*Phân loại, đọc tên
-Axit có không có oxi
tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
-Axit có oxi
+Axit có ít oxi = axit + tên phi kim +ơ +Axit có nhiều oxi = axit + tên phi kim + ic
Bảng 1 – Một số axit
Tên axit CTHH Thành phần Hoá trị gốc
axit
Số ng.tử H Gốc axit
Axit clo hiđric HCl 1H Cl I
Axit nitric HNO3 1H NO3 I
Axit sunfuhiđric H2S 2H S II Axit cacbonic H2CO3 2H CO3 II Axit sunfuric H2SO4 2H SO4 II Axit sunfurơ H2SO3 2H SO3 II Axit photphoric H3PO4 3H PO4 III
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại, cách đọc tên các bazơ
GV: hãy lấy 3 VD về bazơ mà em biết. Nhận xét về thành phần nguyên tố. Thử định nghĩa về bazơ
GV: Treo bảng 2 – Một số bazơ yêu cầu HS quan sát cho biết
-Thành phần (nguyên tử kim loại, số nhóm OH), hoá trị của kim loại
-Nhận xét gì về số nhóm OH và hoá trị của kim loại?
-Viết CTTQ của các bazơ? GV: hoàn thiện
GV: Vậy bazơ đợc phân thành mấy loại? Cách đọc tên nh thế nào?
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan của một số chất ( phần phụ lục) và đọc thông tin SGK tìm hiểu cách đọc tên bazơ
GV: hoàn thiện nội dung kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc tên các bazơ trong bảng 2.
GV: Kết luận
II.Bazơ
HS: thảo luận phát biểu HS: nhận xét, bổ sung
HS: thảo luận nhóm phát biểu HS: nhận xét, bổ sung
HS: phát biểu
2 – 3 HS đọc tên
Kết luận
*Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm 1 nguyên
tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH )
*CTTQ: A(OH)n