1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 8 - kì 2

50 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Tuần : 19 Ngày soạn: 15/1/2008 Tiết PPCT : 37 + 38 Ngày giảng: 17/ 1/2008 ch ơng iv - oxi và không khí . bài 24 - tính chất của oxi . I. Mục tiêu bài học : - HS nắm đợc t/c vật lý của oxi , là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nớc , nặng hơn không khí . - Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim , nhiều KL và nhiều hợp chất . Trong các hợp chất hóa học , nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II . - Viết đợc PTHH của oxi với các chất , nhận biết đợc khí oxi , biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi . II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học : - Dụng cụ : Ông nghiệm , lọ có nút , cốc thủy tinh . - Hóa chất : Khí oxi , lu huỳnh , sắt, photpho . III. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Các hoạt động học tập : tiết 1 Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu HS nêu KHHH, CTHH, NTK, PTK của oxi theo nội dung SGK . GV đa ra một lọ đựng khí oxi . ? Nhận xét màu sắc khí đựng trong lọ ? ? Nhận xét mùi của khí ? GV hớng dẫn HS cách thực hiện một cách khoa học . GV yêu cầu HS thảo luận về 2 câu hỏi trong SGK . ? Từ các quan sát trên, em hãy cho kết luận về tính chất vật lí của khí oxi ? GV đặt vấn đề : Với những tính chất nh trên ta có thể dự đoán điều gì về tính chất hoá học của oxi . Yêu cầu HS nêu chuẩn bị về dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm đốt cháy lu huỳnh . GV làm mẫu cho HS thực hiện . ? Hãy viết sơ đồ phản ứng tạo thành ? Hoạt động của học sinh - HS ghi KHHH , CTHH , NTK và PTK của oxi . - Hai em lên bảng cầm lấy lọ đựng khí oxi và nhận xét về màu sắc và mùi vị của khí . - Sau đó , HS cùng bàn sẽ thảo luận về 2 câu hỏi trong SGK . Kl : Oxi tan ít trong nớc , oxi nặng hơn không khí 1,1 lần . Từ đó , rút ra đợc t/c vật lý của khí oxi . - HS có thể dự đoán t/c hóa học của khí oxi . - HS chuẩn bị dụng cụ , hóa chất để làm thí nghiệm - HS quan sát GV làm mẫu , HS làm theo và quan sát hiện tợng xảy ra . Nội dung ghi bảng I. Tính chất vật lí 1.Quan sát 2.Trả lời câu hỏi 3.Kết luận Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. Oxi hoá lỏng ở -183 0 C . Oxi lỏng có màu xanh nhạt . II. Tính chất hoá học 1.Tác dụng với phi kim a) Với l u huỳnh - Thí nghiệm : SGK - Quan sát, nhận xét + S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 1 + S cháy trong oxi mãnh liệt, tạo thành khí SO 2 và một ít SO 3 . GV gọi HS lên bảng viết và cân bằng PTPƯ . Yêu cầu một đại diện nhóm nêu các bớc chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm 2 tác dụng với P . GV hớng dẫn HS từng bớc tiến hành thí nghiệm . ? Chất bột trắng đợc tạo thành là gì, nó có tan đợc trong nớc ? Gọi các nhóm lên báo cáo kết quả thu đợc . ? Hãy viết sơ đồ phản ứng tạo thành? S(r) + O 2 (k) SO 2 (k) - HS đọc các bớc chuẩn bị dụng cụ , hóa chất để tiến hành thí nghiệm . - HS lần lợt làm theo từng bớc và quan sát các hiện tợng xảy ra . Các nhóm báo cáo kết quả và viết sơ đồ phản ứng . P(r) + O 2 (k) P 2 O 5 (r) PTHH: S (r) + O 2 (k) SO 2 (k) b) Với photpho - Thí nghiệm : SGK - Quan sát, nhận xét + Photpho cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra loại bột màu trắng là điphotpho pentaoxit . PTHH: 4P(r)+5O 2 (k)2P 2 O 5 (r) 2. Củng cố- Dặn dò : ? Nêu tính chất vật lí của oxi ? Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất ? * Chuẩn bị : - Học bài SGK , chuẩn bị tiếp phần 2,3 để tiết sau học. - Chuẩn bị các bài tập trang 84 . ------------------------------------------------ --------------------------------------------- tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày t/c vật lý của khí oxi ? ? Khí oxi có thể tác dụng đợc với chất nào ? Trình bày thí nghiệm và viết PTPƯ đã xảy ra ? 2. Các hoạt động học tập : Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu HS đọc các b- ớc tiến hành thí nghiệm . GV thực hiện thí nghiệm 3 cho HS quan sát . ? Mẩu than gỗ đóng vai trò gì trong phản ứng này ? GV giải thích cho HS hiểu về tác dụng của lớp cát trong lọ . ? Nhận xét hiện tợng xảy ra ? ? Viết và cân bằng PTHH ? GV củng cố và bổ sung . GV thông báo thêm về hợp chất oxit sắt từ . GV giới thiệu với HS về khí metan , thành phần và cách điều chế . Hoạt động của học sinh - HS đọc các bớc tiến hành thí nghiệm trong SGK - HS quan sát thí nghiệm do GV thực hiện và ghi nhận những hiện t- ợng xảy ra . - HS trả lời : mẩu gỗ đóng vai trò là chất xúc tác Một vài em lên trình bày hiện tợng và viết PTPƯ . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 2 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 - HS tiếp nhận thông tin do GV cung cấp về hợp chất khí metan . Nội dung ghi bảng 2.Tác dụng với KL : - TN : SGK - Quan sát , nhận xét Sắt cháy mạnh , sáng chói , không ngọn lửa tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đỏ . Đó là ôxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) . - PTHH 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 3.Tác dụng với hợp chất : ? Hiện tợng xảy ra khi ta bật quẹt ? ? Phản ứng này có tỏa nhiệt không ? ? Khí metan có hại cho cơ thể không ? ? Hãy đề ra biện pháp phòng chống ? - GV bổ sung thêm . GV gọi một em lên làm bài tập số 1 / Tr 84 . - GV nhận xét . - HS trả lời các câu hỏi theo hiểu biết của bản thân mình . (Khí mêtan rất độc với cơ thể , rất dễ nổ nên khi nấu cần chú ý ) - Một em lên bảng làm bài tập số 1 . Các em khác bổ sung . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 3 CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2 H 2 O 3. Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc phần ghi nhớ . ? Khí oxi còn có tác dụng nh thế nào đối với cơ thể ngời ? - Làm các bài tập 2,3,4,6 / Tr 84 . - Chuẩn bị bài mới : Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi ? Khí oxi đợc sử dụng trong các lĩnh vực nào ? III. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 20 Ngày soạn: 22/1/2008 Tiết PPCT : 39 Ngày giảng: 24/1/2008 bài 25 sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi . I. Mục tiêu bài học : Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 4 - HS hiểu đợc sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa , biết dẫn ra đợc những thí dụ để minh hoạ . - HS nắm đợc phản ứng hóa hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu , biết đa ra các thí dụ về phản ứng hóa hợp - HS biết đợc ứng dụng của oxi trong cuộc sống của con ngời và động vật , cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất . - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH của oxit và phơng trình hóa học tạo thành oxit . II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học : - HS su tầm tranh ảnh hoặc t liệu về ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất III. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Oxi có những t/c vật lý và hóa học nào ? Viết PTPƯ minh hoạ ? - Làm bài tập số 3 / Tr 84 . 2. Các hoạt động học tập : Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời hai câu hỏi trong phần I . GV gọi một đại diện của nhóm trả lời và bổ sung cho hoàn chỉnh . ? Vậy khi để Fe ở ngoài trời có hiện tợng bị rỉ ? Đó có phải là sự oxi hóa không ? Vì sao ? ? Từ đó , em hãy định nghĩa về sự oxi hóa ? ? Lấy một vài ví dụ để minh hoạ ? GV củng cố lại . GV đa ra bảng phụ . Yêu cầu học sinh nhận xét và bổ sung vào chỗ còn trống . Gọi một em lên hoàn chỉnh bảng bài tập . Các em khác hoàn thành vào vở . ? Những phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau về số chất phản ứng và số chất sản phẩm ? GV : Những PƯ chỉ tạo ra 1 Hoạt động của học sinh - HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi . Sau đó cử đại diện trình bày . Các nhóm khác có thể bổ sung . - HS trả lời : Fe bị rỉ là sự oxi hóa do nó tác dụng với oxi của không khí . - Các nhóm thử đa ra định nghĩa về sự oxi hóa . - Lấy thí dụ minh họa . - HS làm bài tập bảng theo nhóm , bổ sung vào chỗ trống . - Cử một bạn lên hoàn chỉnh bảng . - Sau đó nhận xét về đặc điểm giống nhau về số chất tham gia và tạo thành trong các PƯ đó . Nội dung ghi bảng I.Sự oxi hóa : 1.Trả lời câu hỏi : 2. Định nghĩa : - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất) . II.Phản ứng hóa hợp : 1.Trả lời câu hỏi : - Bảng bài tập . 2.Định nghĩa : - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới đ- ợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu . sản phẩm từ hai hay nhiều chất tham gia thì gọi đó là phản ứng hóa hợp . ? Vậy em hãy thử định nghĩa thế nào là một phản ứng hóa hợp ? GV bổ sung . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 5 GV giới thiệu thêm về phản ứng toả nhịêt là những phản ứng toả nhiều nhiệt trong quá trình diễn ra PƯ . GV yêu cầu HS đa ra tranh ảnh đã su tầm về ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất (Cho HS tự trình bày) . GV treo H 4.4 và bổ sung thêm những ứng dụng của khí oxi . ? Tại sao khí oxi lại cần cho sự hô hấp của ngời và động vật ? GV liên hệ thực tế : đốt gạch làm than . - HS thử đa ra định nghĩa về PƯ hoá hợp . - Các bạn khác bổ sung cho hoàn chỉnh . - HS tự nhận đa ra cách nhận biết các phản ứng toả nhiệt . - HS đa ra những tranh ảnh su tầm đợc về các ứng dụng của oxi và tự thuyết trình . - HS có thể bổ sung thêm theo H 4.4 về các ứng dụng của khí oxi . - HS trả lời : Khí oxi đợc dùng để oxi hóa chất dinh dỡng sinh ra năng lợng duy trì sự sống . III. ứ ng dụng của oxi : 1. Trả lời câu hỏi : 2. Nhận xét : a) Sự hô hấp : Khí oxi dùng để oxi hóa chất dinh dỡng tạo ra năng lợng để duy trì sự sống . b) Các nhiên liệu khi cháy trong oxi sẽ cho nhiệt độ cao nên đợc ứng dụng trong sản xuất gang thép , hhỗn hợp nổ , nhiên liệu trong tên lửa . 3. Củng cố - dặn dò : - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . - HS làm bài tập số 1 / Tr 87 . - Học bài và làm các bài tập sau : 1,4,5 / Tr 87 . - Coi trớc bài mới : Oxit . + Ôn lại về CTHH và hoá trị đã học ở chơng 1 . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 6 Tuần : 20 Ngày soạn: 23/1/2008 Tiết PPCT : 40 Ngày giảng: 25/1/2008 bài 26 oxit . I. Mục tiêu bài học : - HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất đợc tạo bởi hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi . - HS biết và nắm đợc CTHH của oxit và cách gọi tên các oxit đó . Và nắm đợc oxit có hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ . Biết dẫn ra thí dụ minh hoạ . - HS biết vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH dựa vào hóa trị đã học ở chơng 1 để lập CTHH của oxit . - Rèn luyện kỹ năng viết và lập CTHH của oxit . II. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là sự oxi hóa , phản ứng hóa hợp ? Lấy thí dụ minh họa ? - Làm bài tập 5 / Tr 87 . ? Nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất ? 2. Các hoạt động học tập : Hoạt động của giáo viên GV đa ra một số hợp chất : FeO , CuO , Na 2 O , CaO . ? Em hãy nhận xét về thành phần các nguyên tố của các hợp chất trên ? GV : Những hợp chất có đặc điểm nh thế gọi là oxit . ? Vậy em hãy thử định nghĩa về hợp chất oxit ? ? Lấy thí dụ minh hoạ ? ? Em hãy nhận xét về thành phần trong các CTHH của oxit? GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc về hóa trị . ? Em hãy lập CT tổng quát về hợp chất oxit và sử dụng qui tắc hóa trị để lập CTHH của oxit ? GV gọi một em lên lập . GV củng cố và bổ sung . GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK phần III để nắm đợc hai loại oxit chính . ? Làm thế nào để phân biệt oxit axit và oxit bazơ ? GV trình bày qui tắc chung về tên gọi của oxit . Hoạt động của học sinh - HS quan sát các CT trên và nhận xét về thành phần của hợp chất . - Thử đa ra định nghĩa về oxit . Oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi . - HS tự lấy thí dụ minh hoạ . - HS nhắc lại qui tắc về hóa trị . - Hoạt động theo nhóm để lập CT tổng quát về oxit và cử đại diện lên lập . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . - HS nghiên cứu thông tin trong phần III để nắm đợc và phân biệt đợc hai loại oxit chính . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 7 - HS ghi nhận cách gọi tên chung của oxit . Nội dung ghi bảng I.Định nghĩa : 1.Trả lời câu hỏi : 2.Nhận xét : - Một số oxit thờng gặp : FeO , CuO , Na 2 O . 3.Định nghĩa : - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi . II. Công thức : 1.Trả lời câu hỏi : 2.Kết luận : - CT tổng quát : M x O y Ta có : n . x = II . y III. Phân loại : - Có hai loại : oxit axit và oxit bazơ . + Oxit axit :là oxit của phi kim nh SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 . + Oxit bazơ : là oxit của KL nh CuO , CaO . IV.Cách gọi tên : Cho HS tự lấy thí dụ về oxit và gọi tên chúng . GV yêu cầu HS lấy một vài oxit bazơ và hớng dẫn HS đọc tên của chúng . GV cho HS lấy một vài oxit axit và hớng dẫn cách đọc tên lu ý khi sử dụng các tiếp đầu ngữ . GV đa ra các tiếp đầu ngữ hay đợc sử dụng cho HS biết . - HS tự lấy thí dụ và đọc tên theo qui tắc chung . - HS lấy oxit bazơ : FeO : Sắt (II) oxit MnO 2 : Mangan (IV) oxit - HS lấy oxit axit : CO : cacbon monooxit P 2 O 5 : điphôtpho pentaoxit Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 8 - Tên oxit = tên nguyên tố + oxit . + Tên oxit bazơ = tên KL (kèm theo hóa trị) + oxit . + Tên oxit axit = tên PK (có tiền tố để chỉ số nguyên tử ) + oxit (có tiền tố để chỉ số nguyên tử) - Các tiền tố : 1 : mono 2 : đi 3 : tri 4 : tetra 5 : penta . 3. Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc phần ghi nhớ . - Yêu cầu HS làm bài tập số 1 / Tr 91 . - Học bài và làm các bài tập sau : 2,3,4,5 / Tr 91 . - Chuẩn bị bài mới : Điều chế oxi phản ứng phân hủy . + Coi lại t/c vật lý của oxi . III. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 21 Ngày soạn: Tiết PPCT : 41 Ngày giảng: bài 27 - điều chế khí oxi phản ứng phân hủy . I. Mục tiêu bài học : - HS biết đợc phơng pháp điều chế , thu khí oxi trong phòng thí nghiệm (đun nóng hợp chất giàu khí oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ) và cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp (cho không khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nớc ) . - HS nắm đợc phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc thí dụ minh hoạ . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 9 - Củng cố lại các khái niệm về chất xúc tác , biết giải thích đợc vì sao MnO 2 đợc gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO 3 và MnO 2 . II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học : - Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , chậu thủy tinh . - Hoá chất : kali pemanganat , kali clorat , mangan (IV) oxit . - Bảng phụ . III. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy trình bày t/c vật lý của oxi ? ? Oxit là gì ? Cách lập CTHH của oxit ? ? Lấy thí dụ và đọc tên 5 oxit axit và 5 oxit bazơ ? 2. Các hoạt động học tập : Hoạt động của giáo viên GV chia HS theo nhóm . Mỗi nhóm cử đại diện lên lấy dụng cụ và hóa chất cần thiết . Cho HS đọc trình tự cách tiến hành thí nghiệm . GV hớng dẫn cách làm thí nghiệm , cách sử dụng các dụng cụ cho đúng qui cách . GV quan sát và uốn nắn các nhóm , yêu cầu các nhóm ghi lại các hiện tợng xảy ra . ? Làm thế nào nhận biết chất khí bay ra là khí oxi ? GV cho một HS lên biểu diễn thí nghiệm đun nóng kali clorat trong ống nghiệm . Sau đó , cho thêm mangan IV oxit vào . Các em khác quan sát hiện tợng và giải thích về vai trò của MnO 2 . ? Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ? GV củng cố . ? Trong thiên nhiên , nguồn nguyên liệu nào đợc sử dụng để sản xuất oxi ? Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo nhóm Cử đại diện lên lấy dụng cụ , hóa chất . Một em đọc cách tiến hành thí nghiệm . - Dới sự hớng dẫn của GV , các nhóm bắt đầu tiến hành làm thí nghiệm , cử một em ghi lại các hiện tợng xảy ra . - HS trả lời : Sử dụng tàn que đóm cháy đa lên miệng ống nghiệm . - HS xung phong lên làm thí nghiệm đun nóng kali clorat . - HS khác quan sát và giải thích vai trò của MnO 2 chỉ là chất xúc tác làm phản ứng xảy ra nhanh hơn . - HS nêu nguyên tắc đ/c oxi trong PTN . - HS trả lời . Nội dung ghi bảng I.Điều chế oxi trong PTN : 1. Thí nghiệm : - Đun nóng kali pemanganat KmnO 4 trong ống nghiệm . - Đun nóng kali clorat có thêm chất xúc tác MnO 2 . 2KClO 3 2KCl + 3O 2 2.Kết luận : - Trong PTN , khí oxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao . II.Sản xuất khí oxi trong công nghiệp : GV : Nớc và không khí là 2 nguồn nguyên liệu vô tận để sản xuất khí oxi . GV yêu cầu HS đọc thông tin để nắm đợc cách sản xuất oxi từ không khí và nớc . Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 10 [...]... ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ? a) 3Fe + 2O2 Fe3O4 b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c) 4P + 5O2 2P2O5 d) Cả 3 phản ứng trên đều là phản ứng phân huỷ Câu 3 (2 ) Hãy chỉ ra những phản ứng có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dới đây : Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 19 a) 2H2 + O2 2H2O b) CaO + CO2 CaCO3 c) 2HgO 2Hg + O2 d) 2Cu + O2 2CuO Câu 4 (3đ) Xác định công thức hoá học một... II.Bài tập : Bài 3 : - Oxit axit : CO2 , SO2 , P2O5 - Oxit bazơ : Na2O , MgO , Fe2O3 SGK Bài 5 : - Câu phát biểu sai : B , C , E Bài 6 : - Phản ứng hoá hợp : b - Phản ứng phân huỷ : a , c , d 2 Củng cố - dặn dò : - HS nắm vững các kiến thức trên - Làm các bài tập 1 ,2/ 100 ; 4,7 ,8/ 101 - Chuẩn bị cho bài thực hành III Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 17 Tuần : 23 Tiết PPCT : 45... Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) 2 Đáp án và biểu điểm I Phần trắc nghiệm khách quan (3.5đ) Câu 1 : * Đáp án D (0.5) * Đáp án C (1) Câu 2 : A3 - B4 - C1 - D2 Mỗi ý đúng 0 ,25 đ Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 33 Câu 3: Đáp án C (1đ) II Phần tự luận (6.5đ) Câu 4 : Mỗi phơng trình đúng đợc 0,75 đ a 2Ca + O2 2CaO CaO + H2O Ca(OH )2 b 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Câu 5: n Zn = 6,5 = 0,1 mol... muốn điều chế 2, 24 lit khí hiđro (đktc) thì phải dùng sôs gam kẽm hoặc sắt lần lợt là : A 6,5g và 5,6g B 16g và8g C 13g và 11,2g D 9,75g và 8, 4g Đáp án : Đáp số đúng A n H2 = 2, 24 =0,1 22 ,4 (mol) Phơng trình phản ứng : Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol mFe = 0,1 x 56 = 5,6 (g) * Chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị các... xác hoá kiến thức - Tỉ lệ khối lợng hiđro và oxi trong nớc: 4: 32= 1 :8 %H=11,1%; %O =88 ,9% - Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc công thức của nớc là H2O HS trả lời , các HS khác nhận xét bổ sung đáp án Kết luận về thành phần hóa học của nớc b) Nhận xét - 1 thể tích khí oxi đã hóa hợp với 2 thể tích khí hiđro để tạo thành nớc 2H2 + O2 2H2O 3 Kết luận Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro... là: A N2 , CO2 C CO2 , O2 B CO2 , CO D O2 , N2 * Một oxit lu huỳnh có tỉ lệ về khối lợng giữa lu huỳnh và oxi là 2: 3 Công thức của oxit đó là : A SO C SO3 B SO2 D S2O3 Câu 2 (1) Hãy ghép một chữ A hoặc B,C,D chỉ tên một chất với 1 số chỉ các công thức hoá học để đợc một đáp án đúng A 1 Al2(SO4)3 axit sunfuric Sắt (III) oxit B 2 Cu (OH )2 Muối nhôm sunfat C 3 H2SO4 Đồng (II) hiđroxit D 4 Fe2O3 5 FeO... úp ngợc ống II Bài tập nghiệm Bài 1/ 1 18 Oxi nặng hơn không O2 + 2H2 2H2O khí, thu khí bằng cách để Phản ứng hoá hợp ngữa miệng ống nghiệm Fe2O3+ 3H2 2Fe + lên trên 3H2O HS trả lời tái hiện lại các Phản ứng thế câu hỏi thế nào là phản ứng Fe3O4+ 4H2 3Fe + thế, sự khử , sự oxi hoá, 4H2O chất khử, chất oxi hoá , Phản ứng thế Lập bảng so sánh sự PbO + H2 Pb + H2O khác nhau về tính chất các Phản ứng... trình phản ứng : (1đ) Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol b) Số gam ZnCl2 tạo thành sau phản ứng : 0,1 x 136 = 13,6 (g) c) Thể tích khí hiđro thu đợc : (1đ) 0,1 x 22 ,4 = 2, 24 lít (1đ) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần : 27 + 28 Tiết : 54 + 55 Ngày soạn : Ngày giảng : Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 34 GV : lê tuấn bài 36 nớc (2 tiết) I Mục tiêu bài học - Qua phơng pháp thực nghiệm,... Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 11 Tuần : 21 + 22 Tiết PPCT : 42 + 43 Ngày soạn: Ngày giảng: GV : lê tuấn bài 28 không khí sự cháy I Mục tiêu bài học : - HS biết đợc không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần theo thể tích gồm 78% nitơ , 21 % oxi và 1% khí khác - HS biết sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhng không phát sáng HS... 3(1) Trong các phản ứng dới đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hoákhử ? A CaO +H2O Ca(OH )2 B O3 + H2O H2SO4 C 4Al + 3O2 2Al2O3 D CaCO3 CaO + CO2 II Phần tự luận Câu 4 (3) Viết phơng trình hoá học biểu diễn các biến hóa sau : a) Ca CaO Ca (OH )2 b) P P2O5 H3PO4 Câu 5 (3,5) Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch chứa 0 ,25 mol axit clohiđric a) Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra b) Bao nhiêu . phần 2, 3 để tiết sau học. - Chuẩn bị các bài tập trang 84 . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -. - Chuẩn bị tìm hiểu và lấy thí dụ về sự cháy và sự oxi hóa chậm . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -

Ngày đăng: 29/08/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hai em lên bảng cầm lấy lọ đựng khí oxi và nhận  xét về màu sắc và mùi vị  của khí . - Hóa 8 - kì 2
ai em lên bảng cầm lấy lọ đựng khí oxi và nhận xét về màu sắc và mùi vị của khí (Trang 1)
GV gọi HS lên bảng viết và cân bằng PTPƯ . - Hóa 8 - kì 2
g ọi HS lên bảng viết và cân bằng PTPƯ (Trang 2)
Nội dung ghi bảng - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng (Trang 3)
GV đa ra bảng phụ . Yêu cầu học sinh nhận xét và bổ  sung vào chỗ còn trống . - Hóa 8 - kì 2
a ra bảng phụ . Yêu cầu học sinh nhận xét và bổ sung vào chỗ còn trống (Trang 5)
chung của oxit. Nội dung ghi bảng I.Định nghĩa :   - Hóa 8 - kì 2
chung của oxit. Nội dung ghi bảng I.Định nghĩa : (Trang 8)
Nội dung ghi bảng I.Điều chế oxi trong  PTN :   - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng I.Điều chế oxi trong PTN : (Trang 10)
Nội dung ghi bảng I.   Thành   phần   của  không khí :   - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng I. Thành phần của không khí : (Trang 13)
Nội dung ghi bảng II.Sự  cháy   và sự   oxi  hoá chậm : - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng II.Sự cháy và sự oxi hoá chậm : (Trang 14)
Nội dung ghi bảng I.Tính chất vật lý : - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng I.Tính chất vật lý : (Trang 22)
tiến hành đàm thoại .Nội dung ghi bảng - Hóa 8 - kì 2
ti ến hành đàm thoại .Nội dung ghi bảng (Trang 26)
-Gọ i2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 /113 SGk - Kết hợp kiểm tra vở bài tập của 3 HS . 2.Các hoạt động học tập: - Hóa 8 - kì 2
i2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 /113 SGk - Kết hợp kiểm tra vở bài tập của 3 HS . 2.Các hoạt động học tập: (Trang 28)
Nội dung ghi bảng II. Tính chất của n  ớc    - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng II. Tính chất của n ớc (Trang 37)
Nội dung ghi bảng I. Axit - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng I. Axit (Trang 40)
Nội dung ghi bảng III. Muối - Hóa 8 - kì 2
i dung ghi bảng III. Muối (Trang 41)
HS quan sát các hình vẽ biểu thị khả năng hào  tan của các chất . - Hóa 8 - kì 2
quan sát các hình vẽ biểu thị khả năng hào tan của các chất (Trang 46)
- Sơ đồ hình 6.5 và 6.6 SGK. - Hóa 8 - kì 2
Sơ đồ h ình 6.5 và 6.6 SGK (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w