I. Mục tiêu bài học
- Bằng thực nghiệm, HS có thể nhận biết đợc chất tan và chất không tan trong nớc. - Hiểu đợc độ tan của một chất trong nớc là gì ? Biết những yếu tố ảnh hởng đến độ tan của một chất trong nớc .
II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học
- Sơ đồ hình 6.5 và 6.6 SGK .
III. Tiến trình tổ chức bài học
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS làm bài tập 4 / 138 SGK . 2.Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
Gv tổ chức cho HS thực hiện 2 thí nghiệm về tính tan của canxi cacbonat và natri clorua nh đã trình bày trong SGK .
? Cách tiến hành thí nghiệm ?
? Kết luận gì về tính tan của chất ?
GV thông báo ngoài những chất tan và không tan trong nớc nh NaCl và CaCO3 còn có nhiều chất khác có tính tan ở các mức độ khác nhau .
Hớng dẫn HS cách tìm hiểu tính tan của một chất dựa vào bảng phụ lục.
GV thông báo các đơn vị biểu thị độ tan hiện đang sử dụng .
? Thế nào là độ tan ? GV thông báo cho HS định nghĩa độ tan .
Lu ý: Kèm theo điều kiện nhiệt độ .
? Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến độ tan của một chất trong nớc ? Hoạt động của học sinh HS quan sát 2 thí nghiệm về tính tan . - Cách tiến hành : Cho chất rắn vào nớc cất , lắc mạnh. Lọc lấy nớc lọc. Nhỏ vài giọt trên tấm kính sạch. Làm cho hơi nớc bay hơi từ từ cho đến hết .
HS quan sát , tìm hiểu cách tiến hành nhận xét tính tan của các chất .
- Hầu hết axit đều tan trừ axit silixic.
- Bazơ phần lớn không tan trong nớc trừ các bazơ ủa Na, Ba, K, …
- Muối tan ở nhiều mức độ khác nhau .
HS tìm hiểu trả lời về định nghĩa độ tan .
Độ tan có thể biểu thị bằng :
- Số gam chất tan trong 100g nớc.
- Số gam chất tan trong 100g dung dịch.
- Số gam chất tan trong 1 lít nớc ở O0C và 1 atm.
HS rút ra kết luận .
Nội dung ghi bảng I. Chất tan và chất không tan 1. Thí nghiệm về tính tan của chất a)Thí nghiệm 1: SGK - Quan sát: - Kết luận :
Canxi cacbonat không tan trong nớc .
b)Thí nghiệm 2: SGK - Quan sát :
- Kết luận :
Natri clorua tan đợc trong nớc .
2. Tính tan trong n ớc của một số axit , bazơ,muối
(Học SGK trang 140)
II. Độ tan của một chất trong n ớc trong n ớc
1. Định nghĩa
Độ tan của một chất trong nớc là số gam chất đó hoà tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định .
2. Những yếu tố ảnh h - ởng đến độ tan
- Độ tan chất rắn trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
2. Củng cố-Dặn dò:
- Hớng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 /142 SGK .
- Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nớc (hình 6.5 SGK), hãy ớc lợng độ tan của các muối NaNO3, KBr, KNO3, NH4Cl, NaCl và Na2 SO4 ở nhiệt độ.
a) 200C b) 400C
Đáp án :
NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl, NaCl Na2 SO4
200C 82g 60g 25g 38g 32g 55g
400C 102g 78g 60g 48g 34g 49g
*Chuẩn bị bài mới
- Đọc tìm hiểu kĩ về nồng độ dung dịch .
Tuần : 31 Ngày soạn :
Tiết : 62 Ngày giảng :
GV : lê tuấn
bài 41 NồNG Độ DUNG DịCH (2 tiết)
I. Mục tiêu bài học