Tiến trình tổ chức bài học

Một phần của tài liệu Hóa 8 - kì 2 (Trang 25 - 28)

1.Kiểm tra bài cũ:

- Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống thích hợp :

Điều chế hiđrô ngời ta cho ……… tác dụng với Fe . Phản ứng này sinh ra khí ………. , hiđrô cháy cho ………. sinh ra rất nhiều

.Trong tr

……… ………… ờng hợp này chất cháy là ……….., chất duy trì sự cháy là .. ……… Viết phơng trình phản ứng cháy :

2.Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên

GV sử dụng bài tập 1 và 4 trang 109 để chuyển tiếp vào bài từ các thí dụ : H2 + CuO → H2O + Cu H2 + HgO → H2O + Cu ? Trong các phản ứng trên, hiđrô thể hiện tính chất gì ?

? Trong các phản ứng này, đã xảy ra sự khử CuO (lấy oxi của oxit kim loại) Vậy có thể định nghĩa sự khử là gì ? GV hớng dẫnHS nhận xét và kết luận . Phần 3, GV tiếp tục đàm thoại với HS . Hoạt động của học sinh

HS trả lời các câu hỏi của GV thông qua các thí dụ đã cho . - Trong các phản ứng trên, hiđrô có tính khử. HS kết luận về sự khử . - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất . HS nhắc lại địnhnghĩa về sự oxi hoá đã học ở bài 25 .

HS quan sát sơ đồ để

tiến hành đàm thoại . Nội dung ghi bảng

1. Sự khử . Sự oxi hoá a) Sự khử

- Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử .

b) Sự oxi hoá

- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá .

2. Chất khử và chất oxi hóa

a) Trả lời câu hỏi b) Nhận xét c) Kết luận

- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử .

- Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá .

- Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá . ? Sự khử CuO thành Cu và sự oxi hoá H2 thành nớc trong phản ứng có thể xảy ra riêng rẽ tách biệt đợc ? GV bổ sung phần trả lời thuyết trình cho HS hiểu sự đồng thời xảy ra.

GV chốt lại định nghĩa phản ứng oxi hoá khử .

? Phản ứng oxi hoá -khử có tầm quan trọng nh thế nào trong tự nhiên và trong đời sống ?

HS trả lời câu hỏi

- Hai quá trình này xảy ra đồng thời tuy trái ngợc nhau Sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình tuy ngợc nhau nhng xảy ra đồng thời trong một phản ứng hoá học.

HS nhận xét , bổ sung .

HS nghiên cứu SGK , trả lời câu hỏi đặt ra đồng thời tìm một số thí dụ về phản ứng oxi hoá-khử có lợi và không có lợi ở địa phơng .

3. Phản ứng oxi hoá -khử

Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó

xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử . Thí dụ : SGK 4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá-khử (SGK) 3. Củng cố-Dặn dò: (7’)

- Trong số các loại phản ứng hoá học sau :

A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng oxi hoá-khử

Sự biến đổi hoá học sau đây thuộc loại phản ứng nào:

a) Nung nóng canxi cacbonat . b) Sắt tác dụng với lu huỳnh .

c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng .

- Hớng dẫnHS thực hiện giải bài tập 1,2 /113 SGK – GV nhận xét cho điểm .

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

- Hiểu đợc phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó, nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất .

- Có kĩ năng lắp dụng cụ điều chế hiđrô từ axit và kẽm, biết nhận ra hiđrô (bằng que đóm dang cháy) và thu khí hiđrô vào ống nghiệm (bằng cách đẩykhông khí hay đẩy nớc)

Một phần của tài liệu Hóa 8 - kì 2 (Trang 25 - 28)