Đề số 1 Câu 1: Đốt cháy hết 4,5 gam kim loại Mg trong không khí thu được 7,5 gam hợp chất magie oxit MgO . Biết rằng , magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí . a) Lập phương trình hóa học của phản ứng . 2đ b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng .Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng . 4đ Câu 2: Lập phương trình và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất trong các sơ đồ phản ứng sau : 3đ a) Na + O 2 > Na 2 O b) Fe(OH) 3 > Fe 2 O 3 + H 2 O c) NaOH + CaCO 3 > Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 Đề số 2 Câu 1 (5điểm): 1. Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl 2 + H 2 b. Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 c. Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 d. Al + Cl 2 AlCl 3. e. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia trong phản ứng câu c ? Câu 2 (5 điểm): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Đề số 3 Câu 1: Cho phản ứng: A → B + C + D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng A. m A + m B + m C = m D B. m A = m B + m C + m D C. m A + m B = m C + m D D. m A + m B - m C = m D Câu 2 a. Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl 2 + H 2 b. Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 c. Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 d. Al + Cl 2 AlCl 3. e. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O b.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử của cặp đơn chất và cặp hợp chất trong phản ứng câu c? Câu 3: Cho 8,4gam sắt tác dụng hết với 10, 95gdung dịch axit clohiđric loãng (biết phân tử gồm H 2 và Cl 2 ). Thu được sắt (II) clorua ( là hợp chất của Fe (II) và Cl) và 0,3g khí hiđro thoát ra ngoài. Đề số 4 Câu 1: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. m N = m M +m Q + m P B. m N + m M = m P + m Q C. m P = m M + m Q + m N D. m Q = m N + m M + m P Câu2: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau: (3đ) a. Al + HCl → AlCl 3 + H 2 . b. Cu + O 2 → CuO c. O 2 + H 2 → H 2 O Câu 3: Cho 65g kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohidric (HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua (ZnCl 2 ) và 2g khí hidro (H 2 ). (4đ) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử giữa các chất trong phản ứng c. Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phương trình trên. d. Tính khối lượng axit clohidric đã dùng. Đề số 5 Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng: (6 điểm) a. K + O 2 → K 2 O b. Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 c. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + NaCl d. Fe 2 O 3 + CO o t → Fe + CO 2 Câu2: (4 điểm): Cho 27g kim loại nhôm tác dụng với axit clohiđric (HCl) thu được 133,5g muối nhôm clorua (AlCl 3 ) và 3g khí hiđro (H 2 ) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng Đề số 6 Câu 1:(4đ) Đem đun nóng 50 kg đá vôi(CaCO 3 ) thu được 28 kg vôi sống(CaO) và a gam khí Cacboníc(CO 2 ) a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính a (coi sự hao phí khi nung không đáng kể). Câu 2: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất có trong phản ứng? a) Nhôm (Al) + Oxi(O 2 ) → Nhôm o xit( Al 2 O 3 ) b) Hidro + Lưu huỳnh → Hidro sun fua( H 2 S) c) Các bon + Sắt III Oxít(Fe 2 O 3 ) → Sắt + Khí các bon nic( CO 2 ) d) Đồng II hidroxit Cu(OH) 2 +Axit sunfuric(H 2 SO 4 )→ Đồng sun fat( Cu SO 4 ) + Nước Câu 3: (3 đ) Cân bằng các phản ứng hóa học sau a) Fe + Cl 2 → FeCl 3 b) K + H 2 O → KOH + H 2 c) Al + HCl → AlCl 3 + H 2 d) CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2 O a) Cu + → 2CuO b) MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O . O 2 > Na 2 O b) Fe(OH) 3 > Fe 2 O 3 + H 2 O c) NaOH + CaCO 3 > Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 Đề số 2 Câu 1 (5điểm): 1. Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl 2 + H 2 b. Fe 2 O 3 . ứng hóa học sau a) Fe + Cl 2 → FeCl 3 b) K + H 2 O → KOH + H 2 c) Al + HCl → AlCl 3 + H 2 d) CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2 O a) Cu + → 2CuO b) MnO 2 + HCl → MnCl 2 . m D Câu 2 a. Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl 2 + H 2 b. Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 c. Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 d. Al + Cl 2 AlCl 3. e. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4