Tiến trình thực hành

Một phần của tài liệu Hóa 8 - kì 2 (Trang 44 - 46)

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Yêu cầu HS nêu nội dung , mục tiêu buổi thực hành . 2. Nôi dung thực hành

a) Nớc tác dụng với natri

GV yêu cầu HS dùng tờ giấy lọc thấm nớc thay cho cốc đựng nớc .

- Phát dụng cụ hoá chất cho HS , sau đó kiểm tra HS về công việc chuẩn bị trớc khi thực hành , đồng thời hớng dẫn HS cách thực hiện thí nghiệm .

- Sau khi HS thực hiện xong thí nghiệm , yêu cầu HS ghi ngay các hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học vào bản tờng trình thí nghiệm, riêng phần giải thích hiện tợng có thể viết sau vào cuối giờ .

GV nhận xét về thí nghiệm 1. b) Nớc tác dụng với vôi sống

GV phát cho HS dụng cụ hoá chất dùng trong thí nghiệm 2.

- Cho vào chén sứ một cục nhỏ bằng hạt ngô vôi sống CaO . Dùng cốc nhỏ đựng nớc rót 2-3 ml nớc vào vôi sống. Đặt ngón tay vào thành ống nghiệm và nhận xét về hiện t- ợng nhiệt của phản ứng và cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalêin vào dung dịch nớc.

- HS ghi ngay vào bản tờng trình hiện tợng quan sát đợc, giải thích và viết phơng trình hoá học .

c) Nớc tác dụng với điphôtpho pentaoxit. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo trình tự :

- Thử đậy nút thuỷ tinh xem nút có vừa không rồi đặt nút cạnh lọ thuỷ tinh . - Bật diêm và đốt đèn cồn .

- Cho một lợng nhỏ phôtpho vào muỗng sắt .

- Đa muỗng sắt có P đỏ vào ngọn lửa đèn cồn, cho P cháy trong không khí; - Đa nhanh muỗng sắt có P đang cháy vào lọ thuỷ tinh.

Các bớc thử còn lại theo trình tự SGK . 3. Nhận xét và viết t ờng trình

GV nhận xét thái độ , tinh thần , kết quả làm việc của các nhóm.

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tuần : 30 Ngày soạn :

Tiết : 60 Ngày giảng :

GV : lê tuấn

chơng 6 - dung dịch

bài 40 dung dịch .

I. Mục tiêu bài học

- HS hiểu đợc khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch .

- HS hiểu đợc các khái niệm: dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà và hiểu đ- ợc những biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn, đó là sự khuấy trộn, sự đun nóng và sự nghiền nhỏ chất rắn .

- Biết cách pha chế một dung dịch cha bão hoà và bão hoà.

II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học

- Cốc lớn thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn . - Muối ăn , đờng .

III. Tiến trình tổ chức bài học

1.Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên

GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 1 và 2 SGK

GV làm thí nghiệm pha chế để tạo thành dung dịch bão hoà và cha bão hoà .

Yêu cầu HS quan sát

? Hai cốc nớc, 1 cốc dùng đũa khuấy- 1cốc dể nguyên, đ- ờng trong cốc nào tan nhanh hơn ?

- Xăng là dung môi của dầu ăn, nớc không phải là dung môicủa dầu ăn.

HS quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn, trả lời câu do GV đặt ra.

- Dung dịch cha bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất khác.

- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất khác.

HS quan sát các hình vẽ biểu thị khả năng hào tan của các chất .

Nội dung ghi bảng I. Dung môi-Chất tan- Dung dịch Thí nghiệm 1: SGK -Nhận xét : Thí nghiệm 2: SGK - Nhận xét : * Kết luận: - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi .

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Một phần của tài liệu Hóa 8 - kì 2 (Trang 44 - 46)