
IV.Tiến trình 1.Giới thiệu bài học 2.Bài mới
Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm chất tan, dung môi, dung dịch
GV: yêu cầu nhóm HS làm TN
TN 1: Cho 1 thìa đờng (muối ăn ) vào cốc nớc. Khuấy đều.
TN 2: Cho 1 thìa dầu ăn vào trong cốc 1 đựng nớc và cốc 2 đựng xăng. Khuấy đều Nhận xét:
-Chất nào tan đợc trong chất nào? -Chất nào hoà tan đợc chất nào?
GV: Chất hoà tan đợc chất khác là dung môi. Chất bị hoà tan trong chất khác gọi là chất tan. Vậy chất tan là gì? Dung môi là gì?
GV: hãy nhận xét về cốc 1 đựng nớc và dầu ăn, cốc 2 đựng dầu ăn và xăng? Có gì khác nhau?
GV: hớng dẫn HS phát biểu khái niệm dung dịch
I.Dung môi, chất tan, dung dịch
HS: làm TN theo nhóm HS: đại diện nhóm báo cáo HS: các nhóm nhận xét, bổ sung
HS: phát biểu
HS: phát biểu
Kết luận
-Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo dung dịch.
-Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Họat động 2: Tìm hiểu về khái niệm dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà
GV: yêu cầu nhóm HS tiếp tục TN 1: Cho tiếp muối ăn vào cốc đựng nớc, khuấy nhẹ. Nhận xét?
GV: hớng dẫn HS nêu khái niệm dung dịch cha bão hoà và dung dịch bão hoà