giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 17 (2019 - 2020)

11 11 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 17 (2019 - 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tranh dân gian đông hồ do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện thuân thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác... Thái độ: Học sinh yêu thích môn họcC[r]

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 27/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (31/12/2019) Lớp 3C (02/12/2020)

Mĩ thuật

Tiết 17: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÔ, CHÚ BỘ ĐỘI I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs tìm hiểu đề tài cô chú bộ đội

2 Kỹ năng: Hs biết cách vẽ tranh đề tài cô chú bộ đội

3 Thái độ: Tô được màu theo yêu cầu của bài

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Tranh, ảnh Một số tranh ảnh về các hoạt động của bộ đội Hình minh họa cách vẽ Một số bài của hs năm trước

* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ:(2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đề tài 5’

- Gv cho hs quan xem một số tranh ảnh và hình minh hoạ VTV3 gợi ý cho hs nhận biết - Vậy em kể tên một số nội dung hoạt động, lao động chiến đấu của cô chú bộ đợi? + Trong tranh có hình ảnh nào ? + Hình ảnh chú bộ đội được vẽ NTN ? + Ngoài cịn có gì ?

+ Chú bộ đội mặc quần áo màu gì? - Gv treo tranh 2:

+ Tranh vẽ gì ?

+ Màu sắc thế nào ?

+ Hãy kể một số công việc mà cô,(chú) bộ đợi làm ?

- Em thích hoạt đợng nào của các chú bộ đội?

* Bộ đội có rất nhiều binh chủng các em ḿn vẽ chủ bộ đội phải vẽ rõ đặc điểm công việc và trang phục của binh chủng

Hoạt động 2: Cách vẽ 8’

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv - Các chú bộ đội hành quân, hs tặng hoa cô chú bộ đội, lễ kỉ niệm ngày 22 - 12, chân dung cô chú bộ đội - Hình ảnh chú bộ đội và các bạn thiếu nhi được vẽ to ở

- Chú bộ đội mặc quần áo màu xanh, vai chú có qn hàm…

- Chân dung bộ đội

(2)

- Nhớ lại hình ảnh cô,(chú) bộ đội quân phục, trang thiết bị

- Chọn đề tài

- Vẽ h.ảnh trước, hình ảnh phụ vẽ sau - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động

- Vẽ màu

Hoạt động 3: Thực hành: 15’

- Gv cho hs xem số bài hs vẽ

- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Nhận xét chung lớp học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ lọ hoa + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

- Gọi hs trả lời theo ý thích

- Hs lớp thực hành vẽ - Hs nhận xét về:

+ Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc

+ Chọn bài mình thích - Hs lắng nghe

Ngày soạn: 27/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (01/01/2020) Lớp 4C (02/01/2020)

Mĩ thuật

Tiết 17: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của

2 Kỹ năng: Hs biết cách trang trí hình vng Trang trí hình vng hoàn chỉnh so với lớp

3 Thái độ: Hs ham thích sáng tạo

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Mợt sớ tranh ảnh và đờ vật có trang trí hình vng Mợt sớ bài của hs năm trước

* Học sinh: SGK, bút chì, màu vẽ

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A kiểm tra bài cũ : 2’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs

B Bài

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động : Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát một số đờ vật có trang trí hình vng , bài trang trí hình vng gợi ý cho hs nhận biết

- Các bài trang trí hình vng có điểm

- Hs bày đồ dùng lên bàn

(3)

gì giống ?

- Các bài trang trí hình vng có điểm nào khác

- Gv tóm tắt: Có nhiều cách trang trí hình vng các hoạ tiết thường được xếp đối xứng qua các đường chéo và các đường trục - Những hoạ tiết giống được vẽ màu ntn?

- Trang trí hình vng có làm cho đờ vật đẹp khơng ?

- Gv KL Có rất nhiều cách trang trí hình vng , trang trí hình vuông thường xếp mảng lớn với mảng nhỏ, các hoạ hoạ tiết giống tô cùng màu, cùng độ đậm nhạt

Hoạt động 2: Cách trang trí 8’

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs

+ B1 : Vẽ hình vuông cân đối với khổ giấy, kẻ các đường trục

+ B2 : Kẻ mảng phụ, chọn hoạ tiết phù hợp vẽ vào các hình mảng

+ B3: Tô màu theo sắc độ Tô gọn gàng sạch sẽ

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Hoat động : Thực hành 15’

- Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs trang trí hình vuông theo cảm nhận theo các bước gv hướng dẫn

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn bở xung, đợng viên khích lệ hs trang trí theo cảm nhận

Hoạt động 4: Nhân xét đánh giá 5’

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

- Chọn bài vẽ treo lên bảng gợi ý hs nhận xét - Cách xếp hình mảng có phù hợp khơng? - Các hoạ tiết vẽ thế nào ?

- Màu sắc có đậm nhạt khơng ? - Em thích bài vẽ nào? vì ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ tuyên

giữa, hoạ tiết phụ ở xung quanh - Cách xếp hoạ tiết và cách vẽ màu

- Hs quan sát ghi nhớ các binh chủng phân biệt trang phục , công tác và trang thiết bị của từng binh chủng - Các hoạ tiết giống vẽ đều và tô cùng mợt màu

- Trang trí hình vng làm cho đờ vật trở lên đẹp và có giá trị rất nhiều

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ , ghi nhớ cách vẽ

- 3hs nêu

- Hs quan sát chọn bài vẽ đẹp nhận vẻ đẹp của trang trí hình vng - Hs trang trí hình vng theo ý thích chọn hoạ tiết đơn giản dễ vẽ - Sắp xếp hình mảng phụ cân đới phù hợp, có thể vẽ hoạ tiết xen kẽ nhắc lại

- Vẽ màu theo ý thích thể được sắc đợ đậm nhạt

- Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

(4)

dương hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập bài sau

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 27/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (03/01/2020)

Kỹ thuật

Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của số thức ăn thường dùng để nuôi gà

2 Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình địa phương (nếu có)

3 Thái độ: Có ý thức ni gà

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta

* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS cho gà ăn cần dùng lượng vừa đủ cho gà ăn khơng lãng phí, và đở thức ăn, nước uống vào khay bình đảm bảo vệ sinh (HĐ3)

* KNS: Chú ý cho gà ăn (HĐ3)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa về số thức ăn nuôi gà - Học sinh: SGK, VBT

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra VBT của HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát tranh ảnh về số loại thức ăn nuôi gà

2 Dạy bài mới:

* HĐ1: (12-13’) Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà.

-Y/c :

Động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ?

Nêu tác dụng của thức ăn đối với thể gà ?

+KL : Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn

*HĐ2: (10-11’) Tìm hểu các loại thức ăn nuôi gà.

-Y/c :

Kể tên các koại thức ăn nuôi gà ?

*HĐ3: (4-5’) Tìm hiểu tác

- HS lắng nghe

- HS đọc nd mục SGK, TLCH

- Nước, khơng khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng - Cung cấp lượng để trì và phát triển thể của gà

- Qs hình và nhớ lại thức ăn thường dùng cho gà ăn thực tế, TL - Thóc, ngơ, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

(5)

dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà.

-Y/c :

Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ?

.Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà ?

* GDTKNLHQ- GDMT: Khi

cho gà ăn em cần làm để thức ăn đảm bảo đủ lượng sẽ KNS:Trong trình cho gà ăn em cần ý điều gì?

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Đọc mục SGK + Chia làm loại :

- Thức ăn cung cấp chất bột đường

- Thức ăn cung cấp chất đạm

- Thức ăn cung cấp chất khoáng

- Thức ăn cung cấp vi-ta-min

- Thức ăn hỗn hợp

- HS thảo ḷn nhóm đơi trả lời

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Ngày soạn: 27/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A (31/12/2019) Lớp 2B (01/01/2020) Lớp 2C (03/01/2020)

Mĩ thuật

Tiết 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HÔ

(tranh phú quý, tranh gà mái) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, và ý nghĩa

2 Kĩ năng: Hs tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian

3 Thái độ: Hs yêu quý có ý thức giữ gìn nghệ tḥt dân tợc

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: Hs biết nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số tranh dân gian đông hồ và tranh hàng trống Tranh phú quý và tranh gà mái

- Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A kiểm tra bài cũ: 2’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

HĐ 1: Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs quan xem một số tranh dân gian chuẩn bị gợi ý

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv

- Đặt đồ dùng lên bàn - Hs lắng nghe

(6)

cho hs nhận biết - Tên tranh

Nội dung tranh vẽ về đề tài gì? Trong tranh có hình ảnh nào?

- Những đường nét, màu sắc vẽ tranh

- Gv bổ xung: Chất liệu làm từ vỏ dó, phủ điệp ( bợt vỏ trai )

- Gv: Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, th ường được treo vào dịp tết nên gọi là tranh tết - Tranh dân gian đông hồ các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện thuân thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác Nghệ nhân khác hình vẽ, khác nét, bảng mảng màu mặt gỗ rồi mới in bằng phương phát thủ công, in bằng tay

- Tranh dân gian được vẽ chất liệu giấy dó quét điệp, màu đẻ vẽ tranh dân gian lấy từ thiên nhiên

- Tranh dân gian có vẻ đẹp riêng bởi hình ảnh đơn giản và mang tính cách điệu cao, bởi chất liệu đợc đáo truyền thống

HĐ 2: Xem tranh 25'

* Gv cho hs quan sát tranh Phú Quý

- Gv chia lớp thành nhóm và đưa các câu hỏi thảo luận - Tranh có tên gọi là gì?

- Trên tranh có hình ảnh nào?

- Hình ảnh tranh được vẽ thế nào? hình ảnh phụ vẽ nh nào?

- Màu sắc của các hình ảnh thế nào?

+ Gv: Những hình ảnh gợi cho thấy em bé tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh, ngoài hình ảnh em bé cịn có hình ảnh vịt, hoa sen chữ, hình ảnh vịt vẽ to béo vươn cở lên phía - Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống

- Tranh đấu vật, tranh lợn lái tranh hứng dừa , tranh đánh ghen

- Vẽ về đề tài, sinh hoạt, và vật

- Người, cối, vật - Đường nét khoẻ khoắn, rõ ràng

- Màu sắc lấy từ tự nhiên màu xanh lấy từ chàm, màu đỏ sơn trắng - điệp, đen - than , nâu - củ nâu, vàng - hoa hiên nên rất tươi và gần gũi

- Hs nghe giảng ghi nhớ

- Hs quan sát tranh phú quý - Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký ghi chép nội dung thảo luận

- Cử đại diện các nhóm lên báo cáo kết thảo ḷn Nhóm khác nhận xét bở xung

- Tranh Phú quý

- Hình ảnh em bé và vịt - Hình ảnh được vẽ to gần hết trang giấy, hình ảnh phụ là vịt

- Hình ảnh cậu bé mặc yếm đẹp, vòng cở, vịng tay đeo vịng bạc

- Màu đỏ đạm ở sen, ở cách và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt thân vịt màu trắng

Hs quan sát tranh

- Tranh vẽ đàn gà quây quần bên mẹ

- Nhắc lại

- Lắng nghe

- Quan sát

(7)

Mong cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ giầu sang phú quý * Hướng dẫn hs em tranh Gà Mái - Tranh vẽ nội dung gì?

- Hình ảnh nào nổi bật nhất tranh?

- Hình ảnh đàn gà đ ược vẽ nh nào?

- Những màu nào được vẽ tranh?

+ Gv : Tranh gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần bên mẹ, hình ảnh gà mẹ đ ược vẽ bằng nét khoẻ, cùng với chú gà ngộ nghĩnh sinh động Được kết hợp hài hoà với gam màu trầm ấm , nói lên yên vui của gia đình nhà gà Đó là mong ḿn c̣c sớng đầm ấm, no đủ của ng ười nông dân

+ Gv hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian đơng hờ, là đợc đáo của đường nét, hình vẽ, màu sắc chất liệu và cách lựa chọn đề tài thể

HĐ 3: Nhận xét, đánh giá 5’

- Tuyên dương nhóm, hs có tinh thần xây dựng bài tớt, đợng viên khích lệ

- Nhắc nhở hs chưa chú ý

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dị: chuẩn bị đờ dùng học tập cho bài sau

- Gà mẹ và đàn gà - Gà mẹ tha mồi cho ,đàn gà một dáng vẻ tinh nghịch Con đứng , chạy ngồi lưng mẹ…

- Xanh, đỏ, vàng, da cam, nâu

- Hs ghi nhớ

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 28/12/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (01/01/2020) Lớp 1B (03/01/2020)

Mĩ thuật

Tiết 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp quan sát, nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của nhà

2 Kỹ năng: Hs biết cách vẽ nhà HS vẽ được tranh đơn giản có nhà có

3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học

(8)

* Gv chuẩn bị: - Mợt sớ tranh phong cảnh đẹp có nhà có - Hình minh cách vẽ

- Một số bài của hs năm trước * Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu

III/ Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: 2’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

Hoạt động 1:tìm hiểu nội dung đề tài (5’)

- Gv cho hs quan xem một số tranh ảnh và hình minh hoạ VTV1 gợi ý cho hs nhận biết - Bức tranh có hình ảnh nào?

- Em tả lại hình dáng các nhà thế nào?

- Những đường nét, màu sắc vẽ tranh - Em tả lại nhà của mình ?

- Gv KL: Để vẽ đợc nhà đẹp các em cần quan sát và nhớ lại hình ảnh màu sắc và khung cảnh xung quanh của nhà

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh nhà (8’)

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs

+ B1: Vẽ hình ảnh trước (ngơi nhà, xanh cân đối với khổ giấy)

+ B2: Vẽ thêm hình, phụ cho phù hợp + B3: Tô màu theo ý thích

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ tranh

Hoat động 3:Thực hành (15’)

- Cho hs q/sát 1số bài vẽ của hs năm trước - Hướng dẫn hs vẽ tranh nhà và theo ý thích cân đới với khở giấy

- Gv đến từng bàn q/sát hướng dẫn bở xung đợng viên khích lệ hs hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Nhân xét đánh giá (5’)

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

- Chọn bài vẽ treo lên bảng gợi ý hs nhận xét - Bạn vẽ tranh có cân đới với khổ giấy không?

- Các hình ảnh tranh vẽ có đẹp khơng? - Màu sắc của tranh tơ thế nào?

- Em thích bài vẽ nào? vì sao?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ tuyên

- Hs bày đồ dùng lên bàn

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv - Có ngơi nhà, xanh, ơng mặt trời, chim

- Các nhà cao, thấp khác nhau, có mái nhà, tường cửa vào

- Ngôi nhà và đ ược vẽ bằng nét thẳng, nét ngang và nét xiên

- Màu sắc rất đẹp, màu đỏ của ngói, màu xanh vàng của tường, màu xanh, nâu cảu cây…

- Hs ghi nhớ

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ, ghi nhớ cách vẽ

- 3hs nêu

- Hs quan sát chọn bài vẽ đẹp về hình ảnh và màu sắc học tập

- Hs vẽ tranh nhà và theo cảm nhận, xếp hình ảnh cân đối chạt chẽ, tô màu theo ý thích tơ gọn gàng sạch sẽ

- Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

(9)

dương hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dị: chuẩn bị đờ dùng học tập cho bài sau

nhận

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 28/12/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (03/01/2020)

Kỹ thuật

Tiết 17: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRÔNG RAU, HOA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết được lợi ích của việc trờng rau, hoa

2 Kĩ năng: u thích cơng việc trờng rau, hoa

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

- Sưu tầm tranh, ảnh một số rau, hoa

- Tranh minh họa lợi ích của việc trờng rau, hoa

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: 2’

- Kiểm tra đồ dùng học của hs - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Lợi ích của việc trờng rau, hoa

2 Dạy bài mới:

Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích việc trồng rau, hoa.

- Gv treo tranh H1/SGK và cho hs quan sát hình Hỏi:

+ Liên hệ thực tế, em nêu ích lợi của việc trờng rau?

+ Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?

+ Rau được sử dụng thế nào bữa ăn ở gia đình

+ Rau được sử dụng để làm gì?

- GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác Có loại rau lấy lá, củ, Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp thể người dễ tiêu hóa Vì vậy rau không thể thiếu bữa ăn hàng ngày của chúng ta

- Gv cho Hs quan sát H2/SGK và hỏi:

+ Em nêu tác dụng của việc trồng rau, hoa?

- Gv nhận xét và kết luận

Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs tìm hiểu

- Hs bày đồ dùng lên bàn

- Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người, dùng làm thức ăn cho vật nuôi

- Rau ḿng, rau rền

- Được chế biến các ăn để ăn với cơm luộc, xào, nấu

- Đem bán, xuất chế biến thực phẩm

(10)

điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm:

+ Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? - GV gợi ý với kiến thức TNXH để trả lời: + Vì có thể trờng rau, hoa quanh năm? - Gv nhận xét bở sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho rau, hoa phát triển quanh năm Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: Rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng, hoa cúc Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển

- Gv nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của Hs phải học tập tớt để nắm vững kĩ tḥt gieo trờng, chăm sóc rau, hoa

- Gv tóm tắt nợi dung của bài học theo phần ghi nhớ khung và cho Hs đọc

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dị: chuẩn bị đờ dùng học tập cho bài sau

- Hs thảo luận nhóm

- Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời

- Hs đọc phần ghi nhớ SGK

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 30/12/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 01 năm 2020 Lớp 3A

Thủ công

Tiết 17: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách cắt dán chữ VUI VẺ

2 Kĩ năng: HS cắt dán được chữ VUI VẺ HS làm được sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú cắt dán hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa của SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình cắt dán chữ VUI VẺ - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm của HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

(11)

HĐ1: GV cho học sinh quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát chữ VUI VẺ

? Cấu tạo chữ VUI VẺ gồm chữ gì ghép lại

? Chiều cao so với chiều ngang của chữ

HĐ2: GV hướng dẫn mẫu

Bước1: Kẻ chữ VUI VE: Các chữ đều có chiều dài là ô, chữ V, U rộng ô, Chữ I rộng ô, chữ E rộng 2,5 ô

Bước 2: Cắt chữ VUI VE

Bước 3: Cắt dấu ?

Bước 4: Dán chữ VUI VẺ

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp - SP của HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ VUI VẺ

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm của HS

- Nhận xét Đánh giá kết

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, không dùng lãng phí

* KNS: Trong quá trình sử dụng kéo em cần lưu ý điều gì

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong

- HS quan sát - HS trả lời

- HS quan sát

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của bạn

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan