Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng nhật trực tuyến

121 34 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng nhật trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG HỌC TẬP TIẾNG NHẬT TRỰC TUYẾN FACTORS AFFECTING THE INTENTION TO CONTINUE TO USE ONLINE JAPANESE LEARNING Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Quốc Trung Cán chấm nhận xét : PGS TS Vương Đức Hoàng Quân Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thị Đức Nguyên Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM Ngày 15 tháng 12 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Chủ tịch : PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân Thư ký : TS Nguyễn Vũ Quang Phản biện : PGS.TS Vương Đức Hoàng Quân Phản biện : TS Nguyễn Thị Đức Nguyên Ủy viên : TS Lê Hoành Sử Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng khoa Quản lý công nghiệp sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Lan Hương MSHV: 1770620 Ngày, tháng, năm sinh: 12/12/1990 Nơi sinh: ĐăkLăk Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 I TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến Factors affecting intention to continue using of online Japanese learning II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến từ đưa đề xuất cho đơn vị đào tạo tiếng Nhật trực tuyến nhằm nâng cao ý định tiếp tục sử dụng hệ thống học tập tiếng Nhật trực tuyến người học III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/09/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/11/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Phạm Quốc Trung Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Quốc Trung, giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu Với kiến thức kinh nghiệm dày dặn thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành nghiên cứu cách tốt Tơi xin cám ơn thầy cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp, giảng viên giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết trường cung cấp, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tế phương pháp khoa học hữu ích suốt thời gian học tập trường Tôi bày tỏ lời cám ơn đến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy học tiếng Nhật trực tiếp gián tiếp giúp đỡ việc tham gia nghiên cứu thảo luận, giúp trả lời thu thập bảng câu hỏi khảo sát cho luận văn Sự đóng góp bạn có vai trị quan trọng đến thành cơng nghiên cứu TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến” tiến hành thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 10 năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến Trên sở đề xuất số giải pháp để thúc đẩy ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định lượng Mơ hình nghiên cứu xác định gồm yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến là: Nhận thức tự chủ, nhận thức lực nhận thức liên quan Đồng thời xác định yếu tố tác động trực tiếp đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến là: nhận thức hữu dụng, nhận thức vui tươi nhận thức dễ sử dụng Trong phân tích định lượng thực thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Số mẫu khảo sát 242 thông qua bảng câu hỏi chi tiết với mức độ Phần mềm dùng phần tích liệu thống kê SPSS 20 Kết đạt yếu tố nhận thức tự chủ nhận thức liên quan có tác động đến nhận thức hữu dụng Nhận thức hữu dụng có tác động đến ý định tiếp tục sử dụng Tuy nhiên thực tế số yếu tố khác ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu Đây đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo, xem xét cách tiếp cận khác cách tiếp cận nhận thức thái độ, tâm lý học, công nghệ hiểu biết vv… ABSTRACT The study is about "Factors affecting the intention to continue to use online Japanese learning" This study has been worked from September 2019 to October 2020 The study aims to definite the factors affecting the intention to continue to use online Japanese learning Thence, proposing solutions to promote the intention to continue using online Japanese learning The research method is quantitative research The research model identified factors that indirectly affect the intention to continue using Japanese online learning: Perceived autonomy, perceived competence, perceived relatedness At the same time, identify three factors that directly affect the intention to continue using Japanese online learning are identified: Perceived usefulness, perceived Playfulness and perceived ease of use In quantitative analysis, perform descriptive statistics, test the reliability of scales with Cronbach's Alpha, analyze discovery factors EFA, confirm CFA factor analysis and test the linear structural model SEM Number of samples surveyed is 242 through detailed questionnaires with levels Software using statistical data analysis is SPSS 20 The results achieved are factors perceived autonomy and perceived relatedness have effects on perceived usefulness Perceived usefulness has an impact on intent to continue using Actually, some other factors are not still mentioned in the study This is also a proposal for the next research direction, which is to consider approaches other than perceive approaches such as attitude, psychology, technology and knowledge etc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến” nghiên cứu hoàn toàn thực Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2021 NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 10 1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Đối tượng khảo sát 10 1.4.3 Không gian thời gian 10 1.5 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 13 2.2 LÝ THUYẾT NỀN 15 2.2.1 Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) 15 2.2.2 Thuyết tự (Self-Determination Theory - SDT) 16 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 17 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 23 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 32 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 33 3.3.1 Thu thập liệu sơ định tính: .33 3.3.2 Thu thập liệu định lượng: 33 3.3.3 Xây dựng thang đo yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng khóa học tiếng Nhật trực tuyến 33 3.4 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU 37 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 37 3.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha .37 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 37 3.5.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) .38 3.5.4 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 41 4.1.1 Kết nghiên cứu định tính sơ 41 4.1.2 Mẫu liệu nghiên cứu 41 4.1.3 Thống kê mô tả 41 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ .44 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 44 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 50 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 55 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM 57 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 65 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC – DANH SÁCH WEBSITE DẠY TIẾNG NHẬT TẠI VIỆT NAM 77 PHỤ LỤC – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC .78 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .85 94 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Cronbach's Total Alpha if Item Correlation Deleted DSD1 19.27 22.820 877 927 DSD2 19.35 22.403 893 925 DSD3 19.26 24.100 685 949 DSD4 19.42 23.954 723 945 DSD5 19.35 22.178 893 924 Kết Cronbach’s Alpha nhân tố nhận thức vui tươi Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 778 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted VT1 14.01 11.241 474 762 VT2 14.64 10.612 400 804 VT3 14.02 9.983 688 690 VT4 13.76 10.911 610 720 95 Kết Cronbach’s Alpha nhân tố ý định tiếp tục sử dụng Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 903 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Cronbach's Total Alpha if Item Correlation Deleted TTSD1 10.43 8.636 794 871 TTSD2 10.25 9.772 743 888 TTSD3 10.55 9.029 838 854 TTSD4 10.37 9.503 760 882 96 PHỤ LỤC 3.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 781 Adequacy Approx Chi-Square 2868.65 Bartlett's Test of Sphericity df 66 Sig .000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Loadings Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulative Total % % of Cumulative Variance % Total 5.650 47.080 47.080 5.503 45.861 45.861 5.117 2.283 19.022 66.102 2.006 16.716 62.577 3.029 1.312 10.937 77.039 1.096 9.133 71.710 2.573 1.109 9.245 86.284 840 7.001 78.711 2.002 485 4.039 90.323 385 3.205 93.528 219 1.826 95.355 211 1.754 97.109 138 1.152 98.261 10 117 972 99.233 11 055 458 99.691 12 037 309 100.000 97 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrixa Factor HI4 1.007 HI3 966 HI5 884 HI6 881 HI2 836 LQ3 934 LQ4 838 LQ1 724 TC6 970 TC1 657 VT2 839 VT1 703 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .843 612.093 000 98 Factor Matrixa Factor TTSD3 906 TTSD1 849 TTSD4 807 TTSD2 787 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required 99 PHỤ LỤC 3.4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHẲNG ĐỊNH CFA Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P HI2 < - HI 1.000 HI3 < - HI 959 034 28.248 *** HI4 < - HI 1.034 032 32.550 *** 048 18.090 *** TTSD3 < - TTSD 1.000 TTSD4 < - TTSD 871 TTSD1 < - TTSD 1.000 LQ4 1.000 < - LQ Label 100 Estimate LQ3 < - LQ 1.000 TC1 < - TC 1.000 TC6 < - TC 1.000 S.E C.R P Label Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate HI2 < - HI 914 HI3 < - HI 951 HI4 < - HI 986 TTSD3 < - TTSD 901 TTSD4 < - TTSD 810 TTSD1 < - TTSD 833 LQ4 < - LQ 953 LQ3 < - LQ 823 TC1 < - TC 771 TC6 < - TC 856 Covariances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P HI < > LQ 412 068 6.098 *** HI < > TC 384 066 5.835 *** Label 101 Estimate S.E C.R P HI < > TTSD 775 087 8.904 *** LQ < > TC 127 060 2.137 033 TTSD < > LQ 419 072 5.862 *** TTSD < > TC 083 066 1.263 207 e1 < > e6 -.075 014 -5.503 *** e21 < > e6 -.108 032 -3.356 *** e2 < > e22 093 016 5.867 *** e15 < > e10 146 034 4.353 *** Correlations: (Group number - Default model) Estimate HI < > LQ 457 HI < > TC 460 HI < > TTSD 785 LQ < > TC 160 TTSD < > LQ 447 TTSD < > TC 096 e1 < > e6 -.691 e21 < > e6 -.250 e2 < > e22 475 Label 102 Estimate e15 < > e10 CR TTSD 0.885 424 AVE MSV SQRTAVE MaxR(H) TTSD 0.721 0.616 0.849 0.895 0.849 HI LQ HI 0.966 0.904 0.616 0.951 0.980 0.785 0.951 LQ 0.884 0.793 0.209 0.890 0.923 0.447 0.457 0.890 TC 0.797 0.664 0.212 0.815 0.808 0.096 0.460 0.160 TC 0.815 103 PHỤ LỤC 3.5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P HI < - TC 452 074 6.102 *** HI < - LQ 386 062 6.209 *** TTSD < - HI 843 053 16.027 *** 026 41.570 *** TC1 < - TC 1.000 TC6 < - TC 1.000 LQ4 < - LQ 1.000 LQ3 < - LQ 1.000 HI3 < - HI 1.000 HI4 < - HI 1.067 TTSD1 < - TTSD 1.000 Label 104 Estimate TTSD3 < - TTSD 1.000 HI2 1.038 < - HI S.E C.R P 036 28.507 *** Label Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate HI < - TC 396 HI < - LQ 378 TTSD < - HI 776 TC1 < - TC 744 TC6 < - TC 845 LQ4 < - LQ 945 LQ3 < - LQ 826 HI3 < - HI 953 HI4 < - HI 984 TTSD1 < - TTSD 827 TTSD3 < - TTSD 914 HI2 917 < - HI Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate 105 Estimate HI 362 TTSD 603 HI2 841 TTSD3 835 TTSD1 684 HI4 968 HI3 908 LQ3 682 LQ4 894 TC6 714 TC1 554 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TC1 242 3.80 1.107 TC2 242 4.09 962 TC3 242 4.29 1.212 TC4 242 3.69 1.086 TC5 242 4.30 1.140 TC6 242 4.36 1.002 NL1 242 3.78 1.005 NL2 242 3.40 1.039 NL3 242 3.47 990 106 NL4 242 3.69 1.049 NL5 242 2.33 1.198 LQ1 242 3.86 889 LQ2 242 3.50 991 LQ3 242 3.35 1.132 LQ4 242 3.33 972 HI1 242 3.49 948 HI2 242 3.48 1.067 HI3 242 3.55 989 HI4 242 3.50 1.015 HI5 242 3.69 1.104 HI6 242 3.69 1.077 DSD1 242 3.90 1.042 DSD2 242 3.82 1.074 DSD3 242 3.91 1.092 DSD4 242 3.75 1.066 DSD5 242 3.82 1.100 DSD6 242 3.97 1.100 VT1 242 3.52 1.079 VT2 242 2.89 1.328 VT3 242 3.52 1.079 VT4 242 3.77 982 VT5 242 3.83 961 TTSD1 242 3.43 1.231 TTSD2 242 3.62 1.073 TTSD3 242 3.32 1.117 TTSD4 242 3.50 1.105 Valid N (listwise) 242 107 PHỤ LỤC 3.6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias HI < - TC 067 001 437 002 002 HI < - LQ 076 002 391 -.004 002 TTSD < - HI 049 001 766 -.003 002 TC1 < - TC 000 000 1.000 000 000 TC6 < - TC 000 000 1.000 000 000 LQ4 < - LQ 000 000 1.000 000 000 LQ3 < - LQ 000 000 1.000 000 000 HI3 < - HI 000 000 1.000 000 000 HI4 < - HI 020 000 1.050 001 001 TTSD4 < - TTSD 000 000 1.000 000 000 TTSD1 < - TTSD 078 002 1.119 006 002 TTSD3 < - TTSD 075 002 1.089 006 002 HI2 026 001 1.026 001 001 < - HI 108 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thị Lan Hương Ngày, tháng, năm sinh: 12/12/1990 Nơi Sinh: Đăk Lăk Địa liên lạc: 49/5A Thoại Ngọc Hầu, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2008 đến năm 2012: sinh viên Đại học Sư phạm Tp HCM – Chuyên ngành ngôn ngữ Nhật Từ năm 2017 đến nay: học viên Cao học Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh – Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2012 đến tháng 4/2016: Nhân viên thu mua Công ty TNHH Aeon Việt Nam Từ năm 5/2016 đến nay: Nhân viên thu mua Công ty TNHH Aeon Fantasy Việt Nam ... yếu tố ảnh hưởng ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến từ đưa đề xuất cho đơn vị đào tạo tiếng Nhật trực tuyến nhằm nâng cao ý định tiếp tục sử dụng hệ thống học tập tiếng Nhật trực. .. nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến Trên sở đề xuất số giải pháp để thúc đẩy ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến Phương... định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến? ??, học viên đặt hai mục tiêu cần thực sau: Thứ nhất, nhận diện đo lường ảnh hưởng yếu tố đến ý định tiếp tục sử dụng học tập tiếng Nhật trực tuyến

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan