Tài liệu, phơng tiện dạy học I Tiến trình tổ chức bài học

Một phần của tài liệu Hóa 8 - kì 2 (Trang 39 - 44)

III. Tiến trình tổ chức bài học

1.Kiểm tra bài cũ:

- Cho một số nguyên tố hoá học dới đây :

Natri, đồng , phôtpho, magiê, nhôm , cacbon, lu huỳnh .

a) Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hoá trị cao nhất của chúng .

b) Viết phơng trình phản ứng của các oxit trên (nếu có) với nớc . c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quì tím ? 2.Các hoạt động học tập:

tiết 1

Hoạt động của giáo viên

GV dùng phơng pháp đàm thoại để hình thành khái niệm axit cho HS.

? Hãy kể tên một số axit mà em biết ?

? Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó . Thử nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên ?

Chỉ định HS nhận xét , bổ sung.

GV chốt lại định nghĩa .

Hoạt động của học sinh

HS theo dõi nội dung SGK, hình thành khái niệm axit .

- HCl , H2SO4 , HNO3 . - Trong thành phần các axit đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit ( -Cl, =SO4 , -NO3 ; mỗi gạch ngang biểu thị 1 hoá trị)

HS nhận xét, bổ sung .

HS phân loại các axit theo nội dung SGK.

Nội dung ghi bảng I. Axit

1. Khái niệm a) Trả lời câu hỏi b) Nhận xét

Thành phần phân tử đều có một hay nhiều

nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit . c) Kết luận : (SKG) 2. Công thức hoá học CTHH= H + gốc axit 3. Phân loại Chia làm 2loại :

- Axit không có oxi : HCl, H2S,…

- Axit có oxi : H2SO4, H3PO4, HNO3 ,…

4. Tên gọi (Học SGK)

GV chuyển ý giới thiệu về bazơ .

? Hãy kể tên một số bazơ mà em biết ?

? Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó . Thử nêu định nghĩa của bazơ theo nhận xét trên ?

Chỉ định HS nhận xét , bổ sung.

GV chốt lại định nghĩa . Giới thiệu công thức hoá học của bazơ , yêu cầu HS nhận xét về số nhóm hidroxit (- OH) liên kết với nguyên tử kim loại .

GV thông báo qui tắc gọi tên bazơ và cách chia các bazơ theo tính tan thành bazơ kiềm và bazơ không tan . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS nêu ví dụ .

HS theo dõi nội dung SGK, hình thành khái niệm bazơ . - NaOH,Ca(OH)2,Cu(OH)2, Fe(OH)3. - Trong thành phần các bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) .

HS nhận xét, bổ sung . HS nêu định nghĩa bazơ theo nội dung SGK .

HS quan sát các công thức hoá học nhận xét số nhóm OH của mỗi công thức để tìm ra qui luật chung .

CTHH gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit .

HS phân loại các bazơ theo tính tan trong nội dung SGK.

HS theo dõi SGK , nêu qui tắc gọi tên bazơ .

II. Bazơ

1. Khái niệm a) Trả lời câu hỏi b) Nhận xét

Trong thành phần phân tử của bazơ có 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).

c) Kết luận

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)

2. Công thức hoá học M(OH)n

n: hoá trị của kim loại 3. Tên gọi

(Học SGK) 4. Phân loại Chia làm 2 loại :

a) Bazơ không

tan(kiềm) : NaOH, KOH, Ca(OH)2,…

b) Bazơ không tan : Cu(OH)2, Mg(OH)2, … 3. Củng cố-Dặn dò: ()

- HS làm bài tập 1,2/ 130 SGK .

Bài tập 1: nguyên tử hiđro gốc axit kim loại nguyên tử kim loại hidroxit .– – – – Bài tập 2 : HCl , H2SO3 , H2SO4, H2SO4, H2CO3, H3PO4, H2S , HBr , HNO3 . * Chuẩn bị bài mới

- Tìm hiểu về muối và các bài tập SGK trang 130 .

---#@#---

tiết 2 Ngày giảng : 1.Kiểm tra bài cũ:

- Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit , bazơ , axit :

CaO , H2SO4 , Fe(OH)2 , FeSO4 , CaSO4, HCl , LiOH , MnO2 , CuCl2 , Mn(OH)2 , SO2 .

2.Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên

GV dùng phơng pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại cho HS tự lập bảng so sánh công thức hoá học của một số muối clorua , sunfat, nitrat, cacbonat, photphat .

Hoạt động của học sinh

HS theo dõi thông tin SGK, trả lời các câu hỏi SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NaCl, CuSO4, NaNO3,..

- Thành phần có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.

Nội dung ghi bảng III. Muối

1, Khái niệm a) Trả lời câu hỏi b) Nhận xét

Thành phần phân tử gồm kim loại và gốc axit . GV yêu cầu HS nhận

xét về số nguyên tử kim loại và số gốc axit trong 1 phân tử muối .

GV cho HS nghiên cứu SGK, nêu ra cách gọi tên và phân loại muối theo nội dung SGK .

Yêu cầu HS dẫn ra thí dụ minh hoạ .

HS lập bảng so sánh các công thức hoá học của một số muối clorua, sunfat, nitrat, cacbonat, photphat ; so sánh thành phần hoá học của phân tử các muối ⇒ Định nghĩa muối .

Gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết vơí gốc axit.

- Tích số của hoá trị kim loại với số nguyên tử kim loại bằng với tích số của hoá trị của gốc axit với số gốc axit .

HS nghiên cứu cách gọi tên và cách phân loại muối.

c) Kết luận

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit .

2. Công thức hoá học Muối = kl + gốc axit . 3. Tên gọi

Tên muối = tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim

loại có nhiều hoá trị) + tên

gốc axit .

4. Phân loại Chia làm 2 loại :

a) Muối trung hoà. b) Muối axit . 3. Củng cố-Dặn dò: ()

- Bài 3 / 130

H2SO4 → SO3 H2SO3 → SO2 H2CO3 → CO2 HNO3 → NO2 H3PO4 → P2O5 .

- Bài 4/ 130

Na2O → NaOH Li2O → LiOH FeO →Fe(OH)2

BaO → Ba(OH)2 CuO → Cu (OH)2 Al2O3 → Al(OH)3 * Chuẩn bị bài mới

Về nhà làm bài tập 6 /130 SGK.

- Ôn tập trớc những kiến thức thuộc bài 36 và 37 chơng5 và bài 26 chơng 4, đặc biệt là những kiến thức cần nhớ đã đợc trình bày ở mục I, bài 38- Bài luyện tập 7 SGK.

Tuần : 29 Ngày soạn :

Tiết : 58 Ngày giảng :

GV : lê tuấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài 38 bài luyện tập 7 .

I. Mục tiêu bài học

- HS củng cố , hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học , về thành phần hóa học của nớc (theo tỉ lệ về thể tích và tỉ lệ về khối lợng của nguyên tố hiđrô và oxi ) các t/c hóa học của nớc : tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo ra bazơ tan và hiđrô , tác dụng với một số ôxit bazơ tạo ra bazơ tan , tác dụng với một số ôxit axit tạo ra axit .

- HS biết và hiểu định nghĩa , công thức tên gọi và phân loại các axit , bazơ , muối . HS nhận biết đợc các axit có ôxi vàkhông có ôxi , các bazơ tan và không tan trong nớc , các muối trung hoà và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết tên gọi của các axit , bazơ và muối .

- HS biết vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến nớc , axit , bazơ và muối . Tiếp tục rèn luyện phơng pháp học tập hóa học , ở đây đặc biệt là lập luận dựa vào thực nghiệm hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học .

II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy họcIII. Tiến trình tổ chức bài học III. Tiến trình tổ chức bài học

1.Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên GV chỉ định 1-2 HS trình bày bảng tổng kết nhữngkiến thức cơ bản về tính chất , thành phần của n- ớc và về định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit , bazơ .

Yêu cầu các HS khác tìm mối liên hệ giữa các tính chất vật lí , tính chất hoá học, thành phần với các ứng dụng của nớc .

Hớng dẫn HS làm bài tập, luyện kĩ năng vận dụng kiến thức và làm toán hoá học .

GV phân công một số nhóm HS làm bài tập 1 – 2 – 3 – 4, sau đó lần lợt trình bày trớc lớp để các HS trong lớp đối chiếu , sửa chữa.

GV uốn nắn, sửa chữa những sai sót điển hình .

GV chỉ định 2 HS lên chữa bài tập 3 ,4 các HS còn lại làm trong giấy nháp.

Hoạt động của học sinh HS trình bày tổng kết về thành phần hoá học định tính và định lợng của nớc, về các tính chất hoá học của nớc . HS khác trình bày tổng kết về định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại của các axit , bazơ, muối .

Các HS khác nhận xét, bổ sung .

HS làm bài tập 1 / 131 và 2/ 132 .

HS làm theo cá nhân sau đó so sánh , sửa chữa chính xác hoá đáp án . *Bài tập 1: K + H2O ⇢ ? Ca + H2O ⇢ ? * Bài tập 2 : HS lập phơng trình hoá học các phản ứng .

HS lên chữa bài tập .

Nội dung ghi bảng I. Kiến thức cần nhớ (SGK trang 131) II. Bài tập Bài 1/131 Các phản ứng hoá học : 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca +2H2O → Ca(OH)2+H2 thuộc loại phản ứng thế đồng thời là phản ứng oxi hoá- khử . Bài tập 2/132

a) Na2O +H2O ⇢ NaOH K2O + H2O ⇢KOH b) SO2 + H2O ⇢ H2SO3 SO3 + H2O ⇢ H2SO4 N2O5 + H2O ⇢ HNO3 c)NaOH+HCl⇢NaCl+H2 O

Al(OH)3+H2SO4 ⇢ Al2(SO4)3 +H2O 3. Củng cố-Dặn dò: ()

- Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện tiếp câu 2d) , e)

d)Loại chất tạo ra ở a) (NAOH, KOH) là bazơ kiềm ; loại chất tạo ra ở b)

(H2SO3 H2SO4 HNO3)là axit ; loại chất tạo ra ở c) (NaCl Al2(SO4)3) là muối. Nguyên nhân có sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a) và b) là:oxit bazơ Na2O ,K2O tác dụng với nớc tạo ra bazơ; còn oxit của phi kim SO2 ,SO3 , N2O5 tác dụng với nớc tạo ra axit

e) – Natri hiđrôxit - Axit nitric. - Kali hiđrôxit - Natri clorua - Axit sunfurơ - Nhôm sunfat - Axit sunfuric.

- Về nhà tiếp tục làm bài tập 3,4,5 / 132 SGK. * Chuẩn bị bài mới

- Chuẩn bị kiến thức bài thực hành 6 /133

Tuần : 30 Ngày soạn :

Tiết : 59 Ngày giảng :

GV : lê tuấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài 39 bài thực hành 6 .

I. Mục tiêu bài học

- Củng cố , nắm vững đợc tính chất hoá học của nớc: Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hiđro , tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit tạo thành axit .

- Rèn luyện đợc kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm với natri , vơi canxi oxit và đi phôtpho pentaoxit, đó là những thí nghiệm có thể gây cháy, nổ , bỏng; HS đơc củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học.

II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học

- Dụng cụ : ống nghiệm, chén sứ, cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, muỗng sắt, đèn cồn, nút cao su, giấy lọc , dao con, kẹp sắt .

- Hoá chất : natri , vôi sống , điphôtpho pentaoxit .

Một phần của tài liệu Hóa 8 - kì 2 (Trang 39 - 44)