1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra tiếng việt 8- kì 2

1 338 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31 KB

Nội dung

Lớp Họ tên KIểM TRA MộT TIếT TIếNG VIệT I-Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho là đúng. 1. Câu nào là câu nghi vấn dùng để thực hiện sự ngạc nhiên? A. Con đã nhận ra con cha? B. Con gái tôi về đấy ? C. Con có nhận ra con không? D. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không ? 2. Loại ngắt câu nào thờng dùng cho câu nghi vấn? A- Dấu ba chấm C. Dấu chấm hỏi B. Dấu chấm cảm D. Dấu chấm 3. Câu nghi vấn nào dùng để khẳng định một ý khác? A. Thế nó cho bắt à? C. Anh ăn cơm hay ăn cháo B. Bác trai đã khá hơn rồi chứ D. Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng? 4. Câu nào là câu cảm thán có kết cấu đảo ngữ? A. Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi ! B. Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu ! C. Thôi rồi, Lợm ơi ! D. Trời sao mà ấm áp thế, trong trẻo đến thế ! 5. Dòng nào là câu phủ định? A. Hỡi oai linh, cảnh nớc non hùng vĩ B. Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị C. Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xa D. Nơi ta không còn đợc thấy bao giờ 6. Khi hội thoại với ngừơi có quan hệ ngang hàng, thân thiết, cần có thái độ nh thế nào ? A. Khách sáo C. Suồng sã B. Thân mật D. Tôn trọng 7. Câu trần thuật có thể sử dụng các động từ : yêu cầu, đề nghị, cảm ơn, hứa hẹn, nhận xét đó đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 8. Điền các từ, các cụm từ (mệnh lệnh, chúc tụng, kêu gọi, yêu cầu, mời mọc, thúc giục, khuyên răn) vào cột A cho phù hợp với cột B. A- Nội dung cầu khiến B. Từ thờng dùng Yêu cầu, mời, xin mời, cho phép, đề nghị. Hãy, chớ, đừng, không nên, không đợc, cấm, phải. Hãy, cứ, Nào, đi, Chúc, ớc gì, tiến lên, II- Phần II: Tự luận (7 điểm) 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn sau: Sứ giả vào, đứa bé bảo: Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cía roi sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này:.Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. 2. Viết một đoạn văn hội thoại khoảng 7-8 câu, nội dung tự chọn, ngời tham gia hội thoại là bạn bè. . Lớp Họ tên KIểM TRA MộT TIếT TIếNG VIệT I-Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho. đấy ? C. Con có nhận ra con không? D. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không ? 2. Loại ngắt câu nào thờng dùng cho câu nghi vấn? A- Dấu ba chấm C. Dấu chấm hỏi B. Dấu chấm cảm. vấn nào dùng để khẳng định một ý khác? A. Thế nó cho bắt à? C. Anh ăn cơm hay ăn cháo B. Bác trai đã khá hơn rồi chứ D. Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng? 4. Câu nào là câu cảm thán có kết cấu

Ngày đăng: 23/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w