Thái độ: Nhận thấy vẻ đẹp trong trang trí, trong mĩ thuật.[r]
(1)TUẦN 1 Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019 Lớp 3B
Lớp 3A (10/09/2010) Lớp 3C (12/09/2010)
Mĩ thuật
Tiết 1: THƯƠNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI ‘‘ ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG” I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, của các hoạ sĩ về đề tài môi trường
2 Kĩ năng: Học sinh tập mô tả các hình ảnh, màu sắc tranh. 3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số tranh thiếu nhi về đề tài môi trường
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cu: 2’
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: Môi trường có mối quan hệ gắn bó mật thiết đới sống người Xã hội càng phát triển thì vấn đề bảo vệ môi trường càng trở nên quan trọng và cần thiết Từ chỗ hiểu rõ sự cần thiết có ý thức bảo vệ môi trường, rất nhiểu bạn chọn đề tài này để vẽ tranh Bức tranh "Chăm sóc xanh" - Tranh bút dạ của Nguyễn Ngọc Bình Hs lớp trờng tiểu học Đặng Trần Côn (Hà Nội); Tranh "Chúng em yêu xanh" của bạ Yến Oanh hs lớp trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu (Quận Tân Bình - TP HCM)
2 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’ - Gv cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan, đặt câu hỏi
? Bức tranh thứ nhất vẽ về đề tài gì? ? Trong tranh có những hình ảnh nào? ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? ? Kể tên các màu sắc có tranh?
? Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? vẽ?
? Bức tranh thứ bạn Bình vẽ gì?
? Qua bức tranh bạn muốn nói với chúng ta điều gì?
- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Vẽ về đề tài Bảo vệ Môi trường + Bức tranh của bạn Bình vẽ các bạn vui chơi cùng với những chú voi; những gốc đã bị cưa cụt và những thú nh Sư tử, hươu, chim khóc
(2)Hoạt động 2: Xem tranh 23’
- Gv chia lớp thành nhóm, phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung thời gian phút:
? Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ và sử dụng màu sắc các bức tranh?
?Đề tài thể hiện bức tranh là gì? ? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? vẽ?
? Trong tranh vẽ những gì? hình ảnh nào là hình ảnh chính? hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
? Cách sắp xếp bố cục thế nào? ? Màu sắc tranh sao?
? Nêu cảm nghĩ của mình xem xong bức tranh?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV: Qua bức tranh, chúng ta thấy được sự gần gũi gắn bó giữa người với thiên nhiên, môi trường, thấy được ý thức của các bạn việc chăm sóc và bảo bệ môi trường Cách sử dụng màu sắc hài hoà t vui, nét vẽ mềm mại, bố cục chặt chẽ cân đối Qua bức tranh hôm nay, cô mong chúng ta sẽ học hỏi được cách vẽ hình ảnh, cách sắp xếp hình ảnh, cách tô màu của các bạn để vận dụng vào những bài vẽ của mình
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 5’ - Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức cha tốt
C Củng cố- dặn dò (3- 5’)
- Hằng ngày các em đã làm những công việc gì để góp phần bảo vệ môi tr ường nơi công cộng, trờng học và nhà ở?
- Dặn dò: Về nhà vẽ bức tranh về đề tài Môi trường, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- Hai bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, tự bàu nhóm tr ưởng, thư kí, báo cáo viên Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi phiếu Thư kí ghi những ý kiến thống nhất vào phiếu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Gọi số hs liên hệ trả lời
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019 Lớp 4A
Lớp 4B (11/09/2010) Lớp 4C (12/09/2010)
Mĩ thuật
(3)1 Kiến thức: - Biết thêm cách pha màu: Da cam - Xanh lục (xanh lá cây) - Tím. 2 Kĩ năng: - Nhận biết được các cặp màu bổ túc, các màu nóng - màu lạnh.
- Pha được màu theo hướng dẫn, thêm yêu thích màu sắc - thích vẽ 3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, bảng màu nóng - lạnh - màu bổ túc - Hình giới thiệu màu bản - hình hướng dẫn cách pha các màu: - Da cam - Xanh lục - Tím
Học sinh: - SGK, vở tập vẽ - Màu vẽ
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Kiểm tra bài cu (2’): Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2/ Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: Màu sắc có vai trò quan trọng đời sống người Trong hội hoạ các tác phẩm trở nên đẹp và sinh động có màu sắc trang trí Muốn sử dụng được màu sắc mỗi bài vẽ các em phải phân biệt được sắc độ đậm nhạt của chúng
b Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv yêu cầu hs nêu tên màu bản đã học - GV treo hình màu sắc lên bảng, gv chỉ tranh giải thích cách pha màu từ màu bản để có được các màu da cam, xanh, đỏ, tím
- Yêu cầu hs nhắc lại cách pha màu
- Yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp màu
- Gv giới thiệu các cặp màu bổ túc: Từ màu bản Đỏ, vàng, xanh lam bằng cách pha màu với để tạo màu mới sẽ được thêm màu khác là da cam, xanh lục, tím Các màu pha từ màu bản đặt cạnh nhau, màu bản còn lại thành cặp màu bổ túc
- Yêu cầu hs xem hình 3, hình để các em nhận các cặp màu bổ túc được sắp xếp đối xứng qua chiều mũi tên
- Gv giới thiệu màu nóng, màu lạnh
? Theo em thế nào là màu nóng, màu lạnh? - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình hướng dẫn, lên bảng chỉ gam màu nóng, lạnh
- Yêu cầu hs liên hệ kể tên số vật có màu sắc
- GV chốt lại: cách pha màu và ba cặp màu bổ túc
- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra
- HS lắng nghe
+ Đỏ, vàng, xanh lam - Hs quan sát, lắng nghe - Hs tiếp nối nhắc lại + Màu đỏ + màu vàng = da cam + xanh lam + màu vàng = xanh lục
+ Màu đỏ + Xanh lam = màu tím - Hs lên bảng thực hiện yêu cầu chỉ và gọi tên các cặp màu
- Hs liên hệ thực tế chọn sắc độ đậm nhạt
- Hs quan sát hình SGK/4 + Màu nóng: là những màu gây cảm giác nóng (đỏ, hồng, cam, )
Màu lạnh: Là những màu gây cảm giác mát lạnh (xanh lá cây, )
(4)Hoạt động 2: Cách pha màu
- Gv làm mẫu cách pha bột màu bút vẽ khổ giấy lớn để hs quan sát, yêu cầu hs thực hiện pha bột màu
- Gv giới thiệu màu ở hộp sáp chì màu để hs nhận biết
- Yêu cầu hs nêu lại cách pha màu và các cặp màu bổ túc
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước
- Hướng dẫn hs tập pha màu
- Gợi ý hs tô màu tơi sáng, gọn gàng, sạch sẽ - Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn các em hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs.Tuyên dương cặp hs làm bài tốt
3 Củng cố- dặn dò (3’):
- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt - Dặn dò: Về nhà quan sát lá
- số hs tự liên hệ và kể tên số vật có màu nóng, một số vật có màu lạnh
- Hs quan sát gv thao tác mẫu, sau đó thực hành theo mẫu của gv
- hs nêu lại - Hs quan sát
- Hs thực hiện cách pha màu theo cặp giấy
- Hs vẽ màu vào giấy; vẽ màu theo ý thích, tô màu gọn gàng sạch sẽ, thể hiện được sắc độ - Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D
Lớp 5B (13/09/2019)
Kỹ thuật
Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết cách đính khuy hai lỗ 2 Kĩ năng: HS biết cách đính khuy hai lỗ.
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
* GDMT: HS không vất chỉ hay vải còn thừa của SP lớp (HĐ 4) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ chỉ, vải, phấn vạch không lãng phí (HĐ 4)
* HS khuyết tật lớp 5D: HS nhận biết được cách đính khuy hai lỗ dưới sự giúp đỡ của GV
II/ Chuẩn bị:
(5)III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT 1/ Kiểm tra bài cu (3’): Kiểm tra
đồ dùng của HS 2/ Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu đính khuy hai lỗ
b Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3-5’)
- Giới thiệu mẫu đính khuy lỗ, y/c :
Kluận: Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy được dính nẹp áo
c Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Y/c :
- H/dẫn cách đính khuy, y/c : Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS thực hành đính khuy hai lỗ
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét - Đánh giá kết quả * GDMT- TKNLHQ: GV nhắc nhở HS sau thực hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi hay vải thừa lóp Cần sử dụng lượng hay vải vừa đủ để đính khuy khơng dùng lãng phí
- GV nhận xét tiết học 3 Củng cố- dặn dò (2’): - GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát sản phẩm
- Qs sớ mẫu khuy lỗ và hình 1a ( SGK), rút nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy lỗ
- Qs mẫu và hình 1b (sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm
- Chia nhóm thực hành - Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát sản phẩm
- Lắng nghe
- HS thực hành
- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(6)Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019 Lớp 2D
Lớp 2A(10/09/2010) Lớp 2B(11/09/2010) Lớp 2C (13/09/2019)
Mĩ thuật
Tiết 1: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt.
2 Kĩ năng: Tập tạo độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bút chì bài vẽ trang trí, vẽ tranh
3 Thái độ: Nhận thấy vẻ đẹp trang trí, mĩ thuật
* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: + SGV, giáo án, ĐDDH
+ Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt
- Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy… III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT 1/ Kiểm tra bài cu (3’): Kiểm tra
đồ dùng của HS 2/ Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát ba độ đậm nhạt chính
b Nội dung:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan saùt
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan saùt
HĐ1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu tranh
Trong các hình a, b, c hình nào là đậm, đậm vừa, nhạt?
GV tóm tắt:
Trong tranh , ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác
+ Có độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
+ Ba độ đậm nhạt làm cho bài vẽ thêm sinh động
Ngoài độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác (GV treo tranh)
HĐ2: Cách vẽ đậm, nhạt
Yêu cầu hS quan sát hình ở VTV2 + Phần thực hành có vẽ hoa giống
- HS quan sát tranh, trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh - HS quan sát vở tập vẽ
- HS quan sát
- Lắng nghe
(7)Yêu cầu: dùng màu để vẽ hoa, nhị, lá
Mỗi vẽ độ đậm nhạt khác theo thức tự đậm, đậm vừa, nhạt
- Gv đồng thời vẽ mẫu lên bảng bằng phấn màu độ đậm nhạt - GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt + Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, đan dày + Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ hơn, nét thưa
- GV cho hs quan sát bài vẽ của HS khóa trước
HĐ3: Thực hành
- Y/cầu HS vẽ đậm nhạt bằng màu - GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài
- Nhắc hs vẽ rõ độ đậm nhạt - Tránh vẽ ngoài hình vẽ HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài tốt và chưa tốt - GV nhận xét ý kiến của HS - Yêu cầu HS chọn bài đẹp nhất * Dặn dò:
- Xem trước bài mới và chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài sau xem tranh
- HS quan sát bài vẽ
- HS thực hành
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS thực hành
- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 08/09/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2019 Lớp 1C, 1A, 1B, 1D, 1E
Mĩ thuật
Tiết 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. 2 Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc tranh. 3 Thái độ: Thích quan sát vẽ đẹp của bức tranh
II/ Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi” - HS: Vở mĩ thuật lớp
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cu (2’): Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2/Bài mới: (30’)
a Giới thiệu: Trực tiếp b Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv cho học sinh quan sát số tranh vẽ về đề tài
- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra
(8)thiếu nhi vui chơi và trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ có những nội dung gì?
- Tranh vẽ có những hình ảnh nào?
- Kể tên các màu sắc có tranh?
- Em thích hình ảnh nào tranh? vì sao? - Em thích màu nào tranh?
- Hàng ngày chúng ta thường chơi những trò chơi gì?
=> Gv củng cố: Có rất nhiều nội dung vẽ về chủ đề thiếu nhi vui chơi Giờ học hôm cô cùng các em xem bức tranh "Đua thuyền" và "Bể bơi ngày hè"
Hoạt động 2: Xem tranh
- Gv treo tranh lên bảng cho hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý hs tiếp cận với nội dung bức tranh - Bức tranh thứ nhất có tên là gì?
- Bức tranh vẽ, vẽ bằng chất liệu gì? - Bức tranh thứ hai có tên là gì?
- Bức tranh "Đua thuyền" vẽ những gì? - Bức tranh "Bể bơi ngày hè" vẽ những gì?
- Hai bức tranh em thích bức tranh nào nhất? vì sao?
- Hình ảnh nào to nhất bức tranh?
- Em thấy tranh có màu nào?
- Em thích màu nào hai bức tranh? vì sao? * Tóm tắt kết luận
- GV nhận xét, kết luận: Vừa rồi cô cùng các em vừa xem xong bức tranh của bạn Thắng và bạn Vân để hiểu nội dung bức tranh, th ởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh thì các em phải quan sát, đồng thời đa những nhận xét của mình về bức tranh
- Yêu cầu hs nêu cảm nhận của mình về bức tranh: em thích hình ảnh nào? màu sắc nào? Qua đó em học tập được bạn những gì?
+ Vẽ cảnh các bạn vui chơi ở sân trường
+ Hình ảnh các bạn chơi bịt mắt bắt dê, đá cầu, nhảy dây Có trường, xanh, + Màu xanh, đỏ, vàng, tím, + số hs trả lời
+ hs tiếp nối trả lời + hs trả lời
- Hs quan sát tranh
+ Bức tranh có tên là "Đua thuyền"
+ Do bạn Đoàn Trung Thắng vẽ, vẽ bằng sáp màu
+"Bể bơi ngày hè"
+ Vẽ cảnh đua thuyền sông + Vẽ cảnh vui chơi, nghỉ ngơi, bơi lội ngày hè
+ Hs trả lời tự do: Em thích nội dung bức tranh, màu sắc, và nét vẽ của các bạn,
+ Hình ảnh các bạn đua thuyền(đua thuyền); hình ảnh các bạn bơi bể (bể bơi mùa hè)
+ Tranh "Đua thuyền" có màu xanh lá già, xanh lá non, đen, tím than Tranh "Bể bơi mùa hè " có màu nâu, trắng, vàng, xanh
+ Hs trả lời tự
- Hs lắng nghe
(9)3 Củng cố- dặn dò (3’):
- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức chưa tốt - Dặn dò: Về nhà vẽ bức tranh về đề tài Thiếu nhi vui chơi, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau