Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 16/08/2010 Lớp : 9B Tiết 1 ÔN TP U NM I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Giúp HS ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học: dung dịch, nồng độ dung dịch, axit, bazơ, oxit, muối. -HS nắm vững các công thức tính toán liên quan đến lợng chất, khối lợng, tỉ khối, thể tích, nồng độ mol 2.Kĩ năng -HS rèn luyện kĩ năng đọc tên oxit, axit, bazơ, muối. -Rèn luyện kĩ năng lập PTHH, kĩ năng làm bài tập hoá học. II.Chuẩn bị GV: hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ, PHT HS: ôn tập một số nội dung chơng trình lớp 8 III.Ph ơng pháp Đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm Vận dụng, nghiên cứu IV.Tiến trình 1.Giới thiệu bài học 2.Bài mới Các hoạt động Hot ng ca GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Ôn tập về oxit, axit, bazơ, muối Gv: Treo BT trên bảng Yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm BT Bài tập 1: Cho các hợp chất sau. Hãy chỉ ra hợp chất nào là oxit, axit, bazơ, muối. Gọi tên các chất. CaO, NaOH, CuSO 4 , HCl, SO 2 , FeCl 3 , Al(OH) 3 , H 2 SO 4 , Fe 2 O 3 , KHCO 3 . GV: Qua bài tập trên nhắc lại khái niệm, công thức chung, cách gọi tên của oxit, axit, bazơ, muối GV: tóm tắt nội dung chính trên bảng HS: Thảo luận theo bàn HS: Đại diện 2 nhóm ( bàn) trình bày kết quả của nhóm trên bảng HS: theo dõi nhận xét bổ sung . HS; thảo luận Nhận xét: Oxit: M x O y M: KHHH nguyên tố X, y : số nguyên tử mỗi nguyên tố Axit: H n A A: gốc axit 1 n : số nguyên tử H ( hoá trị gốc axit) Bazơ: M(OH) n M: KHHH nguyên tố kim loại n : số nhóm OH ( hoá trị của kim loại) Muối: M x A y M: KHHH nguyên tố kim loại A: gốc axit x, y số nguyên tử kim loại, số gốc axit Hoạt động 2: 2. Ôn tập về nồng độ dung dịch GV: yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về: - Chất tan - Dung môi - Dung dịch - Nồng độ mol, nồng độ phần trăm GV: yêu cầu 2 HS lên viết các CT tính nồng độ dung dịch và các CT chuyển đổi GV: Nhắc lại một số khái niệm: độ tan, các yếu tố ảnh hởng, cách pha chế dung dịch. HS: thảo luận trình bày các khái niệm HS : nghe HS : lớp nhận xét, bổ sung a)Các khái niệm b)Công thức tính nồng độ dung dịch C% = dd ct m m ì 100% (1) m ct : khối lợng chất tan m dd : khối lợng dung dịch C M = l V n ( mol/l, M) (2) n : số mol chất tan V : thể tích dung dịch Hoạt động 3: 3. Bài tập GV: Ghi bài tập 2 trên bảng Bài tập 2: hoà tan hoàn toàn 6.5 g Zn vào 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy thoát ra V(l) khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Viết PTHH b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng GV: Yêu cầu 1HS : viết PTHH 1HS : Viết các CT tính toán liên quan 1HS : trình bày cách giải HS : đọc và tóm tắt đề bài HS: khác theo dõi nhận xét. Bổ sung Giải a. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 2 GV: sữa chữa, đánh giá b. n Zn = 65 5.6 = 0.1 mol theo PTHH n 2 H = n Zn = 0.1 mol V H 2 = 0.1 ì 22.4= 2.24( l) c. Theo PTHH ta có: n HCl = 2 n Zn = 2 ì 0.1 = 0.2 mol V HCl = 200ml = 0.2 l C M ( HCl) = V n = 2.0 2.0 = 1 M (mol/l) Hoạt động 4: Dặn dò - BTVN GV: Dặn dò HS chuẩn bị nội dung bài 1 HH 9 BTVN: Bài 1: Lập PTHH của các phản ứng hoá học sau. Gọi tên các chất sản phẩm a. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b. Al + H 2 SO 4l Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 c. N 2 O 5 + H 2 O HNO 3 d. Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 O bài 2: Cho một khối lợng mạt sắt d vào 100ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu đợc 3.36 l khí ở đktc a. viết PTHH b. Tính khi lợng mạt sắt đã tham gia phản ứng c. Tính nồng độ dung dịch HCl ã dùng Ngày soạn : 15/08/2010 Ngày dạy: 20/08/2010 Lớp: 9B Tiết 2 Bài 1: TNH CHT HểA HC CA OXIT KHI QUT V S PHN LOI OXIT I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Giúp HS nắm vững một số tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit: tác dụng với nớc, với axit, với bazơ. -HS dẫn ra đợc các PTHH minh hoạ cho các tính chất của oxit. -HS hiểu đợc cơ sở phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học của chúng. 2.kĩ năng -Viết thành thạo các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của oxit -Vận dụng các tính chất để giải bài tập định tính và định lợng. 3.Thái độ Tạo hứng thú học tập bộ môn. 3 II.Chuẩn bị Hoá chất : CuO, dd HCl, dd Ca(OH) 2 Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ng thuỷ tinh chữ L PHT, bảng phụ III.Ph ơng pháp Đàm thoại gợi mở, TN nghiên cứu Hoạt động nhóm, khái quát hoá IV.Tiến trình 1.Giới thiệu bài học 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I. tính chất hoá học của oxit GV: Đặt câu hỏi: Chơng trình HH8 oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? GV: vậy Oxit bazơ còn có những tính chất hoá học nào? Chúng ta cùng nghiên cứu GV: Phát mỗi nhóm bộ dụng cụ hoá chất GV: yêu cầu nhóm HS làm TN, điền kết quả vào PHT GV: hoàn thiện nội dung thí nghiệm và PTHH GV: yêu cầu HS tìm hiểu tính chất oxit bazơ tác dụng với oxit axit và hớng dẫn HS viết PTHH GV: Gọi 1HS kết luận tính chất hoá học của oxit bazơ Hoạt động 1.1: 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào : HS: nhớ lại Tác dụng với nớc HS : đại diện nhóm trình bày HS: Nhận xét HS: làm TN theo nhóm 1 đại diện của nhóm báo cáo kết quả HS: các nhóm khác nhận xét bổ sung 1HS viết các PTHH và nhận xét sản phẩm HS: nêu và viết PTHH nhận xét sản phẩm tạo thành HS: làm thí nghiệm báo cáo kết quả thu đợc HS : rút ra nhận xét a)Tác dụng với nớc CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Na 2 O + H 2 O 2NaOH b)Tác dụng với axit CuO r +2 HCl CuCl 2dd + H 2 O đen xanh lam Fe 2 O 3r + 6HCl 2FeCl 3dd + 3H 2 O Nâu đỏ nâu c)Tác dụng với oxit axit CaO r + SO 2k CaSO 3r BaO r + CO 2 BaCO 3r Kết luận: Oxit bazơ + nớc dd bazơ 4 Gv: yêu cầu HS liên hệ kiến thức HH 8 và mục 1 tìm hiu một số tính chất hoá học của oxit axit Gv: oxit axit có tác dụng với dung dịch bazơ? GV : yêu cầu HS làm thí nghiệm đơn giản sau: thổi hơi thở vào dung dịch Ca(OH) 2 ( trong hơi thở có CO 2 ) GV: gọi 1 HS kết luận tính chất hoá học của oxit axit Oxit bazơ + axit muối + nớc Oxit bazơ + oxit axit muối Hoạt động 1.2: 2 . Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với nớc P 2 O 5 + 3H 2 O 2 H 3 PO 4 SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 b) Tác dụng với oxit bazơ SO 2k + CaO r CaSO 3r CO 2k + Na 2 O r Na 2 CO 3r c) Tác dụng với dung dịch bazơ CO 2k + Ca(OH) 2dd CaCO 3r + H 2 O Trắng SO 2k +2 NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O Kết luận: Oxit axit + nớc dd axit Oxit axit + oxit bazơ muối Oxit axit + dd bazơ muối + nớc Hoạt động 2: II. Khái quát về sự phân loại oxit GV: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK 1. Oxit bazơ 2. Oxit axit 3. Oxit lỡng tính 4. Oxit trung tính GV: giải thích thêm về oxit lỡng tính và trung tính HS: đọc tóm tắt sự phân loại oxit Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố Dặn dò GV: gọi 2 HS tóm tắt các tính chất đã học về 2 loại oxit GV: Phát PHT yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm BT Bài tập: Hoàn thành các PTHH sau: a. H 2 SO 4 + ZnSO 4 + H 2 O b. NaOH + . Na 2 SO 4 + H 2 O c. H 2 O + H 2 SO 3 d. + CaO CaCO 3 HS: đaị diện nhóm làm BT trên bảng HS: theo dõi nhận xét GV: Đánh giá bài của các nhóm HS BTVN: 1, 2,4,5,6 SGK Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày dạy: 22/08/2010 Lớp: 9B Tiết 3 5 Bài 2: MT S OXIT QUAN TRNG I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh biết tính chất của canxi oxit ( CaO ), lu huỳnh đioxit ( SO 2 ) và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. - Biết đợc các ứng dụng của CaO và SO 2 trong đời sống, sản xuất, tác hại của chúng đi với môi trờng. - Biết đợc phơng pháp điều chế CaO, SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều ch. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, quan sát hiện tợng, nhận xét, liên hệ thực tế, kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản. -Vận dụng kiến thức về CaO và SO 2 làm bài tập định tính và định lợng. 3.Thái độ -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực t cuộc sống -Có sự ham thích bộ môn, bảo vệ môi trờng. II.Chuẩn bị Hoá chất: CaO rắn, HCl dung dịch Dụng cụ: ống nghiệm, giá gỗ, ống nhỏ giọt Tranh hình sản xuất CaO, PHT III.Ph ơng pháp Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm nghiên cứu, khám phá Chứng minh, trực quan IV.Tiến trình 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hoàn thành các PTHH sau. Cho biết các PTHH đó thể hiện những tính chất nào của oxit? a) FeO + HCl b) N 2 O 5 + H 2 O CaO + H 2 O CO 2 + KOH K 2 O + CO 2 CO 2 + CaO 2.Bài mới *Giới thiệu bài học *Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Canxi Oxit ( CaO vôi sống ) Hoạt động 1: Tỡm hiu v tớnh cht ca canxi oxit GV: cho HS quan sát mẩu CaO I. Tính chất của Canxi Oxit HS: quan sát và nhận xét về trạng thái, màu sắc 6 GV: bổ sung thông tin về tính chất vật lí của CaO GV: đặt câu hỏi HS nhớ lại CaO thuộc loại oxit nào? Có những tính chất hoá học nào? GV: biu din TN CaO + H 2 O GV: bổ sung- Dựa vào tính chất này CaO dùng hút ẩm GV: biu din thí nghiệm và nhận xét về phản ứng của CaO với axit GV: yờu cu HS ly VD v phn ng ca oxit axit v oxit baz HS: phát biểu HS: thảo luận, liên hệ bài trớc phát biểu HS: quan sỏt TN HS: đại diện trình bày hiện tợng quan sát đợc HS: Viết PTHH HS: quan sỏt TN, nờu hin tng HS: trình bày trên bảng HS: kết luận tính chất hoá học của CaO Nhn xột CaO: chất rắn, màu trắng, t 0 nc = 2585 0 C 1.Tác dụng với nớc CaO r + H 2 O l Ca(OH) 2r Một phn Ca(OH) 2 tạo dung dịch Ca(OH) 2 dung dịch nớc vôi trong 2.Tác dụng với axit CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải 3.Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 CaCO 3 CaO + SO 2 CaSO 3 Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2: Tỡm hiu mt s ng dng ca canxi oxit GV: Dựa vào tính chất hoá học của CaO có nhiều ứng dụng trong thực tế II. ng dụng của Canxi Oxit HS: vận dụng các tính chất đã học về CaO kết hợp thông tin GSK Nhn xột: - Làm khô nhiều chất - Khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải, khử độc môi truờng - Dùng trong công nghệ luyện kim Hoạt động 3: Tỡm hiu mt s phng phỏp sn xut canxi oxit 7 GV: yêu cu HS liên hệ thực tế kết hợp thông tin SGK tìm hiu nguyên liệu sản xuất vôi sống? GV: treo tranh hình sản xuất vôi sống trong lò nung vôi GV: bổ sung, giới thiệu các giai đoạn và các PƯHH chính III. Sản xuất Canxi Oxit HS: xem thông tin và trình bày HS: quan sát tranh hình nêu quá trình sản xuất HS: nhận xét u và nhợc điểm của lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. HS: ghi bài . Kt lun 1.Nguyên liệu Đá vôi ( CaCO 3 ), than đá, củi, dầu, khí tự nhiên. 2.Các phản ứng + Tạo CO 2 C + O 2 0t CO 2 + Phản ứng phân huỷ đá vôi CaCO 3 0t CaO + CO 2 Hoạt động 4: Dặn dò Hớng dẫn về nhà GV; hớng dẫn HS làm BT 4 GSK BTVN: 1,2,3 SGK, xem phần B của bài 2 HS: làm BT theo HD của GV HS: tóm tắt đề bài , chuyển đổi các đại l- ợng áp dụng CT tính toán Bài tập 4 (GSK) -Tính số mol CO 2 CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O -Tính số mol Ba(OH) 2 dựa vào tỉ lệ số mol với CO 2 trong PTHH -p dụng CT tính nồng độ mol -Tìm số mol BaCO 3 dựa vào số mol CO 2 -p dụng CT tính khối lợng Ngày soạn: 18/08/2010 Ngày dạy: 27/08/2010 Lớp : 9B Tiết 4 Bài 3: MT S OXIT QUAN TRNG ( tiếp theo ) I.Mục tiêu 8 Nh tiết 3 II.Chuẩn bị Hoá chất : H 2 SO 4l , Na 2 SO 3 , dd Ca(OH) 2 , quỳ tím Dụng cụ : Dụng cụ điều chế SO 2 , cốc thuỷ tinh Tranh hình, PHT III.Ph ơng pháp Đàm thoại phát hiện, thí nghiệm nghiên cứu, hợp tác theo nhóm nhỏ IV.Tiến trình 1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: a) Viết các PTHH thể hiện tính chất hoá học của CaO b) Nêu ứng dụng của CaO, trình bày nguyên liệu và các phản ứng hoá học khi sản xuất vôi sống. 2.Bài mới Giới thiệu bài học Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Lu huỳnh đioxit SO 2 ( khí sunfurơ ) Hoạt động 1: Tỡm hiu v cỏc tớnh cht ca lu huỳnh đioxit GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài tính chất hoá học của oxi ( HH 8) kết hợp thông tin GSK tìm hiểu tính chất vật lí của SO 2 GV: yêu cầu HS gấp SGK theo dõi GV: biểu diẽn TN : SO 2 + H 2 O ( mô tả qua tranh hình ) GV: khí SO 2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trờng, gây ma axit GV: mụ t TN phn ng ca SO 2 vi baz GV: Yêu cầu HS tự lấy VD và viết PTHH minh hoạ I. Tính chất của lu huỳnh đioxit HS: liên hệ bài học, đọc SGK thảo luận phát biểu. HS: Nhắc lại một số tính chất hóa học của oxit axit. HS: quan sát sự đổi màu của quỳ tím, dự đoán sản phẩm và viết PTHH HS: phát biểu HS: quan sát hiện tợng qua tranh hỡnh, dự đoán sản phẩm và viết PTHH HS : kết luận tính chất hoá học của SO 2 Nhn xột *SO 2 : chất khí không màu, mùi sốc, độc, nặng hơn không khí *SO 2 có đầy đủ tính chất hóa học của oxit axit 1.Tác dụng với nớc +quỳ tím màu đỏ SO 2k + H 2 O l H 2 SO 3dd Axit sufurơ 2.Tác dụng với bazơ 9 +Nớc vôi trong vẩn đục SO 2k + Ca(OH) 2dd CaSO 3r + H 2 O l (trắng ) 3.Tác dụng với oxit bazơ SO 2k + CaO r CaSO 3r SO 2k + Na 2 O r Na 2 SO 3r Kết luận: SO 2 là oxit axit Hoạt động 2: Tỡm hiu ng dng ca lu hunh i oxit GV: yêu cầu HS xem thông tin SGK II.ng dng ca lu hunh i oxit HS: tóm tắt nội dung SGK - Sản xuất axit sunfuric - Tẩy trắng bột gỗ, bột giấy - Làm chất diệt nấm mốc Hoạt động 3: Tỡm hiu mt s phng phỏp iu ch lu hunh ioxit GV: giới thiệu các phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp GV: giải thích nguyên nhân không điều chế SO 2 trong PTN bằng cách đốt S + O 2 : - Không thu đợc SO 2 tinh khiết phơng pháp phức tạp III. Điều chế lu huỳnh đioxit HS: nghe và ghi 1.Trong phòng thí nghiệm Na 2 SO 3r +H 2 SO 4dd Na 2 SO 4dd +SO 2k +H 2 O ( hoặc cho kim loại + H 2 SO 4đ ) 2.Trong công nghiệp S + O 2 SO 2 ( hoặc đốt quặng Pirit ) Hoạt động 4: Củng cố hớng dẫn về nhà GV: phát PHT PHT: hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng các PTHH ( ghi rõ điều kiện nếu có ) S SO 2 Na 2 SO 3 SO 2 H 2 SO 3 GV: BTVN: 2,3,4,5,6 SGK Học bài cũ , chuẩn bị nội dung bài 3 HS: thảo luận nhóm hoàn thành PHT HS: đại diện nhóm làm bài tập trên bảng HS: các nhóm bổ sung, nhận xét S + O 2 0t SO 2 SO 2 + Na 2 O Na 2 SO 3 Na 2 SO 3r + H 2 SO 4dd Na 2 SO 4dd + SO 2k + H 2 O SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày dạy: 30/08/2010 Lớp: 9B Tiết 5 Bài 3: tính chất hoá học của axit I. Mục tiêu 1). Kiến thức 10 [...]... bày bài tập ứng sau Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2 SO4 4Na + O2 t0 2Na2 O Na2 O + H2O 2NaOH NaOH + HCl NaCl + H2O dpmn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 2NaOH + H2SO4 Na2 SO4 + H2O GV: hớng dẫn HS làm BTVN, chuẩn bị một số nội dung cho bài học sau Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng ( tiếp ) B Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Thang pH Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất của Ca(OH)2 I.Tính chất 1. Pha chế dung dịch... cáo thực hành Ngày soạn: 09/ 09/ 2 010 Ngày dạy : 17 / 09/ 2 010 Lớp : 9B Tiết 9 Bài 6: thực hành Tính chất hoá học của oxit và axit I.Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS nắm vững và khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học: lắp ráp dụng cụ, lấy hóa chất -Vận dụng kiến thức hoá học giải thích một số hịên tợng trong thực tế - Rèn luyện kĩ năng viết... 12 / 09/ 2 010 Ngày dạy: 17 / 09/ 2 010 Lớp : 9B Tiết 10 Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu 1. Kiến thức -Kiểm tra kiến thức của HS về tính chất oxit axit, nguyên tắc, các PTHH dùng điền chế oxit, axit -Phơng pháp nhận biết oxit, axit -HS vận dụng tính chất của oxit, axit để làm một số bài tập định tính và định lợng 2.Kĩ năng -HS phân biệt đợc các hợp chất oxit, axit, viết đợc các PTHH minh hoạ cho các tính chất -Biết... Câu 10 : a b Fe + 2HCl FeCl2 + H2 V 0.5đ 3.36 nH 2 = 22.4 = 22.4 = 0 .15 (mol) Theo PTHH : nHCl = 2nH 2 = 0 .15 ì 2 = 0.3 mol CM ( HCl) = n V (l ) = 0.3 0.2 = 1. 5 M ( mol/l) 0.25đ 0.25đ 0.5đ c Chất rắn không tan Cu: mCu = 6.4g Theo PTHH nFe = nH 2 = 0 .15 mol mFe = 0 .15 ì 56 = 8.4g mhh = mCu + mFe = 6.4 + 8.4 = 14 .8 g 0.25 đ 0.25đ 0.5 đ 0.5 đ Ngày soạn: 17 / 09/ 2 010 Ngày dạy : 24/ 09/ 2 010 Lớp : 9B Tiết 11 ... rút kinh nghiệm Ngày soạn : 08/ 09/ 2 010 Ngày dạy: 13 / 09/ 2 010 Lớp: 9A Tiết 8 Bài 5: Luyện tập- Tính chất hoá học của oxit và axit I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nắm vững các tính chất của oxit và axit, và mối quan hệ giữa chúng - HS viết đợc các PTHH chứng minh tính chất của chúng 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH - Rèn luyện kĩ năng làm toán hoá học 18 II chuẩn bị Sơ đồ tính chất của oxit,... (3) (4) CaCl2 Ca(NO3)2 33 Tiết 14 Ngày soạn: 27 /10 /2 010 Ngày dạy: 04 /10 /2 010 Lớp dạy: 9 Bài 9: tính chất hoá học của muối I.Mục tiêu 1. Kiến thức -Học sinh biết những tính chất hoá học của muối và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất - Học sinh nắm đợc khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi 2 Kĩ năng -HS vận dụng những hiểu biết một số tính chất hoá học của muối để giải thích... hóa HS: liên hệ bài 7 học của dd NaOH, viết các PTHH chứng HS: trình bày các tính chất hoá học của minh NaOH và viết PTHH GV: gọi một số HS làm TN đơn giản chứng kết luận minh tính chất của NaOH NaOH là bazơ tan - Làm đổi màu chất chỉ thị quỳ tím xanh phenolphtalein hồng - Tác dụng với axit NaOH + HCl NaCl + H2O - Tác dụng với oxit axit 2 NaOH + SO3 Na2 SO4 + H2O - Tác dụng với dung dịch muối ( bài... HCl, -Ly 2ml 2 l lm qu i mu cho H2SO4, Na2 SO4 vo 2 ng nghim Thờm vo 2 ng 2 git dung dch BaCl2 +ng cú kt ta trng l H2SO4 (l ) PTHH:H2SO4 +BaCl2 BaSO4 +2HCl +Khụng cú hin tng l HCl (l) Thang im 0,5 0.5 11 0,5 0,5 0,5 0,5 11 4 0,5 1 0,5 1 điểm 3 điểm 4 điểm 2 điểm rút kinh nghiệm 23 3 1 Thang điểm thực hành -Chuẩn bị bài thực hành : -Thao tác chuẩn, chính xác -Thí nghiệm chính xác, thành công: -. .. axit và bazơ - Quỳ tím hoá đỏ : H2SO4, HCl trình bày bài nhận biết - Quỳ tím hoá xanh : Ba(OH)2 - Cho dung dịch Ba(OH)2 vào cả 2 dung dịch H2SO4, HCl Lọ có kết tủa trắng là H2SO4, không có hiện tợng là HCl PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O GV: hớng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài học, làm BTVN rút kinh nghiệm 29 Ngày soạn: 18 / 09/ 2 010 Ngày dạy: 27/ 09/ 2 010 Lớp: 9A Tiết 12 + 13 Bài 8: Một số bazơ... nhãn sau: NaCl, Na2 SO4, NaOH, H2SO4 0 .15 2 < Sau P HCl d, các chất tính theo Mg Theo PT: nH 2 = nMg = 0.05 mol VH 2 = n ì 22.4 = 0.05 ì 22.4 = 1. 12l b dd sau p gồm : dd MgCl2, dd HCl d CM ( MgCl 2 ) = n V = 0.05 = 0.05 1M nHCl d = nHCl bđ - nHCl p nHCl p = 2nMg = 0.05 ì 2= 0.1mol nHCl d = 0 .15 0 .1 = 0.05 mol CM ( HCl d ) = n V = 0.05 = 0.05 HS: xem lại nội dung bài học ghi BT về nhà làm BT 20 1M HS: . Ngày soạn: 14 /08/2 010 Ngày dạy: 16 /08/2 010 Lớp : 9B Tiết 1 ÔN TP U NM I.Mục tiêu 1. Kiến thức -Giúp HS ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học:. 08/ 09/ 2 010 Ngày dạy: 13 / 09/ 2 010 Lớp: 9A Tiết 8 Bài 5: Luyện tập- Tính chất hoá học của oxit và axit I. Mục tiêu 1.