Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
267 KB
Nội dung
Họ và tên: BÀI KIỂMTRA Lớp: . Môn: Vật lý8 Điểm Lời phê của thầy giáo PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng. A. Hỗn độn. C. Không liên quan đến nhiệt độ. B. Không ngừng. D. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lượng càng lớn. B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng càng lớn. C. Thể tích của vật càng to thì nhiệt lượng càng lớn. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 3. Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật. C. Nhiệt năng là năng lượng do chuyển động nhiệt mà có. D. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo lên vật. Câu 4. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt. A. chỉ có ở chất rắn. C. chỉ có ở chất khí. B. chỉ có ở chất lỏng. D. có cả ở chất rắn , chất lỏng và chất khí. Câu 5. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một qủa cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20 0 C đến 80 0 C là.(Biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K). A. 2460J. B. 26400J. C. 2640J. D. 4260J. Câu 6. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là. A. Jun, kí hiệu là J. C. Jun.kilôgam, kí hiệu là J.kg . B. Jun trên kilôgam.kenvin, kí hiệu là J/kg.K D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg. Câu 7. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt giữa hai vật là không đúng? A. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. C. Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia tỏa ra. D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật này bằng nhau. Câu 8. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng trong những trường hợp nào sau đây? A. Nút đậy ống nghiệm có chứa nước bật ra khi nước được đun sôi. B. Dòng nước chảy từ trên cao xuống. C. Miếng kim loại nóng lên khi được cọ xát nhiều lần vào mặt bàn. D. Khi bơm bánh xe đạp, bơm nóng lên. PHẦN II. Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 9. Các chất được cấu tạo từ các ………… và …………… chúng chuyển động…… Nhiệt độ của vật càng ……… thì chuyển động này càng…………………………………. Câu 10. Nhiệt năng của một vật là ………………………………………………………. Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách ………………. ………và …………… có ba hình thức truyền nhiệt là………………………………………………………………………… PHẦN III. Giải các bài tập sau. Bài 1. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Trong hiện tượng này sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào? Bài 2.Dùng bếp dầu để đun sôi 1lít nước ở 20 0 C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 500g a. Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. b. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho nước, ấm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… . . . . . ĐÁP ÁN VÀ DỰ KIẾN CHO ĐIỂM KIỂMTRA HỌC KÌ II VẬT LÝ8 Phần I: (4 điểm). Mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B A C D B A Phần II:(2 điểm) mỗi câu điền đúng cho 1 điểm. Câu 9. (… “nguyên tử’’, “phân tử”, “không ngừng”). (…“cao”, “ nhanh”). Câu 10. (… “tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật). (… “ thực hiện công”, “ truyền nhiệt”). (… “ dẫn nhiệt”, “đối lưu”, “ bức xạ nhiệt”). Phần III:(4 điểm) Bài 1.(1,5 điểm). Miếng đồng có nhiệt độ cao hơn, truyền nhiệt năng cho nước, nên nhiệt năng của miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước tăng. Sự bảo toàn năng lượng thể hiện ở chỗ nhiệt lượng do miếng đồng toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào. Bài 2.(2,5 điểm). Tóm tắt (0,5 điểm) Cho biết m 1 =1kg t 1 = 20 o C c 1 = 4200J/kg.K t 2 = 100 o C m 2 =500g=0,5kg Lời giải a. Nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm sôi là; Q = Q 1 + Q 2 = m 1 .c 1 .(t 2 - t 1 ) + m 2 .c 2 .(t 2 - t 1 ) thay số: Q = 1.4200.80+0,5.880.80 = 371200(J) (1 điểm). b. Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra có ích là: 100 371200.100 Q ’ = Q. = =928000(J). c 2 =880J/kg.K H =40% q =44.10 6 J/kg tính a. Q=? b. m=? 40 40 Vậy lượng dầu cần dùng là: Q ’ 928000 m = = = 0,02(kg) (1 điểm). q 44.10 6 Đáp số: a. 371200J. b. 0,02kg. Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: . Môn: Vật lý8 Điểm Lời phê của thầy giáo PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1.Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động sẽ cảm thấy mình thế nào khi xe đột ngột tăng vận tốc? A.Chúi về phía trước. C.Ngả về phía sau. B.Nghiêng sang phải. D.Nghiêng sang trái. Câu 2. Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát? A.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C. Tăng tốc độ dịch chuyển vật. B. Giảm bớt độ sần sùi giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. Câu 3:Muốn tăng áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau cách nào đúng? A.Tăng áp lực, giảm diện tich bị ép. C.Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. B.Giảm áp lực, tăng diện tich bị ép. D.Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích. Câu 4: áp suất của chất lỏng lên đáy bình chứa phụ thuộc vào. A.khối lượng riêng của chất lỏng. C.chiều cao cột chất lỏng và diện tích của đáy bình. B. diện tích của đáy bình. D.trọng lượng riêng của chất lỏng và chiều cao của cột chất lỏng. Phần II: Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Câu 5. Ô tô đột ngột rẽ vòng sang…… ,thì hành khách bị ngả sang trái do người có……. Câu 6. Một vật được đặt lên mặt sàn nhà. Khi vật bị kéo bởi lực theo phương nằm ngang mà vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực…………. Cân bằng với lực………………………… Câu 7.Áp lực là lực ép có phương ………………………………………………………… Câu 8. Chất lỏng gây ra áp suất theo……………… lên đáy bình, thành bình và………… ……………………………………………………………………………………………. Phần III:Giải các bài tập sau. Bài 1.Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 360m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v 1 =5 m/s.Nửa đoạn đường còn lại,vật chuyển động với vận tốc v 2 =3 m/s. a. Sau bao lâu vật đến B ? b. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. Bài 2. Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển.Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3 . a. Tính áp suất ở độ sâu ấy. b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tich 160cm 2 .Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tich này. c. Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m 2 , hỏi người thợ lặn đó chỉ lên lặn xuống độ sâu nào đểcó thể an toàn? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ DỰ KIẾN CHO ĐIỂM KIỂMTRA 1 TIẾT VẬT LÝ8 Phần I: (2 điểm). Mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C B A D Phần II:(2 điểm) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 5. …(phải … quán tính). Câu 6. …(… kéo …ma sát nghỉ). Câu 7. (… vuông góc với diện tích bị ép). Câu 8. (… mọi phương … các vật đặt trong nó). Phần III: (6 điểm). Bài 1.(3 điểm) Tóm tắt (0,5 điểm). Cho biết s = 360m v 1 = 5m/s v 2 = 3m/s tính: a. t=? b. v tb =? Lời giải a. Thời gian đi nửa đoạn đường đầu là: s AB 360 t 1 = = =36(s) 0,5 điểm. 2.v 1 2.5 Thời gian đi nửa đoạn đường còn lại là: S AB 360 t 2 = = = 60(s) 0,5 điểm. 2.v 2 2.3 Thời gian đi hết quãng đường AB là: t = t 1 +t 2 = 36+60 = 96(s) 0,5 điểm. b. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là: s AB 360 v AB = = = 3,75(m/s) 1 điểm. t 96 đáp số: a. 96s. b. 3,75m/s. Bài 2.(3 điểm). Tóm tắt(0,5 điểm). Cho biết h =36m d =10300N/m 3 S =160cm 2 p =473800N/m 2 tính. a. p =? b. F=? c. h max =? Lời giải a. áp suất ở độ sâu 36m là: p = d.h = 36.10300 = 370800(N/m 2 ) 1 điểm. b. áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng là: F = p.S = 370800.0,016 = 5932,8(N) 1 điểm. c. Độ sâu tối đa mà người thợ lặn nên lặn để an toàn là: p 473800 h max = = = 46(m) 0,5 điểm. d 10300 Đáp số:a. 370800N/m 2 . b. 5932,8N. c. 46m. Họ và tên: BÀI KIỂMTRA Lớp: . Môn: Vật lý8 Điểm Lời phê của thầy giáo PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Hai vật có khối lượng m 1 và m 2 (với m 1 >m 2 ) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật. A. Động năng của vật có khối lượng m 2 lớn hơn. C. Bằng nhau. B. Động năng của vật có khối lượng m 1 lớn hơn. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2. Khi đổ 100cm 3 gạo vào 100cm 3 đỗ rồi lắc, ta thu được một hỗn hợp có thể tích. A. lớn hơn 200cm 3 . C. bằng 200cm 3 . B. nhỏ hơn 200cm 3 . D. bằng 150cm 3 . Câu 3. Khoảng cách giữa các phân tử trong vật tăng khi. A. khối lượng của vật tăng. C. nhiệt độ của vật tăng. B. số phân tử cấu tạo nên vật tăng. D. cả A, B, C đều sai. Câu 4. Hiện tượng đường tan trong nước là. A. hiện tượng dẫn nhiệt. C. hiện tượng khuếch tán. B. hiện tượng đối lưu. D. hiện tượng bức xạ. Câu 5. Khi nhiệt năng của vật càng lớn thì. A. nhiệt độ của vật càng cao. C. vật càng chứa nhiều phân tử. B.các phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh. D. cả A, B đều đúng. Câu 6. Cho hai vật tiếp xúc nhau, với điều kiện nào thì hai vật có trao đổi nhiệt năng? A. Cả hai vật đều nóng cùng nhiệt độ. C. Nhiệt độ hai vật khác nhau. B. Cả hai vật đều lạnh cùng nhiệt độ. D. Cả A, B, C đều không đúng. Câu 7. Các nồi xoong thường được làm bằng kim loại vì nó. A. chắc chắn. C. dẫn nhiệt tốt. B. cứng và bền lâu. D. dẫn nhiệt kém. Câu 8.Khi đun nước, lớp nước ở dưới được đun nóng đi lên phía trên là do. A. lớp nước dưới có vận tốc nhỏ. C. lớp nước dưới nặng hơn lớp nước trên. B. lớp nước trên có vận tốc nhỏ. D. lớp nước dưới nhẹ hơn lớp nước trên. PHẦN II. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải. 1. Động năng và thế năng a. gọi là thế năng đàn hồi. 2. Cơ năng phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật b. hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn 3. Vật được ném lên c. là hai dạng của cơ năng. 4. Nhiệt lượng d. tổng động năng của các phân tử cấu tạo lên vật. 5. Dẫn nhiệt e. vật vừa có động năng vừa có thế năng. f. phần nhiệt năng của vật thu vào hay tỏa ra trong sự truyền nhiệt. PHẦN III. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau. Câu 1. Một người ném một quả bóng rổ lên cao. Quả bóng lên đến một độ cao, rơi xuống đất, nảy lên độ cao nhỏ hơn, lại rơi xuống đất lại nảy lên độ cao nhỏ hơn nữa. Sau nhiều lần nảy như vậy quả bóng đứng yên trên mặt đất. Có sự biến đổi năng lượng như thế nào trong hiện tượng này? Câu 2. Tại sao về mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ. Còn mùa nắng nóng sờ vào miếng đồng ta cảm thấy nóng hơn khi sờ vào miếng gỗ. BÀI LÀM ĐÁP ÁN PHẦN I.(4 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu8 B B C C D C C B PHẦN II.(2 điểm).Mỗi câu ghép đúng cho 0,4 điểm. 1 ghép c ; 2 ghép a ; 3 ghép e ; 4 ghép f ; 5 ghép b . PHẦN III.(4 điểm). Câu 1.( 1,5 điểm). - Có sự biến đổi năng lượng từ cơ năng thành nhiệt năng. (0,5 diểm) - Khi quả bóng đi lên và đi xuống quả bóng cọ xát với không khí, cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng của không khí. (0,5 điểm) - Khi tiếp xúc với đất quả bóng cọ xát với đất, cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng chỗ tiếp xúc với đất. (0,5 điểm) Câu 2. (2,5 điểm). - Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. (0,5 điểm) - Mùa lạnh ,nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào đồng nhiệt từ cơ thể truyền vào đồng và phân tán nhanh nên cảm thấy lạnh còn gỗ phân tán kém nên không lạnh. (1 điểm). - Ngược lại mùa nắng nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ đồng truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng, còn gỗ truyền kém nên không nóng bằng. (1 điểm). Họ và tên: BÀI KIỂMTRA Lớp: . Môn: Vật lý8 Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu2: Trong các câu dưới đây nói về vận tốc câu nào không đúng? A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài. D. Công thức tính vận tốc là: v=s/t. Câu 3: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì. A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh hơn. Câu 4: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái đấy là vì ô tô. A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 5: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực. Câu 6: Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 7: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ac-si-mét bằng. A.Trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B.Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng của vật. D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động. C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy được. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Phần II: Giải các bài tập sau. Bài 1.Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 24km với vận tốc 12km/h, ở quãng đường sau dài 39km người đó đi hết 3giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. [...]...Bài 2 Người ta dùng lực kéo 200N để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng a.Tính công phải dùng để đưa vật lên cao b.Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………... ĐÁP ÁN Phần I: (4 điểm) Mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm Câu 1 A Câu 2 B Câu 3 C Phần II :(6 điểm) Bài 1 (3 điểm) Cho biết s1=24 km v1=12km/h s2=39km t2=3h Tính: vtb=? Câu 4 D Câu 5 B Câu 6 D Câu 7 B Câu 8 C Lời giải Thời gian để người đi xe đạp hết quãng đường đầu là t1=s1:v1=24:12=2(h) ( 1 điểm) Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là s1+s2 24+39 63 vtb= = = =12,6(km/h) (1,5 điểm) . thay số: Q = 1.4200 .80 +0,5 .88 0 .80 = 371200(J) (1 điểm). b. Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra có ích là: 100 371200.100 Q ’ = Q. = =9 280 00(J). c 2 =88 0J/kg.K. đa mà người thợ lặn nên lặn để an toàn là: p 47 380 0 h max = = = 46(m) 0,5 điểm. d 10300 Đáp số: a. 37 080 0N/m 2 . b. 5932,8N. c. 46m. Họ và tên: