1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 1 (2020 - 2021)

11 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,94 KB

Nội dung

- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.. - Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác ph[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 05/09/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2020 Lớp 5B, 5C, 5A

Mĩ thuật

Tiết 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

2 Kĩ năng: HS nhận xét sơ lược hình ảnh mầu sắc tranh…

3 Thái độ: cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ * Nêu lý mà thích tranh

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: - SGK, SGV

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…

 Học sinh: - SGK, vở tập vẽ - Màu vẽ

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ (2’): Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

2/Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vài tranh chuẩn bị

b Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu họa sĩ Tô Ngọc Vân

GV: Em nêu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân?

GV: Em kể tên tác phẩm tiếng ông?

Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- GV cho hs quan sát tranh + hình ảnh tranh gì?

+ Hình ảnh vẽ nào? + Bức tranh cịn hình ảnh nữa? + Mầu sắc tranh nào?

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát

- Hs đọc mục trang

- Tô Ngọc Vân hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại Ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đơng dương sau thành giảng viên trường Sau CM tháng ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam Tác phẩm giản, chiếm diện tích lớn

- Tác phẩm tiếng ông là: Thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ em bé

- Hs thảo luận theo nhóm - Là thiếu nữ mặc áo dài - Hình mảng đơn tranh

- Hình ảnh bình hoa đặt bàn

- Chủ đạo mầu xanh, trắng, hờng hồ nhẹ nhàng, sáng

(2)

GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức

3 Củng cố- dặn dò (3’): - GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nhắc hs quan sát mầu sắc thiên nhiên chuẩn bị học sau

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 05/09/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2020 Lớp 4A

Lớp 4C, 4B (09/09/2020)

Kĩ thuật

Tiết 1: VẬT LIỆU - DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết số loại vật liệu - dụng cụ cắt khâu thêu

2 Kĩ năng: HS biết cách sử dụng số loại vật liệu - dụng cụ cắt khâu thêu

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp tàu, khơng dùng lãng phí (HĐTH)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: số loại vật liệu – dụng cụ cắt khâu thêu - Học sinh: số loại vật liệu – dụng cụ cắt khâu thêu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

2/Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu

b Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS hiểu số loại vật liệu cắt khâu thêu

* Vải

- GV nhận xét

- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày

* Chỉ

- GV giới thiệu mẫu đặc điểm khâu thêu

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh độ dai phù hợp với vải

- Kết luận theo mục b

Hoạt động 2: Giới thiệu số dụng cụ học thủ công

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt

- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn chặt vừa phải

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS quan sát sản phẩm

- HS đọc nội dung a (SGK) quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng mẫu vải

- Đọc nội dung b trả lời câu hỏi hình

(3)

- GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải

+ Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác - Thước may:

- Thước dây:

- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu vải

Hoạt động 3: Thực hành

- Sử dụng số dụng cụ cắt khâu thêu

* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp tàu, khơng dùng lãng phí

3 Củng cố: (1’)

- GV cùng HS nhận xét tinh thần học tập hăng hái phát biểu ý kiến

- Nhận xét chung tiết học

4 Dặn dò: (1’)

- Về nhà hoàn thành tập - Chuẩn bị sau chu đáo

nhau kéo cắt vải kéo cắt

- HS quan sát, cho vài em thực hành cầm kéo

- Quan sát hình 6, quan sát số mẫu vật: khung thêu, phần, thước

HS quan sát- lắng nghe

- HS thực hành lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 06/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2020 Lớp 3D

Thủ công

Tiết 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết cách gấp tàu thủy hai ống khói

2 Kĩ năng: HS gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (HĐ4)

* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp tàu thủy hai ống khói, khơng lãng phí (HĐ4)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách gấp tàu thủy hai ống khói giúp đỡ GV

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp tàu thủy hai ống khói, mẫu gấp - Học sinh: Giấy thủ cơng, vở

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT

(4)

2/ Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3/Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét

- GV cho HS quan sát tàu thủy hai ống khói

+ Tàu thủy hai ống khói có hình dáng nào?

+ Gờm có phần?

+ Em có nhận xét cách gấp?

GV Y/C HS nêu bước gấp

Hoạt động 2: Giới thiệu tập của HS năm trước

- GV giới thiệu 1số gấp mẫu - Bài tập HS năm trước

Hoạt động 3: Thực hành

- Gấp tạo mũi, thân tàu

- Tạo hai ống khói sử dụng * GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung khơng vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp tàu, không dùng lãng phí

3 Củng cố: (1’)

- GV cùng HS nhận xét tinh thần học tập hăng hái phát biểu ý kiến

- Nhận xét chung tiết học - Về nhà hoàn thành tập - Chuẩn bị sau chu đáo

- HS kiểm tra lại đồ dùng

- Quan sát

- Giống loại tàu thủy khác Chỉ khác có hai ống khói

- phần: Mũi, thân, ống khói

- HS trả lời theo ý hiểu

- Nêu bước gấp

- HS quan sát - HS thực hành gấp

- Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

- Lắng nghe cô giảng

- Theo dõi hoạt động cô bạn

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 06/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2020 Lớp 2C, 2D

(5)

Thủ công

Tiết 1: GẤP TÊN LỬA (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết cách gấp tên lửa

2 Kĩ năng: HS gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (HĐ 4) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp tên lửa, khơng lãng phí (HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Quy trình gấp tên lửa, mẫu gấp - Học sinh : Giấy thủ công, vở

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - Nêu bước gấp tên lửa

B Bài mới:

* Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tên lửa mẫu

* Dạy mới:

Hoạt động : Quan sát, nhận xét (3-5’)

GV cho HS quan sát tên lửa

+ Tên lửa có hình dáng + Gờm có phần ?

+ Em có nhận xét cách gấp? GV Y/C HS nêu bước gấp

- Quan sát

- Giống máy bay

- phần : mũi, thân, cánh

- HS trả lời theo ý hiểu - Nêu bước gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành gấp tên lửa (3-5’)

- Gấp tạo mũi, thân, cánh tên lửa - Tạo tên lửa sử dụng

- HS quan sát lắng nghe - Nhớ quan sát bước gấp tên lửa

Hoạt động 3: Thực hành (15-17’)

GV yêu cầu HS thực hành gấp tên lửa theo nhóm

Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá (3-4’)

- GV đánh giá sản phẩm HS

- GV chọn số tên lửa gấp đẹp, tuyên dương - Nhận xét Đánh giá kết

* GDMT- TKNLHQ: GV nhắc nhở HS sau thực hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử

- HS thực hành theo nhóm

- HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành

- Đại diện nhóm trình bày - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm

(6)

dụng lượng giấy vừa đủ để gấp tên lửa, không dùng lãng phí

C Củng cố- dặn dị (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 06/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2020 Lớp 5B, 5A

Lớp 5C (11/09/2020)

Kỹ thuật

Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết cách đính khuy hai lỗ

2 Kĩ năng: HS biết cách đính khuy hai lỗ

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học

* GDMT: HS khơng vất hay vải thừa SP lớp (HĐ 4) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ chỉ, vải, phấn vạch khơng lãng phí (HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình mẫu đính khuy hai lỗ - Học sinh: Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ (3’): - Kiểm tra đồ dùng HS

2/ Bài mới: (30’)

a Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu đính khuy hai lỗ

b Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3-5’)

- Giới thiệu mẫu đính khuy lỗ, y/c :

Kluận: Khuy gọi cúc nút làm nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy dính nẹp áo

c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Y/c :

- H/dẫn cách đính khuy, y/c :

Hoạt động 3: Thực hành

GV yêu cầu HS thực hành đính khuy hai lỗ

Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát sản phẩm

- Qs số mẫu khuy lỗ hình 1a ( SGK), rút nhận xét đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc khuy lỗ

- Qs mẫu hình 1b (sgk) nêu nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy

- HS quan sát

- HS thực hành theo nhóm - Chia nhóm thực hành - Trình bày sản phẩm

(7)

- Nhận xét - Đánh giá kết

* GDMT- TKNLHQ: GV nhắc nhở HS sau khi thực hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi hay vải thừa lóp Cần sử dụng lượng hay vải vừa đủ để đính khuy khơng dùng lãng phí

- GV nhận xét tiết học

3 Củng cố- dặn dò (2’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

từng nhóm

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 07/09/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2020 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (tiết 1) I Mục tiêu học

1 Phẩm chất

Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thơng qua số biểu cụ thể:

- Yêu thích đẹp thiên nhiên, đời sống; yêu thích sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ học bảo quản đờ dùng học tập mình, bạn, lớp, trường,…

2 Năng lực

Bài học góp phần bước hình thành, phát triển lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết số đồ, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

- Nêu tên số đồ dùng, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm

- Bước đầu chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu nội dung học với GV bạn học

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, phát vẻ đẹp ở đói tượng quan sát; biết sử dụng đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thơng qua hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo chủ đề

- Năng lực thể chất: Biểu ở hoạt động tay kĩ thao tác sử dụng đồ dùng vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động

(8)

1 Học sinh:

- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;

- Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật - Ảnh, tranh sản phẩm thủ cơng (nếu có thể)

2 Giáo viên:

- Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật

- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh vật thật minh họa nội dung học(đồ thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, vật liệu đặc trưng vùng miền,…)

- Phương tiện, họa phẩm cần thiết cho hoạt động: vẽ, dán, ghép hình, nặn - Máy tính, máy chiếu ti vi (nên có)

III Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủyếu

1 Phương phápdạy học: nêu giải vấn đề, gợi mở, luyện tập,…

2 Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não, tia chớp,…

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp khởi động (3 phút)

- Kiểm tra sĩ số HS

- Yêu cầu tổ trưởng tổ kiểm tra chuẩn bị học

Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học (8 phút)

Giới thiệu số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ. (19 phút)

1/ Quan sát, nhận biết

- Tiếp tục sử dụng hình ảnh (hoặc video clip) - Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh trang SGK:

+ Đây hoạt động gì?

+ Em làm việc chưa?

+ Đây màu gì? Sự khác màu? Cảm giác màu phù hợp theo mùa…?

- Gợi ý HS kể/gọi tên đồ dùng kết nối tên với hình ảnh trang SGK

- Gợi ý HS kể/ gọi tên cho HS bổ sung, mở rộng loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật ở trang

- Hướng dẫn HS gọi tên số sản phẩm mĩ thuật quanh em trang SGK

- Tổng kết lại thông tin GV trình chiếu hình ảnh sách HS nêu ý kiến trả lời

2/Thực hành, sáng tạo

a.Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo

- Tổ chức cho HS trao đổi sản phẩm phần thực hành, sáng tạo trang

GV chốt: Tranh xé dán, tạo hình đất nặn, vẽ

- Lớp trưởng báo cáo - Tổ trưởng báo cáo - Quan sát, lắng nghe

- Quan sát trả lời

- HS phát biểu, bổ sung

- HS trả lời

(9)

tranh, ghép hình

- Nêu câu hỏi đờng thời gới thiệu cách tạo sản phẩm

- GV chốt lại

b Thực hành thảo luận

- Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm Tạo sản phẩm nhóm

Gợi ý:

+ Mỗi HS nặn phần đồ vật ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh,

+ Cùng xé dán tranh với hình ảnh khác

+ Chọn vật liệu, ghép hình theo thứ HS chuẩn bị

- Nhắc HS giữ vệ sinh , dọn dẹp vệ sinh chỗ sau tạo sản phẩm

Hoạt động 4: Hoạt động trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ (4 phút)

- Hs quan sát hình ảnh trang SGK

- Cho HS ghép tên với ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ở trang

- Cho HS chia sẻ sản phẩm bạn dựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, hình thức tạo hình, ổn chưa hay thay đổi khơng,…

GV nêu u cầu: Em kể tên số sản phẩm tác phẩm mĩ thuật mà em biết

- GV chốt lại

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học(1 phút)

- Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn

- Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị

- Lắng nghe

– Thảo luận nhóm:

+ Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành

+ Chia sẻ, trao đổi thống thực hành

– Tạo sản phẩm nhóm

– Tập đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn nhóm

- HS quan sát

- HS ghép

- Một số HS chia sẻ sản phẩm bạn

- HS lắng nghe

- Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ

Ngày soạn: 06/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019 Lớp 3B, 3C, 3D, 3A

Mĩ thuật

Tiết 1: THƯƠNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI ‘‘ ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG” I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi, hoạ sĩ đề tài môi trường

2 Kĩ năng: Học sinh tập mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: HS nhận biết cách đính khuy hai lỗ giúp đỡ GV

II/ Chuẩn bị:

(10)

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A Kiểm tra cũ: 2’

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Mơi trường có mối quan hệ gắn bó mật thiết đới sống người Xã hội phát triển vấn đề bảo vệ mơi tr ường trở nên quan trọng cần thiết Từ chỗ hiểu rõ cần thiết có ý thức bảo vệ môi trường, nhiểu bạn chọn đề tài để vẽ tranh Bức tranh "Chăm sóc xanh" - Tranh bút Nguyễn Ngọc Bình Hs lớp trờng tiểu học Đặng Trần Côn (Hà Nội); Tranh "Chúng em yêu xanh" bạ Yến Oanh hs lớp trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu (Quận Tân Bình - TP HCM)

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’

- Gv cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan, đặt câu hỏi ? Bức tranh thứ vẽ đề tài gì?

? Trong tranh có hình ảnh nào?

? Hình ảnh hình ảnh chính?

? Kể tên màu sắc có tranh?

? Tranh vẽ chất liệu gì? vẽ?

? Bức tranh thứ bạn Bình vẽ gì?

? Qua tranh bạn muốn nói với điều gì?

Hoạt động 2: Xem tranh 23’

- Gv chia lớp thành nhóm, phát phiếu yêu cầu nhóm thảo luận nội dung thời gian phút:

? Cách xếp hình ảnh

- Hs bày đờ dùng học tập để Gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

+ Vẽ đề tài Bảo vệ Mơi trường

+ Bức tranh bạn Bình vẽ bạn vui chơi cùng với voi; gốc bị cưa cụt thú nh Sư tử, hươu, chim khóc

+ Không nên chặt phá xanh, bắt giết thú rừng để gìn giữ đ ược cảnh vui chơi bạn thiếu nhi

- Hai bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, tự bàu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Nhóm trưởng điều khiển bạn trao đổi,

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Lắng nghe

- Theo dõi hoạt động cô bạn

(11)

phụ sử dụng màu sắc tranh?

?Đề tài thể tranh gì?

? Tranh vẽ chất liệu gì? vẽ?

? Trong tranh vẽ gì? hình ảnh hình ảnh chính? hình ảnh hình ảnh phụ?

? Cách xếp bố cục nào?

? Màu sắc tranh sao? ? Nêu cảm nghĩ xem xong tranh?

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV: Qua tranh, thấy gần gũi gắn bó ng ười với thiên nhiên, môi trường, thấy ý thức bạn việc chăm sóc bảo bệ mơi trường Cách sử dụng màu sắc hài hoà t vui, nét vẽ mềm mại, bố cục chặt chẽ cân đối Qua tranh hôm nay, cô mong sẽ học hỏi cách vẽ hình ảnh, cách xếp hình ảnh, cách tô màu bạn để vận dụng vào vẽ

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv nhận xét chung lớp học, tun dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức cha tốt

C Củng cố- dặn dò (3- 5’)

- Hằng ngày em làm cơng việc để góp phần bảo vệ mơi tr ường nơi cơng cộng, trờng học nhà ở?

- Dặn dò: Về nhà vẽ tranh đề tài Môi tr ường, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

thảo luận trả lời câu hỏi phiếu Thư kí ghi ý kiến thống vào phiếu

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Gọi số hs liên hệ trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w