1. Đề bài
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (1,5) Khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C ,D đứng trớc câu trả lời đúng :
* Hai chất khí chủ yếu có trong thành phần không khí là: A. N2 , CO2 C. CO2 , O2 .
B. CO2 , CO D. O2 , N2 .
* Một oxit lu huỳnh có tỉ lệ về khối lợng giữa lu huỳnh và oxi là 2:3 . Công thức của oxit đó là :
A. SO C. SO3
B. SO2 D. S2O3
Câu 2 (1) Hãy ghép một chữ A hoặc B,C,D chỉ tên một chất với 1 số chỉ các công thức hoá học để đợc một đáp án đúng .
axit sunfuric A 1 Al2(SO4)3
Sắt (III) oxit B 2 Cu (OH)2
Muối nhôm sunfat C 3 H2SO4
Đồng (II) hiđroxit D 4 Fe2O3
5 FeO
Câu 3(1) Trong các phản ứng dới đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CaO +H2O → Ca(OH)2 B. O3 + H2O → H2SO4 C. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 D. CaCO3 → CaO + CO2 II. Phần tự luận
Câu 4 (3) Viết phơng trình hoá học biểu diễn các biến hóa sau : a) Ca → CaO → Ca (OH)2 .
b) P → P2O5 → H3PO4 .
Câu 5 (3,5) Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric a) Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra .
Câu 3: Đáp án C (1đ) II. Phần tự luận (6.5đ)
Câu 4 : Mỗi phơng trình đúng đợc 0,75 đ a. 2Ca + O2 → 2CaO .
CaO + H2O → Ca(OH)2 b. 4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 . Câu 5: n Zn = = 65 5 , 6 0,1 mol (0.5đ) a) Phơng trình phản ứng : (1đ) Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2
1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol
b) Số gam ZnCl2 tạo thành sau phản ứng : (1đ) 0,1 x 136 = 13,6 (g)
c) Thể tích khí hiđro thu đợc : (1đ) 0,1 x 22,4 = 2,24 lít .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tuần : 27 +28 Ngày soạn :
GV : lê tuấn
bài 36 nớc (2 tiết) .
I. Mục tiêu bài học
- Qua phơng pháp thực nghiệm, HS biết và hiểu: thành phần hoá học của hợp chất nớc gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi , chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tỉ lệ khối lợng là 1 hiđro và 8 oxi .
- Biết và hiểu các tính chất và tính chất hoá học của nớc : hoà tan đợc nhiều chất (rắn, lỏng , khí) ; tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và khí hiđro ; tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ ; tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit .
- Hiểu và viết đợc phơng trình hoá học thể hiện đợc tính chất hoá học nêu trên đây của nớc ; tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phơng trình hoá học .
- Biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống ô nhiễm , có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nớc ngọtvà giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm.
II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học
- Bình điện phân nớc bằng dòng điện 1 chiều . - Dụng cụ thí nghiệm tác dụng của nớc với natri.
III. Tiến trình tổ chức bài học
2.Các hoạt động học tập:
tiết 1
Hoạt động của giáo viên
GV đặt vấn đề: “Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nớc ? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối l- ợng ?”
Hớng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm .
GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét .
? Thể tích khí hiđro và thể tích oxi nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là nh thế nào ? Khác nhau hay bằng nhau ?
Hoạt động của học sinh
HS nghiên cứu phần I- Thành phần hóa học của n- ớc HS quan sát thí nghiệm, nhận xét, giải thích hai thí nghiệm : a) Sự phân huỷ nớc bằng dòng điện . b) Sự tổng hợp nớc . HS trả lời câu hỏi .
- Thể tích khí hiđro và khí oxi lúc đầu bằng nhau .
- Thể tích khí còn lại là 1/4 đó là khí oxi .
Nội dung ghi bảng I. Thành phần hoá học của n ớc
1. Sự phân huỷ n ớc a) Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
b) Nhận xét
- Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nớc , trên bề mặt hai điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi . - Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể tích khí oxi .
? Tỉ lệ khối lợng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nớc là bao nhiêu ?
? Vậy bằng thực nghiệm có thể rút ra kết luận gì về công thức hoá học của n- ớc? GV nhận xét câu trả lời của HS và chính xác hoá kiến thức . - Tỉ lệ khối lợng hiđro và oxi trong nớc: 4:32=1:8 %H=11,1%; %O=88,9% - Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đ- ợc công thức của nớc là H2O. HS trả lời , các HS khác nhận xét bổ sung đáp án . Kết luận về thành phần hóa học của nớc . b) Nhận xét - 1 thể tích khí oxi đã hóa hợp với 2 thể tích khí hiđro để tạo thành nớc . 2H2 + O2 → 2H2O 3. Kết luận Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi . Chúng đã hóa hợp với nhau:
a. Theo tỉ lệ thể tích là 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi .
b. Theo tỉ lệ khối lợng là 1 phần hiđro và 8 phần khí oxi .
Nh vậy, CTHH của n- ớc là H2O .
3. Củng cố-Dặn dò : (7’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 / 125 SGK .
- Bài tập : Cho nổ một hỗn hợp gồm 1 mol hiđro và 14 lít khí oxi (đktc) a) Có bao nhiêu gam nớc đợc tạo thành ?
b) Chất khí nào còn d và d là bao nhiêu lít ?
---*&*---
tiết 2 Ngày giảng : 1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3/ 125 SGK. 2.Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí của nớc qua những kiến thức Địa lí ,Vật lí đã học .
a) Td của nớc với kim loại.
GV làm thí nghiệm biểu diễn cho HS quan sát .
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Khi cho mẫu natri vào nớc có hiện tợng gì xảy ra?
? Viết phơng trình hoá học xảy ra và cho biết chất rắn đợc tạo thành khi làm bay hơi dung dịch là gì ?
? Tại sao chỉ dùng lợng nhỏ mà không dùng lợng lớn kim loại natri ?
Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại kiến thức đã biết về tính chất vật lí của n- ớc: không màu, không mùi,
không vị, sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00C .
HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm, giải thích , nhận xét , trả lời câu hỏi .
- Nớc nóng lên, toả nhiều nhiệt, natri nóng chảy lên .
- PTHH:2Na 2Na
+2H2O→2NaOH+H2
Chất rắn đợc tạo thành sau khi cô cạn là Natri hiđrôxit.
- Không thể dùng lợng lớn vì đây là phản ứng tạo ra nhiệt lợng rấtlớn .
HS nhận xét , bổ sung .
Nội dung ghi bảng II. Tính chất của n ớc
1. Tính chất vật lí
Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị , sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00C, hoà tan đợc nhiều chất rắn lỏng , khí . 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại. - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét :
Natri nóng chảy trong nớc, tạo ra khí H2 bay lên, toả nhiều nhiệt. Cô cạn dung dịch thu đợc chất rắn natri hiđrôxit NaOH.
2Na+2H2O→ 2NaOH
b)Tác dụng của nớc với một số oxit bazơ
GV làm thí nghiệm biểu diễn , yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
? Hiện tợng quan sát. ? Phơng trình hoá học . ? Phản ứng hoá học giữa CaO và H2O , Na2O và H2O,.
thuộc loại phản ứng hoá học nào ? Là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?
? Thuốc thử để nhận ra dung dịch canxi hiđroxit hay natri hiđrôxit là gì ?
c) Tác dụng của nớc với một số oxit axit .
GV yêu cầu HS dự đoán và viết phơng trình hoá học giữa điphôtpho pentaoxit và nớc hoặc giữa SO2 và nớc tạo ra axit tơng ứng là H3PO4 và H2SO3 .
Sau đó GV làm thí nghiệm kiểm chứng cho HS quan sát.
Yêu cầu HS tự nghiên cứu và trả lời 2 câu hỏi sau:
? Hãy dẫn ra một số dẫn chứng về vai trò của nớc