1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm Hóa 8 kì 2

20 693 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chương: OXI - KHÔNG KHÍ Câu 1. Cho các chất: 1) Fe 3 O 4 2) KClO 3 3) CaCO 3 4) KMnO 4 5) H 2 O Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở phòng thí nghiệm là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5 Câu 2. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nặng hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước C. khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước Câu 3. Sự oxi hoá chậm là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO 3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là: A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít Câu 5. Số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g Câu 6. Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được sắt từ oxit (Fe 3 O 4 ). Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 2,32g Fe 3 O 4 lần lượt là: A. 0,84g và 0,32 B. 2,52g và 0,96g C. 1,68g và 0,64g D. 0,95g và 0,74g Câu 7. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp? A. CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O B. 4P + 5O 2 0 t → 2P 2 O 5 C. 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 D. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O Câu 8. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ? A. CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O B. 4P + 5O 2 0 t → 2P 2 O 5 C. 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 D. 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 Câu 9. Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hoá học nào sau viết đúng? A. 2Na + O → Na 2 O B. Na + O 2 → NaO 2 C. Na + O → NaO D. 4Na + O 2 → 2Na 2 O Câu 10. Cho 6,72 lít khí hiđro tác dụng với 4,48 lít khí oxi, các khí đo ở đktc. Sau phản ứng kết thúc, chất khí nào sẽ thừa? A. Hiđro thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được Chương: HIĐRO - NƯỚC Câu 1. Người ta thu khí Hiđro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí B. khí hiđro khó trộn lẫn với không khí C. khí hiđro rất ít tan trong nước D. khí hiđro không độc Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng thế: A. 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 B. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O C. 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 D. Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 Câu 3. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng oxi hoá khử? A. CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 B. SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 C. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NaCl D. Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 Câu 4. Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O. Chỉ ra chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng trên: A. CuO chất oxi hoá, H 2 chất khử B. CuO chất khử, H 2 chất oxi hoá C. H 2 O chất khử, CuO chất oxi hoá D. H 2 chất khử, Cu chất oxi hoá Câu 5. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 . Oxit nào tác dụng được với nước: A. CuO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 B. SO 3 , P 2 O 5 , Al 2 O 3 , CaO C. Na 2 O, CaO, SO 3 , P 2 O 5 D. SO 3 , CuO, Na 2 O, P 2 O 5 Câu 6. Khi đốt một dòng khí Hiđro tinh khiết trong không khí. Hiện tượng của thí nghiệm là: A. có tiếng nổ mạnh B. không có hiện tượng C. cháy, sinh ra nhiều khói trắng D. cháy, ngọn lửa màu xanh Câu 7. Hợp chất nào sau đây là bazơ: Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung A. Đồng (II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt (III) sunfat D. Canxi hiđroxit Câu 8. Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn axit: A. HCl, NaOH B. CaO, H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 , HNO 3 D. SO 3 , NaH 2 PO 4 Câu 9. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối? A. Na 2 HPO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , BaSO 4 , KCl B. Ca(OH) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , SO 3 , NaCl C. CuCl 2 , Al 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 , HCl D. Na 2 CO 3 , K 3 PO 4 , P 2 O 5 , H 2 SO 4 Câu 10. Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành: A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu Câu 11. Sản phẩm của phản ứng giữa P 2 O 5 với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành: A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu Câu 12. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. a/ Thể tích khí hiđro cần dùng (đo đktc): A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít 2/ Khối lượng sắt thu được: A. 16,8g B. 8,4g C. 12,6g D. 18,6g Câu 13. Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đo đktc): A. 56g B. 28g C. 5,6g D. 3,7g Câu 14. Thể tích khí hiđro thoát ra khi cho 9,8g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 9,8g axit sunfric (đo đktc): A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Chương: DUNG DỊCH Câu 1. Dung dịch là hỗn hợp: A. gồm chất tan và dung môi B. đồng nhất của chất rắn và nước C. đồng nhất của chất rắn và dung môi D. đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch Câu 3. Nồng độ mol của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch Câu 4. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl 2 5%? A. Hoà tan 190g BaCl 2 trong 10g nước B. Hoà tan 10g BaCl 2 trong 200g nước C. Hoà tan 100g BaCl 2 trong 100g nước D. Hoà tan 10g BaCl 2 trong 190g nước Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là: A. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để được dung dịch bảo hoà D. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để được dung dịch bảo hoà Câu 6. Hoà tan 17,55g NaCl vào nước được 3 lít dung dịch muối ăn. Nồng độ mol dung dịch muối ăn tạo thành? A. 0,06M B. 0,1M C. 2,24M D. 3M Câu 7. Khi hoà tan 53g Na 2 CO 3 trong 250g nước ở 18 0 C thì được dung dịch bảo hoà. Độ tan của muối Natri cacbonat ở 18 0 C là: A. 132,5g B. 53g C. 21,2g D. 18g Câu 8. Ở 20 0 C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 20 0 C: A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47% Câu 9. Một dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 150g dung dịch? A. 12g B. 14g C. 21g D. 0,14g Câu 10. Hoà tan 14,28g Na 2 CO 3 .10H 2 O vào 200g nước. Nồng độ % dung dịch tạo thành? A. 2,08% B. 2,4% C. 5,63% D. 7,62% Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 Câu 1 : Cho sơ đồ phản ứng sau : Al + HCl → B + H 2 B là chất nào sau đây : A. AlCl 2 B. AlCl 4 C. AlCl D. AlCl 3 Câu 2 : Cho phương trình hóa học : H 2 + CuO → o t Cu + H 2 O (1) Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là : A. CuO, H 2 B. Cu, H 2 O C. H 2 , CuO D. H 2 , Cu Câu 3 : Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau : Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu (1) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (2) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (3) Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2 (4) Phản ứng nào là phản ứng thế ? A. (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2) Câu 4 : Phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất là phản ứng gì ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng oxi hóa-khử. Câu 5 : Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe 3 O 4 → o t 3 Fe + 4CO 2 Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là : A. Fe 3 O 4 , CO B. Fe 3 O 4 , Fe C. CO, Fe 3 O 4 D. CO, CO 2 Câu 6 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời A. Sự oxi hóa và sự khử. B. Sự khử và chất oxi hóa. C. Sự khử và chất khử. D. Sự oxi hóa và chất khử. Câu 7 : Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí : A. CO 2 , H 2 B. CO, CO 2 C. N 2 , H 2 D. SO 2 , O 2 Câu 8 : Cho các phương trình : 2KClO 3 → o t 2KCl + 3O 2 (1) CaCO 3 → o t CaO + CO 2 (2) MgO + CO 2 → MgCO 3 (3) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 (4) Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? A. (2), (3) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (2), (4) Câu 9 : Trong công nghiệp, nguyên liệu dùng để điều chế khí Hiđro là : A. H 2 O B. HCl C. H 2 SO 4 D. H 2 S Câu 10 : Phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu là phản ứng gì ? A. Phản ứng oxi hóa khử. B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy. Câu 11 : Cho các chất : (1) Kẽm, (2) Đồng , (3) Sắt, (4) HCl, (5) H 2 SO 4 loãng, (6) NaOH. Những chất nào có thể dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm ? A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5), (6) C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (4), (6) Câu 12 : Cho 2,8 g Sắt tác dụng với 9,8 g dung dịch axit Sunfuric H 2 SO 4 loãng . Thể tích H 2 thu được ở đktc là : A. 22.4 B. 11.2 C. 2.24 D. 1.12 Câu 13 : Một Oxit gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh (S) và Oxi trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Oxit đó là : A. SO B. SO 3 C. SO 4 D. SO 2 Câu 14 : Tỉ lệ khối lượng của Nitơ và Oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là : A. N 2 O B. N 2 O 3 C. NO 2 D. N 2 O 5 Câu 15 : Trong Công nghiệp, Hiđro được điều chế bằng cách điện phân : A. Muối ăn ( NaCl) B. Dung dịch axit Clohiđric (HCl) C. Nước D. Nước vôi trong Ca(OH) 2 Câu 16 : Người ta thu khí hỉđo bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất : A. Khí Hiđro ít tan trong nước. B. Khí Hiđro khó hóa lỏng. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung C. Khí hiđro nặng hơn nước. D. Khí hiđro tan trong nước. Câu 17 : Có các chất sau đây : SO 3 ,Al 2 O 3 , P 2 O 5 , CuO, Fe 2 O 3 , CO 2 .Dãy các chất nào sau đây đều là gồm các chất là oxit axit ? A. SO 3 , P 2 O 5 , CO 2 . B. SO 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 . C. SO 3 , Al 2 O 3 , CuO. D. SO 3 , CuO, Fe 2 O 3 . Câu 18 : Có các chất sau đây :CO 2 , P 2 O 5 , CuO, SiO 2 , Fe 2 O 3 . Dãy các chất đều là oxit bazơ ? A. P 2 O 5 , SiO 2 B. CuO, Fe 2 O 3 C. CO 2 , CuO D. CO 2 , P 2 O 5 Câu 19 : Thành phần của không khí là : A. 21% khí oxi, 78% khí Nitơ, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm) B. 21% khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm) C. 21% các khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi. D. 21% khí Oxi, 78% các khí khác, 1% khí Nitơ. Câu 20 : Khí A có tỉ khối so với khí hiđro là 15 ; thành phần có 80% C và 20% H. Công thức hóa học của A là : A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN Họ và tên : …………………… Lớp : ………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : HÓA HỌC 8 (Năm học : 2007-2008) Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề số 1(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp. Cột I Cột II A . H 2 + CuO → 1 . của dung môi và chất tan . B . Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó 2 . Không thể hòa tan thêm được chất tan nữa C . Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất 3 . H 2 O + Cu D .Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là: 4 .nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất E. Dung dịch bão hòa là dung dịch 5 .78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác(khí cacbonnic, hơi nước, khí hiếm ) A - B- C- D- E- Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây chỉ gồm các oxit? A. CaO , NaOH , CO 2 , Na 2 SO 4 B. Fe 2 O 3 , O 3 , CaCO 3 , CO 2 C. CaO , CO 2 , Fe 2 O 3 , SO 2 D. CO 2 , SO 2 , Na 2 SO 4 , Fe 2 O 3 Câu 3: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl , HNO+ , NaOH , NaCl B. HNO 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 C. HCl , H 2 SO 4 , NaNO 3 , HNO 3 D. HNO 3 ; H 2 SO 4 , HCl , H 3 PO 4 . Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ? A. NaOH , HCl , Ca(OH) 2 , NaCl B. Ca(OH) 2 , CaO , NaOH , H 2 SO 4 C. NaOH , Ca(OH) 2 , CaO , MgO D. Mg(OH) 2 ,Ca(OH) 2 , KOH , NaOH Câu 5: Có các phản ứng hóa học sau: 1. H 2 + PbO → Pb + H 2 O 2. CaO + CO 2 → CaCO 3 3. 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 4. Fe 2 O 3 + 2Al→ Al 2 O 3 + 2Fe 5. 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 6. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 7. 2Cu + O 2 → 2CuO 8. 2CO + O 2 → 2CO 2 Phân loại các phản ứng trên. (hóa hợp, phân hủy, oxi hóa khử) Câu 6: Số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là A. 15,8 ; B. 31,6 ; C. 23,7 ; D. 17,3 Câu 7 : Số gam NaCl trong 50 gam dung dịch NaCl 40% là A. 40 gam ; B. 30 gam ; C. 20 gam ; D. 50 gam II. Tự luận Câu 8: Để điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm, có thể dùng một trong hai chất KClO 3 và KMnO 4 . Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng nhỏ hơn. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung Câu 9: Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa ? Câu 10 : Nước biển chứa 3,5% NaCl. Tính lượng NaCl thu được khi làm bay hơi 150 kg nước biển. (Cho Na = 23; Zn = 65; H=1; Cl=35,5;O=16) Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm Câu 1: Có những từ và cụm từ: phản ứng hoá hợp, sự khử, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá, chất khử, phản ứng thế, chất oxi hoá. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: 1) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời và 2) là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. 3) là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. 4) là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Câu 2 : Có các chất sau đây: SO 3 , P 2 O 5 , CuO, SiO 2 , Fe 2 O 3 , CO 2 .Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit? A. SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 , CO 2 B. SO 3 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , CO 2 C. SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 , Fe 2 O 3 D. SO 3 , P 2 O 5 , CuO, CO 2 . Câu 3: Cho các chất : K 2 SO 4 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , NaHCO 3 .Dãy các chất nào sau đây gồm các axit và bazơ ? A. K 2 SO 4 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 . B. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . C. Mg(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , NaHCO 3 . D. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . Câu 4: Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hóa học của oxit đó là A. NO B. NO 2 C. N 2 O 3 D. N 2 O 5 . Câu 5: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO 4 là X 2 (SO 4 ) 3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là HY. Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là A. XY 2 B.X 3 Y C. XY 3 D.XY Câu 6: 2,24 gam CaCl 2 được hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,20 M B. 0,02 M C. 0,01 M D. 0,029 M Câu 7 : 40 ml dung dịch H 2 SO 4 8M được pha loãng bằng cách cho thêm nước vào cho đến 160 ml. Nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 sau khi pha loãng là A. 0,5 M B. 1,0 M C. 1,6 M D. 2,0 M II. Tự luận Câu 8: Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó. 1) Pb(II) và NO 3 2) Ca và PO 4 3) Fe(III) và Cl 4) Ag và SO 4 Câu 9: Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: 1) Na + O 2 > 2) Fe + HCl – > 3) Al + CuCl 2 – > 4) BaCl 2 + AgNO 3 – > 5) NaOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 – > 6) Pb(NO 3 ) 2 + Al 2 (SO 4 ) 3 – > Câu 10: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl > AlCl 3 + H 2 a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên. b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. c) Tinh khối lượng muối AlCl 3 tạo thành sau phản ứng. Đề số 3(Thời gian làm bài: 45 phút) I - Trắc nghiệm Câu 1 : Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natri đihiđrophotphat ? A. Na 3 PO 4 B. Na 2 HPO 4 ; C. NaH 2 PO 4 ; D. Na 2 SO 4 . Câu 2: Dãy các hợp chất nào sau đây gồm các hợp chất muối ? A. K 2 O, KNO 3 , NaOH, Fe(NO 3 ) 2 B. H 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Cu(OH) 2 , Fe 2 O 3 C. Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, ZnSO 4 , K 2 S D. KNO 3 , FeO, K 2 S, H 2 SO 4 . Câu 3: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là A. 15%. B. 20%. C. 25%. D. 28%. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung Câu 4: Khối lượng của NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 2M là A. 16 g. B. 28 g. C. 30 g. D. 35 g. Câu 5: Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp I II 1. P 2 O 5 a) là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không có phát sáng. 2. Fe 3 O 4 b) là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 3. KClO 3 ; KMnO 4 c) là nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 4. Sự cháy d) là sản phẩm khi đốt sắt trong khí oxi e) là sản phẩm khi đốt photpho trong khí oxi 1 ; 2 ; 3 ; 4 Câu 6: Hãy chọn chữ (Đ) đánh vào câu đúng và chữ (S) vào câu sai trong các câu sau? 1. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác. 2. Oxit axit thường là oxit của kim loại và tương ứng với một axit. 3. Dung dịch axit làm cho quỳ tím hoá xanh. 4. Trong thành phần của hợp chất muối phải có gốc axit. II. Tự luận Câu 7: Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: KClO 3 → O 2 → Fe 3 O 4 → Fe → FeCl 2 . Câu 8: Cho 8,1 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 g HCl sản phẩm gồm AlCl 3 và khí hiđro. a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ? c) Tính khối lượng AlCl 3 tạo thành. d) Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO. Đề số 4(Thời gian làm bài: 45 phút) I - Trắc nghiệm Câu 1. Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là : A. SO 2 , CaO, K 2 O. C. CaO, K 2 O, BaO. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 . D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 . Câu 2. Những oxit sau : CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , Na 2 O, CO 2 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra axit là A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 . C. SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 . B. SO 2 , Na 2 O, CaO. D. CO 2 , Fe 2 O 3 , P 2 O 5 . Câu 3. Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 .Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là A. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 . B . Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH. C. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 . D. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. Câu 4. Có những chất rắn sau : FeO , P 2 O 5 , Ba(OH) 2 , NaNO 3 . Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là A. H2SO4, giấy quỳ tím. B. H 2 O, giấy quỳ tím. C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ. Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. số gam chất tan tan trong 100 g nước. B. số gam chất tan tan trong 100 g dung môi. C. số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hoà. D. số gam chất tan tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Câu 6. Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 . II - Tự luận Câu 7. Viết phương trình hoá học biểu diễn dãy biến hoá sau : a) S → SO 2 → H 2 SO 3 b) Ca → CaO → Ca(OH) 2 Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung (Cả 2 chuỗi phản ứng đều có phản ứng thứ nhất tác dụng oxi, phản ứng hai tác dụng nước). Câu 8. Ở 20 o C, hoà tan 60g KNO 3 vào 190 g H 2 O thì thu được dung dịch bão hoà. Hãy tính độ tan của KNO 3 , ở nhiệt độ đó. Câu 9. Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 95% cacbon). Những tạp chất còn lại không cháy được. Đề số 5(Thời gian làm bài: 45 phút) I - Trắc nghiệm Câu 1. Độ tan của 1 chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. số gam chất đó tan trong 100 g nước. B. số gam chất đó tan trong 100 g dung dịch. C. số ml chất tan trong 100 ml dung dịch. D. số gam chất đó tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Câu 2 . Nhận biết các dung dịch sau: HCl; NaOH; KNO 3 . Câu 3. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ ? A. KOH, CuCl 2 , H 2 S B. NaOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 C. Na 2 S, H 2 SO 4 , MgCl 2 D. NaOH, HCl, Cu(OH) 2 Câu 4. Hoà tan 20g đường vào 180 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch đường là A. 10%. B. 15%. C. 12%. D. 20%. Câu 5. Cho các chất sau : (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4) HCl, (5) H 2 SO 4 loãng. Những chất nào có thể dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm ? A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (4), (5) Câu 6 . Cho các phương trình hoá học của các phản ứng sau : Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu (1) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (2) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (3) Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 (4) Phản ứng nào là phản ứng thế ? A. (1), (3) ; B. (1), (2) ; C. (2), (3) ; D. (2), (4). II - Tự luận Câu 7 . Viết các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hoá sau : a) Ca → CaO → Ca(OH) 2 b) S → SO 2 → H 2 SO 3 Câu 8. Viết công thức hoá học các muối có tên gọi sau : a) Sắt(III) sunfat. b) Kẽm clorua. c) Natri cacbonat. Câu 9 . Dùng 500 ml dung dịch H 2 SO 4 1,2M để hoà tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng muối sắt(II) sunfat thu được. c) Tính thể tích khí H 2 thoát ra (ở đktc) ? Đề số 6(Thời gian làm bài: 45 phút) I - Trắc nghiệm Câu 1. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng ? A. Fe 2 O 3 ; B. CaO ; C. SO 3 ; D. P 2 O 5 . Câu 2. Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là A. đồng. B. nhôm. C. canxi. D. magie. Câu 3. Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ? A. H 2 O, MgO, SO 3 , FeSO 4 ; C. CO 2 , K 2 O, Ca(OH) 2 , NO ; B. CaO, SO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 ; D. CaO, SO 2 , Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Câu 4. Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) là A. 2 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 4 lít. Câu 5 . Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng nguyên tử hiđro ít nhất ? A. 6.10 23 phân tử H 2 ; B. 3.10 23 phân tử H 2 O ; C. 0,6 g CH 4 ; D. 1,50 g NH 4 Cl. Câu 6. Khử 12 g sắt(III) oxit bằng khí hiđro thu được sắt kim loại và nước. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) là A. 5,04 lít. B. 7,36 lít. C. 10,08 lít. D. 8,2 lít. II . Tự luận Câu 7. Hãy định nghĩa : Axit, bazơ, muối và cho ví dụ minh hoạ ? Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung Câu 8. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : a) Fe 2 O 3 + H 2 > Fe + H 2 O b) Zn + HCl > ZnCl 2 + H 2 c) Na + H 2 O > NaOH + H 2 d) KClO 3 > KCl + O 2 e) Al + H 2 SO 4 (loãng) > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Câu 9 . (3 điểm) Dẫn khí hiđro đi qua CuO nung nóng ? a) Viết phương trình hoá học xảy ra ? b) Sau phản ứng, thu được 19,2 g Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí hiđro (ở đkc) cần dùng ? Đề số 7(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 , N 2 O 5 , NO 2 ,CaO, Al 2 O 3 . Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 , SiO 2 B. CO 2 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 C. CO 2 , SiO 2, NO 2 , CaO D. SiO 2 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , NO 2 , CaO Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: 1) 3Fe + 3O 2 → 0 t Fe 3 O 4 2) Fe 2 O 3 + 3CO → 0 t 2Fe + 3CO 2 3) MgCO 3 → 0 t MgO + CO 2 4) 2HgO → 0 t 2Hg + O 2 5) 2KmnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 6) 2H 2 + O 2 → 0 t H 2 O 7) 4Na + O 2 → 0 t 2Na 2 O 8) CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O 9) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 10) S + O 2 → 0 t SO 2 a) Các phản ứng hóa hợp là: A. 1,3,6,9 B. 1,6,7,9,10 C. 5,6,7,10 D. 2,6,7,8,9 b) Các phản ứng phân hủy là: A. 2,3,4 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5,8 Câu 3: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 24.5 g KClO 3 ? A. 5,6 l B. 6,2 l C. 6,5 l D. 6,72 l Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước. Câu 5: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà có phát sáng. C. Sự tự bóc cháy. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,….) ; B. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; C. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,….) ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 7: Thế nào là oxit? A. Là hợp chất có hai nguyên tố. B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Là hỗn hợp trong đó có oxi. D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :(2 điểm) a) Cr + ? → 0 t Cr 2 O 3 b) ? + ? → 0 t CuO c) Ca + O 2 → 0 t ? d) Al + O 2 → 0 t ? Câu 2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: S + O 2 → 0 t SO 2 .(2 điểm) a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 32g lưu huỳnh b) Tính thể tích khí SO 2 tạo thành (ở đktc). Câu 3: Dùng 25,2 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho. a) Viết PTTƯ.(1 điểm) b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.(0,5 điểm) c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. (0,5 điểm) Đề số 8(Thời gian làm bài: 45 phút) Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 , N 2 O 5 , NO 2 ,CaO, Al 2 O 3 . Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 , SiO 2 B. CO 2 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5, Al 2 O 3 C. CO 2 , SiO 2, NO 2 , CaO D. SiO 2 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , NO 2, N 2 O 5 Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: 1) 3Fe + 3O 2 → 0 t Fe 3 O 4 2) Fe 2 O 3 + 3CO → 0 t 2Fe + 3CO 2 3) MgCO 3 → 0 t MgO + CO 2 4) 2HgO → 0 t 2Hg + O 2 5) 2KmnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 6) 2H 2 + O 2 → 0 t H 2 O 7) 4Na + O 2 → 0 t 2Na 2 O 8) CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O 10) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 10) CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 d) Các phản ứng hóa hợp là: A. 1,3,6,9 B. 1,6,7,9,10 C. 1,,6,7,9 D. 2,6,7,8,9 e) Các phản ứng phân hủy là: A. 3,4,5,10 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5,8 Câu 3: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 49 g KClO 3 ? A. 5,6 l B. 6,72 l C. 13.44 l D. 22,4 l Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. C. Khí oxi nặng hơn không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước. Câu 5: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà có phát sáng. C. Sự tự bóc cháy. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,….) ; B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,….) C. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 7: Thế nào là oxit? A.Là hợp chất có hai nguyên tố. B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Là hỗn hợp trong đó có oxi. D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. I. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :(2 điểm) a) Cr + ? → 0 t Cr 2 O 3 b) ? + ? → 0 t CuO d) Ca + O 2 → 0 t ? d) Al + O 2 → 0 t ? Câu 2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: C + O 2 → 0 t CO 2 .(2 điểm) a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g Cacbon. b) Tính thể tích khí CO 2 tạo thành (ở đktc). Câu 3: Dùng 2,52 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho. a) Viết PTTƯ.(1 điểm) b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.(0,5 điểm) c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. (0,5 điểm) Đề số 9(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1: (0,5điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,….) ; B. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; C. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,….) ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 2: (0,5điểm)Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natri đihiđrophotphat ? A. NaH 2 PO 4 ; B. Na 2 HPO 4 ; C. Na 3 PO 4 ; D. Na 2 SO 4 . Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung Câu 3: (0,5điểm)Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ? A. NaOH , HCl , Ca(OH) 2 , NaCl B. Ca(OH) 2 , CaO , NaOH , H 2 SO 4 C. NaOH , Ca(OH) 2 , CaO , MgO D. Mg(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , KOH , NaOH . Câu 4: (0,5điểm) Dãy các hợp chất nào sau đây gồm các hợp chất muối ? A. Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, ZnSO 4 , K 2 S; B. H 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Cu(OH) 2 , Fe 2 O 3 ; C. K 2 O, KNO 3 , NaOH, Fe(NO 3 ) 2 ; D. KNO 3 , FeO, K 2 S, H 2 SO 4. Câu 5: (0,5điểm) Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) là A. 2 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 4 lít. Câu 6: (0,5điểm) Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng dưới đây? (1) Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu (2) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (3) HCl+ NaOH → NaCl + H 2 O (4) Fe 2 O 3 + 3CO → 0 t 2Fe + 3CO 2 A. (1), (3) ; B. (1), (2) ; C. (2), (3) ; D. (2), (4). Câu 7: (1,0 điểm) Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp (1,0 điểm) I II 1. P 2 O 5 2. Fe 3 O 4 3. KClO 3 ; MnO 4 4. Sự cháy a) là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không có phát sáng. b) là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng c) là nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm d) là sản phẩm khi đốt sắt trong khí oxi e) là sản phẩm khi đốt photpho trong khí oxi 1 ; 2 ; 3 ; 4 II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Zn + HCl → ……… + ……… b) Al + Fe 2 (SO 4 ) 3 →………. + ……… Câu 2: (2 điểm) Giọi tên các chất có công thức hóa học sau: KNO 3 , Na 3 PO 4 , Cu(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 3: (3 điểm) Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) c) Tính khối lượng AlCl 3 tạo thành. (Biết Al = 27,H = 1,Cu = 64, O = 16, Cl = 35,5). Đề số 10(Thời gian làm bài: 45 phút) Câu1:(2điểm) Cho các hợp chất sau:NaCl, CaCO 3 ,H 2 SO 4 ,SO 2 ,NaOH,CuO, H 2 CO 3 , Ca(OH) 2. Hãy xác định oxít, axít, bazơ, muối. Câu2:(1điểm) Hãy khoanh tròn vào ý đúng a)Thành phần khối lượng của hiđrô và ôxi trong nước là. A. %H= 10%; %0= 90% ; B. %H= 15%; %0= 85%. C. %H=11,1%; %0= 89,9%; D. %H= 12%; %0= 88%. b) Trong phòng thí nghiệm có lọ đựng d.d nồng độ 0,5M. Số mol NaOH trong 200ml d.d đó là: A. 0,3mol B. 0,2mol C. 0,1mol D. 0,05mol Câu3:(2điểm) Cho các phản ứng sau: SO 2 + O 2 → 0 t SO 3 KClO 3 → 0 t KCl + O 2 Zn + HCl → 0 t ZnCl 2 + H 2 CuO +H 2 → 0 t Cu +H 2 O Hãy lập PTHH và cho biết các phản ứng trên thuộc những loại phản ứng nào Câu4:(2điểm) Nêu tính chất hoá học của hiđrô, mỗi tính chất viết một PTHH minh hoạ? Câu5:(3điểm) Cho 13g Zn dư phản ứng hoàn toàn với d.dHCl 10% a.Viết PTPƯ b.Tính thể tích khí hiđrô (đktc)? c.Tính khối lượng dung dịch a xít cần dùng? Đề số 11(Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: (1 điểm)Điền từ thích hợp cho sẵn vào các khoảng trống sao cho có nghĩa: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp với …( 1)…… trong một số….(2)…….kim loại. [...]... 35,5 , O =16 ) Đ s 22 (Th i gian làm bài: 45 phút) Ph n I: Tr c nghi m khách quan Câu 1: Cho phương trình hoá h c sau: (1,5 đi m) 1.C + H2O t → CO + H2 0 3 MgCO3 t → MgO + CO2 0 2 Fe2O3 + 2Al t → Al2O3 + 2Fe 0 4 CaO + H2O → Ca(OH )2 5 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 6 2H2S + 3O2 t → 2SO2 + 2H2O 7 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 8 HgO + H2 → Hg + H2O 0 9 Fe3O4 + 4CO t → 3 Fe + 4 CO2 Hãy cho bi t nh... dùng đktc là: A 22 ,4l B 11,2l C 3,36l D 1,12l 5 Đ t 8, 4g Fe, s g s t t t o thành : A 23 ,2g B 2, 23g C 1,12g D 11,2g 6 Dùng 4g khí mêtan đ t trong oxi, th tích CO2 sinh ra đktc là: A 56l B 0,56l C 5,6l D 11,2l 7 Oxit nào là oxit bazơ A Na2O, CaO, CO2 B K2O, Al2O3, SiO2 C ZnO, CuO, Li2O D P2O5, Fe2O3, MgO 8 Oxit nào là oxit axit? B SO2 Li2O, P2O5 C CO2, SO3, S3O D N2O5, Si2O, P2O5 A CO, NO, Na2O 9 G i tên... Hóa h c 8 HK II Biên so n: Lê Văn Hoàng Trung 18oC 9.Xét phương trình : CH4 + O2 to CO2 + 2H2O Ch t kh và ch t oxi hóa l n lư t là : → A.CH4; O2 B O2 ;CH4 C CH4; H2O D CH4 ; CO2 10.Ph n ng nào sau đây dùng đ đi u ch khí oxi trong phòng thí nghi m ? A 2H2O to → H2 + O2 → → B.2KClO3 to 2KCl + 3O2 C 2H2 + O2 to 2H2O 11.Dung d ch bazơ làm đ i màu quỳ tím thành : A Xanh B Đ C.H ng D Không màu 12. Dung... hoá kh A 1, 2, 3, 5, 8 B 1, 2, 5, 6, 8, 9 C 1, 2, 4, 6, 7, 9 D 1, 2, 5, 6, 7, 8 Câu 2: Trong nh ng ch t sau đây ch t nào là a xít mu i, CaCl2 , H2SiO3 , Na2SiO3 , NaHSO4 , Ca(HCO3 )2 , Ca(OH )2 , CuO , Fe(OH )2 , SO3 , Fe(OH)3 , Al2O3 , H3PO4 , HNO3 , Cu(OH )2 , Al2(SO4)3 a A xít là nh ng ch t sau: A1: H2SiO3 , H3PO4 , Cu(OH )2 , Na2SiO3 A2: HNO3 , Al2O3 , NaHSO4 , Ca(OH )2 A3: H3PO4 , HNO3 , H2SiO3 A4: T... CaO + CO2 02 2 Fe + 3Cl2 à 2 FeCl3 Tài li u luy n t p Hóa h c 8 HK II Biên so n: Lê Văn Hoàng Trung 03 Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 04 2 HgO à 2Hg + O2 05 2KClO3 à 2KCl + 3O2 06 CO2 + 2Mg à 2MgO + C II PH N T LU N : ( 6 đ ) Câu 1: S tăng n ng đ khí CO2 trong không khí s làm tăng nhi t đ c a Trái đ t (hi u ng nhà kính ) Theo em bi n pháp nào làm gi m khí CO2 ? (1đ) Câu 2 : Hoàn thành chu i ph n ng hóa h c... bazơ ? A.NO2 ; CaO B.Na2O; CaO C.NO2; SO2 D.CO2; NO2; SO2 5.Nh ng ch t nàosau đây là oxit axit ? A.NO2 ; CaO B.Na2O; CaO C.NO2; Na2O D.CO2; NO2; SO2 6.Nh ng ch t nào sau đây có tính bazơ ? A.NaOH; Ca(OH )2 B NaOH; NaCl C.NO2; Na2O D H2O; HCl 7.Nh ng ch t nào sau đây có tính axit ? A HCl ; NaCl B NaOH; NaCl C HCl; H2SO4 D H2O; HCl 8. Nh ng ch t nào sau đây là mu i ? A H2O; HCl B NaOH; NaCl C HCl; H2SO4 D... hơn không khí : A CO2 , H2 B CO, CO2 C N2, H2 D.SO2, O2 o CaCO3 t Câu 6 : Cho các PTHH : 2KClO3 t → 2KCl + 3O2 (1) → CaO + CO2 (2) → MgCO3 (3) → ZnCl2 + H2 (4) MgO + CO2  Zn + 2HCl  Ph n ng nào là ph n ng phân h y ? A (2) , (3) B (1), (2) C (1), (3) D (2) , (4) Câu 7 : Tính n ng đ mol c a 85 0 ml dd có hoà tan 20 g KNO3 là : ( Cho K=39 ; N=14 ; O=16) o Tài li u luy n t p Hóa h c 8 HK II o Biên so... sau B1: CaCl2 , Ca(OH )2 , NaHSO4 , Al2O3 , Al2(SO)4 B2: CaCl2 , NaHSiO3 , NaHSO4 , Ca(HCO3 )2 , Al2(SO4)3 B3: CaCl2 , NaHSO4 , SO3 , Al2O3 , Ca(HCO3 )2 B4: NaHSO4 , Ca(OH )2 , Na2SiO3 , Ca(HCO3 )2 Ph n II: T lu n Câu 3: Hoàn thành các phương trình ph n ng sau: (2, 5 đi m) Hãy ch ra ph n ng sau thu c lo i ph n ng gì? P + O2 → ?; Mg + ? → MgCl2 + ?; H2 + ? → Cu + ?; ? + ? → Al2O3 ; KClO3 → ? + O2 Câu 4: Ngư... ZnCl2 C HCl; ZnCl2 D ZnCl2 Câu 2: Nh ng ch t có th tác d ng đư c v i H2O: A Na, FeO, Cu, B K, Na2O SO3 C H2, Cu, P, C, CH4 D K2O, Li2 O, Fe, Al Câu 3: Canxi đihidrophotphat có CTHH là: A CaH2PO4 B Ca2HPO4 C Ca(H2PO4 )2 D Ca3(H2PO4 )2 ? Câu 4: Cho phương trình hóa h c : 4CO + Fe3O4 t → 3 Fe + 4CO2 Ch t kh và ch t oxi hóa c a ph n ng trên l n lư t là : A Fe3O4, CO B Fe3O4, Fe C CO, Fe3O4 D CO, CO2 Câu... 180 C thì đư c dung d ch b o hoà Đ tan c a mu i Natri cacbonat 180 C là: a) 1 32, 5g b) 53g c) 21 ,2g d) 18g B - T LU N (6 đi m) Câu 1: (3,5 đi m) 1/ L p phương trình hoá h c c a nh ng ph n ng có sơ đ dư i đây: a) Na2O + H2O 4 NaOH; CaO + H2O 4 Ca(OH )2 b) SO3 + H2O 4 H2SO4; P2O5 + H2O 4 H3PO4 c) Na + H2O 4 NaOH + H2; 4 Ba(OH )2 + H2 d) Ba + H2O 2/ Ch ra s n ph m a) và b) thu c lo i h p ch t nào? G i tên Nguyên . + CO 2 4. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 5. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 6. 2H 2 S + 3O 2 → 0 t 2SO 2 + 2H 2 O 7. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O 8. HgO + H 2 → Hg + H 2 O. + CO 2 4) 2HgO → 0 t 2Hg + O 2 5) 2KmnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 6) 2H 2 + O 2 → 0 t H 2 O 7) 4Na + O 2 → 0 t 2Na 2 O 8) CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O 9). Fe 2 O 3 + 2Al→ Al 2 O 3 + 2Fe 5. 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 6. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 7. 2Cu + O 2 → 2CuO 8. 2CO + O 2 → 2CO 2 Phân loại các phản ứng trên. (hóa hợp, phân hủy, oxi hóa

Ngày đăng: 31/10/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w