- Đại diện từng nhóm trình bày. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người.. của từng bạn trong mỗi trường hợp sau: + Bạn Dung rất thích múa, hát. + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản [r]
(1)TUẦN 5 Ngày soạn: 04/10/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2019(2C) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh đường thức ăn nói tên quan tiêu hoá sơ đồ
2 Kĩ năng
- Chỉ nói tên số tuyến tiêu hoá dịch tiêu hoá 3 Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học - Tranh SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Làm để xương phát triển tốt? - Giáo viên học sinh nhận xét
2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:
- Trò chơi: Chế biến thức ăn.
* Bước 1: Giáo viên hướng dẫn chơi: Trò chơi chế biến thức ăn (3 động tác)
- "Nhập khẩu", tay phải đưa lên miệng đưa thức ăn vào miệng
- "Vận chuyển", tay trái để cổ kéo dẫn xuống ngực
- "Chế biến" tay để trước ngực bụng làm động tác nhào trộn thức ăn (như dày)
* Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
- Giáo viên hô lệnh- học sinh thực hành
- Hỏi: học qua trị chơi này? (giáo viên ghi bài)
2.2 Bài mới:
* Hoạt đông 1: Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa.
* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang 12 đọc thích vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn sơ đồ Sau thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu?
* Bước 2: Làm việc lớp:
- 1HS lên bảng trả lời
- HS lắng nghe
- HS chơi - HS trả lời
- HS làm việc theo cặp
(2)- Giáo viên treo tranh vẽ ống tiêu hố phóng to (hình câm) lên bảng Gọi HS lên bảng đường ống tiêu hóa
* Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải
* Hoạt động 2: Quan sát nhận biết quan tiêu hóa sơ đồ.
Bước 1: Giáo viên giảng
- Thức ăn vào miệng đưa xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng ni thể Q trình tiêu hố cần có tham gia dịch tiêu hoá
VD: Nước bọt tuyến nước bọt tiết Mật gan tiết
- Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật) tuỵ
* Bước 2:
- Yêu cầu HS lớp quan sát hình SGK trang 13 đâu tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ - Giáo viên đặt câu hỏi lớp: kể tên quan tiêu hoá?
* Kết luận: Cơ quan tiêu hố gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ
* Hoạt động 3: Trị chơi "Ghép chữ vào hình - Bước 1: Phát cho nhóm tranh gồm
hình vẽ quan tiêu hố, phiếu rời ghi tên
cơ quan tiêu hoá
- Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hố tương ứng cho - Bước 3: Các nhóm làm tập
- Sau hoàn thành, nhóm dán sản phẩm nhóm lên bảng nộp cho giáo viên Giáo viên khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh
3 Củng cố, dặn dò: (5p)
- Giáo viên hệ thống Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà làm tập
đi quan tiêu hóa - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát quan tiêu hóa
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
(3)Ngày soạn: 04/10/2019
(4)THỦ CÔNG
Bài 3: GẤP MAY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời
- Kỹ năng: Học sinh gấp máy bay đuôi rời đẹp - Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Một máy bay đuôi rời gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công
- Học sinh: Giấy thủ công, bút màu
- Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định tổ chức lớp: (1p)
2 Kiểm tra cũ: (3p)Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh
- YC nhắc lại bước gấp máy bay phản lực
- GV nhận xét, nhắc nhở 3 Bài mới.
- Giới thiệu: trực tiếp.
* Hoạt động 1: (5p)Quan sát, nhận xét - GT máy bay rời
- Trên tay cầm vật gì?
- Máy bay gồm phận nào?
- Máy bay làm gì, gấp hình gì?
* Hoạt động 2:(15p)Hướng dẫn thao tác - Treo quy trình gấp
* Bước 1: Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp H1a cho cạnh ngắn trùng với canh dài H1b
- Gấp đường dấu H1b (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp) Sau mở tờ giấy cắt theo đường nếp gấp hình vng, hình chữ nhật
*Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay:
- Gấp đôi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác(H3a) Gấp đôi theo đường dấu gấp H3a để lấy đường dấu
- Hát
- Để đồ dùng lên bàn - Hs nhắc lại bước
- Quan sát
- Máy bay đuôi rời
- Đầu, thân, cánh đuôi máy bay
- Được gấp giấy Từ hình chữ nhật sau gấp tạo hình vng
- Quan sát – Lắng nghe
(5)rồi mở H3b
- Gấp theo đường dấu gấp H3 cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4)
- Lật mặt sau gấp mặt trước chođỉnh C trùng với đỉnh A H5
- Lồng hai ngón tay vào lịng tờ giấy HV gấp kéo sang hai bên H6
- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu H7 Gấp theo đường dấu gấp (Nằm phần gấp lên) vào đường dấu H8
- Dùng ngón tay trỏ ngón tay luồn vào hai góc HV hai bên ép vào theo nếp gấp máy bay hình Gấp theo đườngdấu H9 bvề phía sau đầu cánh máy bay H10
* Bước 3: Làm thân đuôi máy bay
- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy bay
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo H12
* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng
- Mở phần máy bay cho thân máy bay vào (H14) Gấp lại cũ máy bay hoàn chỉnh (H14) Gấp đôi máy bay theo chiều dài miết theo đường vừa gấp (H15) - YC nhắc lại bước
* Hoạt động 3: (10p)Thực hành - YC lớp gấp giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng 4 Củng cố – dặn dò: (2p)
- YC nhắc lại bước máy bay đuôi rời - Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành
- Hs nhắc lại bước
- Cả lớp quan sát – Nhận xét - Thực hành giấy nháp - Chuẩn bị giấy thủ công sau ÂM NHẠC
(6)I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh thuộc lời diễn cảm biết biểu diễn hát số động tác múa đơn giản
- Kĩ năng: Biết kết kết hợp gõ đệm thành thạo theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Thái độ: Thực trò chơi theo hát thật sinh động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 GV: Nhạc cụ quen dùng Tranh, ảnh dân tộc Thái. 2 HS: SGK, ghi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ôn định lớp: (1p) 2.Kiểm tra cũ: (5p)
- Y/c nhắc lại tên bài, tác giả biểu diễn hát
- Nhận xét 3 Bài mới
* Hoạt động 1:(10p) Ôn hát - Đàn giai điệu
- Bắt giọng
- Nhận xét, sửa sai
- Chia nhóm hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm
- Nhận xét, sửa sai - Rèn cá nhân
- Nhận xét, động viên * Hoạt động 2:(7p)
Hát kết hợp động tác phụ hoạ - GV: Thực mẫu
- C1.2 nhún chân nghiêng đầu sang phải, trái Một tay cầm cồng chiêng, tay cầm dùi để đánh - C3 tay đưa lên miệng thổi sáo, khèn
- C4: Tay đưa bên trái, phải theo động tác xoè hoa
- Nhận xét, sửa sai, khích lệ, động viên * Hoạt động 2:(10p)
Hát kết hợp trò chơi - Hướng dẫn
+ Trò chơi 1: nghe gõ T2 đoán câu hát (Giáo viên gõ T2 bài cho tổ, nhóm nghe nhận biết)
- HS nhắc lại tên bài, tác giả? dân ca dân tộc nào?
- nhóm 3-5 học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác nhận xét, so sánh - Chú ý lắng nghe
- Lớp hát đồng thanh, kết hợp gõ đệm - N1 hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - N1 hát kết hợp gõ đệm theo phách - N1 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Cá nhân thực theo y/c giáo viên
- Quan sát
- Thực động tác theo hướng dẫn GV
- Thực lặp lại nhiều lần để nhớ động tác
- Từng nhóm, tổ biểu diễn trước lớp - Học sinh khác nhận xét
- Nghe, nhận biết
(7)- Nhận xét, đánh giá
+ Trò chơi 2: Hát giai điệu theo nguyên âm o.a,u,i Nhóm thực - Giáo viên ký hiệu hát giai điệu theo ký hiệu
4 Luyện tập, củng cố: (3p)
- Nhận xét, đánh giá, RKN qua học - Về nhà tập biểu diễn lại bài, chuẩn bị sau
- Nắm cách thức thực yêu cầu nhanh, chuẩn xác
- Tổ nhóm thực động tác, nhóm thực theo y/c giáo viên ghi điểm
- Lớp đứng chỗ thực lại
LUYỆN VIẾT Tiết 5: CHỮ HOA: D I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết câu ứng dụng (Dân giàu nước mạnh) Kỹ
- Viết mẫu, nét, nối nét quy định Thái độ
- HS có ý thức nhà luyện viết nhiều II Chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ hoa D
- HS: VTV, bảng III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi học sinh lên bảng viết C, Chia; Dưới lớp viết bảng
- Giáo viên nhận xét B Bài mới:
* Giới thiệu bài * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa D: (5p)
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ D
- Chữ D cao li? - Viết nét?
- Cách viết: ĐB ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ
- HS lên bảng - Lớp viết bảng - Nhận xét bảng - HS lắng nghe
- li
(8)ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ĐK5
- Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2 HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (5p) - HS giải nghĩa cụm từ: Dân giàu nước mạnh
- HS nhận xét chiều cao chữ cụm từ ứng dụng
3 HĐ3: HD viết vào tập viết (20p) - Học sinh luyện viết theo yêu cầu Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em yếu viết quy trình, hình dáng, nội dung
- HS quan sát GV hướng dẫn viết - HS thực
- Chữ D, g, h: 2.5 li Các chữ lại li
- Học sinh viết vào - Nhận xét bài:
- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng - Sau nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò (5p)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh nhà luyện viết thêm tập viết
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét - Về nhà thực theo lời giáo viên dặn dị
BỒI DƯỠNG TỐN
TIẾT 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Ôn lại cho HS nhận biết số, số liền trước số liền sau Kỹ
- Rèn kĩ tính tốn Thái độ
- HS u thích mơn học II Chuẩn bị
- GV: Giáo án - HS: Vở ô li
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Ổn định tổ chức (2p)
- Giờ trước ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét
B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm số tập sau
(9)Bài tập 1
- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu làm vào
- Đổi chéo kiểm tra bạn
- Nhận xét, chốt kiến thức
Bài tập 2: Điền số dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV gợi ý hướng dẫn HS - HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu làm vào
- Nhận xét, chốt kiến thức Bài tập 3
Trong bến có chục xe 45 chỗ ngồi 14 xư 16 chỗ ngồi Hỏi bến có ô tô?
- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu làm vào
- Nhận xét, chốt kiến thức C Củng cố dặn dò (5p)
- Tiết học hôm ôn lại kiến thức gì?
- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào
- Một số HS lên bảng làm - Đổi chéo kiểm tra - Kết quả:
a Hai số liền nhau đơn vị
b 1, 2, 3, 4, - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận cặp đơi sau làm vào
- Một cặp làm bảng phụ - Kết quả:
a 67 dm – 53 dm < 20 cm + 13 dm
b dm cm = 46 cm
c 32 cm + dm – 12 cm = dm d 85 cm – dm – cm = dm - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc toán
- Phân tích tốn sau làm vào
Bài giải Đổi: chục = 40 Trong bến có số tơ là: 40 + 14 = 54 (ô tô) Đáp số: 54 ô tô - Nhận xét, chữa
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 04/10/2019
(10)BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 14+15: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Ôn lại cho HS nhận biết số, số liền trước số liền sau Kỹ
- Rèn kĩ tính tốn Thái độ
- HS u thích mơn học II Chuẩn bị
- GV: Giáo án - HS: Vở ô li
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Ổn định tổ chức (2p)
- Giờ trước ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét
B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm số tập sau Bài tập 1: (Bài 32-Bồi dưỡng Toán T8) - GV gợi ý hướng dẫn HS
- Yêu cầu làm vào
- Đổi chéo kiểm tra bạn
- Nhận xét, chốt kiến thức
Bài tập 2: Điền số dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV gợi ý hướng dẫn HS - HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu làm vào
- Nhận xét, chốt kiến thức Bài tập 3
Trong bến có chục xe 45 chỗ ngồi 14 xư 16 chỗ ngồi Hỏi bến có ô tô?
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào
- Một số HS lên bảng làm - Đổi chéo kiểm tra - Kết quả:
a Hai số liền nhau đơn vị
b 1, 2, 3, 4, - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận cặp đơi sau làm vào
- Một cặp làm bảng phụ - Kết quả:
a 67 dm – 53 dm < 20 cm + 13 dm
b dm cm = 46 cm
c 32 cm + dm – 12 cm = dm d 85 cm – dm – cm = dm - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc toán
(11)- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu làm vào
- Nhận xét, chốt kiến thức C Củng cố dặn dò (5p)
- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì?
- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại
Bài giải Đổi: chục = 40 Trong bến có số tơ là: 40 + 14 = 54 (ô tô) Đáp số: 54 ô tô - Nhận xét, chữa
- HS lắng nghe
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 5: TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cho HS từ vật cách đặt câu theo mẫu Kỹ
- Rèn cách viết tên riêng đặt câu Thái độ
- HS yêu thích mơn học II Chuẩn bị
- GV: Giáo án - HS: Vở ô li
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Ổn định tổ chức (2p) - Yêu cầu lớp hát B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm số tập sau: Bài tập 1
a Tìm từ vật
b Đặt câu với từ vừa tìm phần a theo mẫu Ai gì?
- GV gợi ý cho HS - Yêu cầu làm vào
- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa
- Lớp thực
- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe
- HS làm vào
- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa VD:
a ong, em, Thuỳ Linh b - Chú em đội
- Trường em thường Tiểu học Tràng An
(12)Bài tập 2: Gạch chân từ viết sai tả viết lại cho đúng: hoa lở, số nẻ, nở đất, nên
- GV gợi ý cho HS - Yêu cầu làm vào
- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa
Bài tập 3: Viết lại cho tên riêng - nguyễn thị Hà - hoàn kiếm - trần Bá - trường sơn - GV gợi ý cho HS
- Yêu cầu làm vào - Nhận xét, chữa
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức C Củng cố dặn dị (5p)
- Tiết học hơm ôn lại kiến thức gì? - GV nhận xét học, dặn dò nhà
- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe
- HS làm vào
- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa
- Kết quả: hoa lở, số nẻ, nở đất, nên
- hoa nở, số lẻ, lở đất, lên - HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe
- HS làm vào
- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa
- Nguyễn Thị Hà - Hoàn Kiếm - Trần Bá Duy - Trường Sơn - HS nêu
- HS lắng nghe
-TUẦN 5 Soạn : 04/ 10 / 2019
Giảng : Thứ ba ngày tháng 10 năm 2019(3A) TẬP ĐỌC
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I MỤC TIÊU
+ KT: HS đọc to, rõ ràng, rành mạch
+ KN: - HS đọc số từ ngữ: lính, lấm tấm, lắc đầu, từ
- Ngắt nghỉ sau dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm) (đặc biệt nghỉ đoạn chấm câu sai) Đọc kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)
- Phân biệt giọng đọc nhân vật, hiểu từ ngữ cuối SGK - Hiểu tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung - Hiểu cách tổ chức họp (là yêu cầu chính)
+ TĐ: Giáo dục HS cần nói, viết đúng, đủ ý, ghi dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(13)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
KT HS đọc kể lại chuyện: Người lính dũng cảm.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu (1 phút) 2.Luyện đọc (15 phút) a) Giáo viên đọc mẫu
b) GV HD HS luyện đọc kết hợp GNT: * Hướng dẫn luyện đọc câu nối tiếp - Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ theo mục I * Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Hướng dẫn chia đoạn:
+ Đ.1: từ đầu đến Đi đôi giày da trán lấm mồ hôi.
+ Đ.2: đến trán lấm mồ hôi.
+ Đ.3: đến ẩu + Đ.4: lại
- Hướng dẫn đọc kiểu câu - HD HS ngắt nghỉ đúng:
Thưa bạn ! // Hôm họp để tìm cách giúp đỡ em Hồng.// Hồng hồn tồn khơnh biết chấm câu.// Có đoạn văn / em viết này:// “Chú lính bước vào đầu // Đội mũ sắt chân // Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi.
* Đọc đoạn nhóm
3- Tìm hiểu (10 phút)
- HS kể nối tiếp đoạn
- Mỗi HS câu - HS luyện phát âm
- HS đọc, HS khác theo dõi
(14)+ Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng? - Cho HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, cho HS thảo luận theo nội dung câu 3: phát cho nhóm tờ giấy khổ A4, yêu cầu nhóm đọc thầm lại văn, trao đổi, tìm câu thể diễn biến họp theo ý a, b, c, d
- GV nhận xét, kết luận 4- Luyện đọc lại (5 phút)
- Hướng dẫn đọc phân vai (2 lần) - GV lớp chọn nhóm đọc tốt 5- Củng cố dặn dị (2 phút) - Bài cho em biết điều ?
* HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi - HS trả lời, nhận xét
* HS đọc yêu cầu 3, lớp theo dõi
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm dán lên bảng, thi báo cáo kết làm
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS đọc, nhận xét bạn đọc
- Vai trò dấu chấm câu. - Về đọc lại nhiều lần, chuẩn bị sau Ghi nhớ diễn biến họp, trình tự họp để thực hành tiết TLV
Soạn : 04/ 10 / 2019
Giảng : Thứ tư ngày tháng 10 năm 2019(3B)
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019(3A,3D) Thứ sáu ngày11 tháng 10 năm 2019(3C) ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
+ KT: - HS hiểu làm lấy việc
- Thấy ích lợi việc tự làm lấy việc
(15)+ TĐ: HS có thái độ tự giác, chăm thực cơng việc II GDKNS
- Kĩ tư phê phán( biết phê phán đánh giá tháI độ, việc làm thể ỷ lại, không chịu tự làm lấy mình)
- Kĩ định phù hợp tinh thể ý thức tự làm lấy
- Kĩ lập kế hoạch tự làm lấy công việc thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ tình - Vở tập đạo đức
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động 1: Xử lý tình (10 phút) * Bài (9) - GV nêu tình SGK - Gặp tốn khó, Dại loay hoay mà vẫn chưa giải Thấy vậy, An đưa giải sẵn cho bạn chép.
Nếu Đại em làm ? Vì ?
- GV kết luận: Trong sống, có cơng việc người cần phải tự làm lấy việc
2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12 phút) * Bài (9)
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi HS trả lời kết
- GV kết luận : + Tự làm lấy việc cố gắng làm lấy cơng việc thân mà không dựa dẫm vào người khác
+ Tự làm lấy việc giúp cho em mau tiến không làm phiền người khác.
* Hoạt động 3: Xử lí tình (10 phút) * Bài (10) - GV nêu tình huống.
- GV kết luận cách giải quyết: Đề nghị Dũng sai Hai bạn cần tự làm lấy việc
* Hướng dẫn thực hành (3 phút)
- Tự làm lấy cơng việc ngày
- Sưu tầm mẩu chuyện, gương, việc tự làm lấy việc
* Cả lớp theo dõi - HS thảo luận
- HS nêu cách giải quyết, HS khác theo dõi, bổ sung
- HS nghe ghi nhớ
* HS đọc, HS khác theo dõi - Điền từ (1 HS trả lời)
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp, nhóm khác bổ sung, tranh luận
- HS nghe ghi nhớ
* HS nhắc lại tập - HS suy nghĩ tìm cách xử lý - HS tự phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
BDTIẾNG VIỆT
(16)+ KT: Đọc to, rõ ràng trơi chảy tồn
+ KN: Rèn kỹ đọc đúng, đọc hay, hiểu nội dung
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, dũng cảm nhận khuyết điểm mà gây
- Rèn kỹ nói: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại
- Rèn kỹ nghe: Theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 HD HS luyện đọc: - GV đọc mẫu lần
- GV cho đọc lại đoạn - Gọi HS nhận xét bạn đọc
Hỏi: Khi đọc đoạn cần ý giọng đọc gặp dấu câu ?
- Gọi HS đọc lại lời viên tướng, lời cậu lính bé
- Giọng đọc đoạn có khác đoạn ?
- Giọng đọc thầy giáo đoạn ta phải đọc thế ?
- Đọc đoạn ý dấu câu ? - GV gọi HS đọc lại
- Yêu cầu HS nhận xét - GV cho HS thi đọc
- Gọi HS nhận xét nhóm đọc chọn nhóm đọc hay
- Nội dung đoạn nói ? - GV cho HS đọc - GV HS nhận xét
2 HD HS Luyện kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện "Người lính dũng cảm".
3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại nhiều lần
- HS theo dõi SGK
- HS đọc nối đoạn - HS nhận xét, HS khác bổ sung - HS nhắc lại, HS khác nhận xét
- HS đọc, HS khác nhận xét
- HS nhắc lại, HS khác nhận xét - HS nhắc lại, HS khác nhận xét
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc nối đoạn
- HS nhận xét
- nhóm, nhóm HS
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS nêu lại yêu cầu kể chuyện - HS kể đoạn
- HS kể chuyện
(17)BÀI 10 : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU
+ Kiến thức
- Kể tên phận quan tiết nước tiểu nêu chức chúng +Kĩ
- Giải thích ngày người cần phải uống đủ nước +TĐ:HS u thích mơn học
* GDBVMT: Biết số HĐ người gây Ơ N bầu KK, có hại CQ BT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trang 22, 23 SGK Hình quan BTNT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút)
Nêu cách phòng chống bệnh tim mạch? B BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu bài. 2-.Bài học.
* Hoạt động 1: (12 phút) Cấu tạo quan tiết nước tiểu
- GV cho HS quan sát hình (22), nói tên phận quan tiết nước tiểu
- GV treo hình CQ BTNT phóng to lên bảng
- GV kết luận : CQ BTNT gồm hai thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái
* Hoạt động 2: (12 phút) Vai trò, chức bộ phận quan tiết nước tiểu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (6 nhóm)
+ Nước tiểu tạo thành từ đâu? Trong nước tiểu có chất ? Nước tiểu thải đường ? Mỗi ngày người thải ngồi lít nước tiểu? - YC HS nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi định nhóm khác trả lời Ai trả lời đặt câu hỏi tiếp định bạn khác trả lời - GV HS nhận xét
- Kết luận : + Thận có chức lọc máu, lấy chất thải có máu tạo thành nước tiểu
+ Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái
+ Bóng đái có chức chứa nước tiểu
+ Ống đái có CN dẫn nước tiểu từ bóng đái ngồi * Hoạt động 3: (7 phút) Củng cố
- YC HS lên bảng, vừa sơ đồ quan tiết
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận nhóm đơi
- Vài HS lên nói tên phận CQ BTNT - HS nhắc lại
- HS dựa vào câu hỏi thảo luận
- HS hỏi – đáp
- HS nhắc lại
(18)nước tiểu vừa tóm tắt lại hoạt động quan * GDBVMT: Hiện bầu KK chúng trái đất ? Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu KK ? KK bị nhiễm có hại CQBT ? Con người cần làm để hạn chế ô nhiễm ?
C- CỦNG CỐ DẶN DÒ (1 phút) - GV NX tiết học
bày
- VN Làm BT VBT
TUẦN 5 Ngày soạn: 04/ 10/ 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2019(4C) Thứ sáu ngày 09 tháng 11năm 2019(4A)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
2.Kĩ năng
- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường
- Biết tôn trọng ý kiến người khác 3.Thái độ
-HS u thích ơn học
* CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học
- Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc
- Kĩ biết tôn trọng thể tự tin II.CHUẨN BỊ
- GV : SGK, VBT - HS : SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KTBC: 5p
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Vượt khó học tập”
+Giải tình tập (SGK/7)
“Nhà Nam nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị bệnh viện Chúng ta làm
(19)gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em bạn Nam, em làm gì? Vì sao?” B Bài mới:
1/ Giới thiệu bài(1P): Biết bày tỏ ý kiến /Nội dung:
Khởi động: (2p)Trò chơi “Diễn tả”
- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành nhóm giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật, tranh
- GV kết luận:
Hoạt động 1: (7p) Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9)
- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình câu
Nhóm : Em làm em
phân công làm việc không phù hợp với khả năng?
Nhóm : Em làm bị giáo
hiểu lầm phê bình?
Nhóm : Em làm em muốn
chủ nhật bố mẹ cho chơi? Nhóm : Em làm muốn
được tham gia vào hoạt động lớp, trường?
- GV nêu yêu cầu câu 2:
+ Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? - GV kết luận: *
HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cơ, với quyền địa phương mơi trường sống em trong gia đình; mơi trường lớp học, trường học; môi cộng đồng địa phương,…
Hoạt động 2: (7p)
Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1-SGK/9)
- GV nêu cầu tập 1:
Nhận xét hành vi, Việc làm
- HS thực - HS thảo luận :
+Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống khơng?
* Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hs nhắc lại
+ Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em khơng bày tỏ ý kiến mình, người sẽ khơng hỏi đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung.
+ Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến của mình
(20)của bạn trường hợp sau: + Bạn Dung thích múa, hát Vì bạn ghi tên tham gia vào đội văn nghệ lớp
+ Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng lo lắng nhà khơng có khăn lại ngại khơng dám nói
+ Khánh địi bố mẹ mua cho cặp nói khơng học khơng có cặp
- GV kết luận:
* Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng - Vận động mọi người thực sử dụng tiết kiện và hiệu lượng
Hoạt động 3: (7p) Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu:
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối - GV nêu ý kiến tập (SGK/10)
- GV yêu cầu HS giải thích lí
- GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng Ý kiến đ sai trẻ em nhỏ tuổi nên mong muốn em nhiều khi lại khơng có lợi cho phát triển của em khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, của đất nước
- Hai HS đọc ghi nhớ SGK C Củng cố - Dặn dò: 5p - Thực yêu cầu tập - Chuẩn bị bài: Tiết
- Nhận xét tiết học
- Đại điện lớp trình bày ý kiến
Việc làm bạn Dung đúng, vì bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không đúng.
-HS nhóm đơi thảo luận chọn ý
-HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước
- Vài HS giải thích - HS lớp thực
Các ý kiến a, b, c, d Ý kiến đ là sai trẻ em nhỏ tuổi nên mong muốn em nhiều lại khơng có lợi cho phát triển các em khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nước. - HS lắng nghe
- HS biểu lộ thái độ theo cách qui định
- HS giải thích lí chọn lựa
- Theo dõi
(21)
Ngày giảng:Thứ hai ngày tháng 10 năm 2019(5A) TẬP ĐỌC
BÀI :MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU
Kiến thức
- Hiểu nghĩa từ: Công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia,
- Hiểu nội dung : Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam, qua thể tình hữu nghị dân tộc
2.Kĩ năng
- Đọc từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : Nhạt loãng , A-lếch-xây, nắm lấy bàn tay
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật
3.Thái độ
-HS u thích mơn học
*QTE: Giáo dục em có quyền kết bạn với bè bạn năm châu. II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Tranh , ảnh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cầu Bãi Cháy -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ: (3phút)
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc thơ "Bài ca trái đất" trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét HS
B.Dạy-học mới: (32 phút) 1 Giới thiệu bài: 2p
Cho HS quan sát tranh , ảnh cơng trình xây dựng lớn nước ta có giúp đỡ nước bạn
- GV giới thiệu
2 Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài. a Luyện đọc :8p
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Lần 1: GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Lần 2: Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi :
+ Chúng ta phải làm để bình yên cho trái đất ?
+ Bài thơ muốn nói với điều gì?
- học sinh đọc toàn - HS đọc theo thứ tự : + HS1: Đó sắc êm dịu
+ HS 2: Chiếc máy xúcthân mật + HS 3: Đoàn xe chuyên gia máy xúc
(22)- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn
b Tìm hiểu bài:12p
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK
- Gọi HS lên điều khiển lớp thảo luận tìm hiểu
- Kết luận câu trả lời hỏi thêm số câu hỏi khác
- Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? -Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?
-Dáng vẻ A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nào?
-Chi tiết làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
- GV giảng: Chuyên gia máy xúc A-lếch-xây với nhân dân Liên Xô kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam
-Nội dung tập đọc nói lên điều gì?
c.Đọc diễn cảm: 10-12p
- Giáo viên nêu giọng đọc chung tồn -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc
+ Đọc mẫu yêu cầu HS theo dõi tìm cách ngắt giọng , nhấn giọng
- Thống với HS cách đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bình chọn nhóm đọc hay
- Nhận xét học sinh đọc Củng cố dặn dò: (3 p)
-Câu chuyện anh Thuỷ anh A-lếch-xây gợi cho em điều gì?
*QTE? Qua câu chuyện bạn bè năm châu em cần làm để ?
- Nhận xét tiết học
- HS ngồi bàn đọc nối cặp (đọc vòng)
- HS đọc toàn
- HS thành lập nhóm 4, đọc , trao đổi , thảo luận trả lời câu hỏi
+ HS điều khiển nêu câu hỏi + Mời bạn trả lời
+ Mời bạn bổ sung ý kiến
+ Cùng GV tổng kết thống ý kiến
+ Chuyển câu hỏi
+ Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp cởi mở thân thiện, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ
+ Chi tiết tả gặp gỡ anh Thuỷ anh A-lếch-xây Họ hiểu cơng việc Họ nói chuyện cởi mở , thân mật
*Kể tình cảm chân thành một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua thể hiện tình hữu nghị dân tộc trên giới.
(23)- Về nhà học bài, chuẩn bị ấ-mi-li, - HS nêu
- Kết bạn, giữ mối đoàn kết Thứ hai ngày tháng 10 năm 2019(5A)
Thứ ngày tháng 10 năm 2019(5B,5C)
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN(T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-Trong sống, người có khó khăn khác phải đối mặt với thử thách
2.Kĩ năng
- Cần phải khắc phục, vượt qua khó khăn ý chí, tâm thân mình, biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy
3.Thái độ
- Cảm phục gương có ý chí vượt qua khó khăn số phận để trở thành người có ích cho xã hội
- Có ý thức khắc phục khó khăn thân học tập sống giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn
* QTE: hs hiểu trẻ em có quyền phát triển em trai em gái. *TTHCM: Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, cần rèn luyện phẩm chất ý chí theo gương Bác
* KNS: -Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm,những hành vi thiếu ý chí học tập sống)
-Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập -Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập cho nhóm - Bảng phụ
- Phiếu tự điều tra thân
- Giấy màu xanh - đỏ cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: 10p Tìm hiểu thơng tin - GV tổ chức cho HS lớp tìm hiểu
thơng tin anh Trần Bảo Đồng
+ Gọi HS đọc thông tin trang SGK + Lần lượt nêu câu hỏi sau yêu cầu HS trả lời
-Trần Bảo Đồng gặp khó khăn
- Hoạt động theo hướng dẫn sau:
(24)trong sống học tập?
*TTHCM:Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào?
* KNS: Em học điều từ gương anh Trần Bảo Đồng?
+ GV nhận xét câu trả lời HS: - GV nêu kết luận: Dù khó khăn Đồng biết cách xếp thời gian hợp lý, có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi
nhất
+ Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng khó khăn, anh em đơng, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm! Vì ngồi học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì
+ Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt suốt 12 năm học Đồng ln đạt HS giỏi Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đỗ thủ khoa
+ Dù hồn cảnh khó khăn đến đâu có niềm tin, ý chí tâm phấn đấu vượt qua hồn cảnh
Hoạt động 2: 10p
Thế cố gắng vượt qua khó khăn - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát
cho nhóm tờ giấy ghi tình sau, yêu cầu em thảo luận để giải tình
Các tình huống:
1) Năm lên lớp nên A Hoa Phan Răng phải xuống tận trường huyện học Đường từ đến trường huyện xa phải qua đèo, qua núi Theo em Ahoa Phan Răng có cách xử lí nào? Hai bạn làm biết cố gắng vượt qua khó khăn?
2) Giữa năm học lớp Tâm An phải nghỉ học để chữa bệnh Thời gian nghỉ lâu nên cuối năm Tâm An không lên lớp bạn Theo em Tâm An có cách xử lí nào? Bạn làm đúng?
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm
- GV nhận xét cách ứng xử HS nêu kết luận cách ứng xử
- GV nêu: Cho dù khó khăn đến đâu em phải cổ gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập mình, khơng bỏ học chừng thể
- Mỗi nhóm HS thảo luận để giải tình mà GV đưa ra:
Cách xử lí:
1) Ahoa Phan Răng ngại đường xa mà bỏ học không xuống trường huyện
Theo em, hai bạn nên cố gắng đến trường, dù phải trèo đèo, lội suối Hai bạn học đến lớp phải học thêm nhiều
2) Vì phải học lại lớp khơng lên lớp bạn, Tâm An chán nản bỏ học học hành sa sút Tâm An cần giữ gìn sức khỏe vui vẻ đến trường cho dù phải học lại lớp
(25)con người có ý chí giàu nghị lực
Hoạt động 3: 10p Liên hệ thân - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm,
liên hệ thân với yêu cầu sau:
Em kể khó khăn em sống học tập cách giải khó khăn cho bạn nhóm nghe
Nếu khó khăn em chưa biết khắc phục, nhờ bạn nhóm suy nghĩ đưa cách giải
- GV cho HS nhóm làm việc + Yêu cầu HS nêu khó khăn + u cầu HS khác đưa hướng giải giúp bạn
* QTE:+ Hỏi: Trước khó khăn của bạn bè, nên làm gì?
+ GV kết luận: Khi bạn gặp khó khăn, cần biết giúp đỡ động viên bạn vượt qua khó khăn Cịn với khó khăn mình, cần cố gắng, tâm, vững vàng ý chí vượt qua Ai có quyền phát triển lực
- HS chia thành nhóm, nhóm HS hoạt động để thực yêu cầu
- HS thực
+ Trước khó khăn bạn, nên giúp đỡ bạn động viên bạn vượt qua khó khăn
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 4: 5p Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu gương vượt khó xung quanh em
- Yêu cầu HS phân tích thuận lợi khó khăn theo bảng sau: ST
T
Các mặt đời sống Thuận lợi Khó khăn
1 Hồn cảnh gia đình Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường học tập Ngày soạn 02/10/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2019 KỂ CHUYỆN
(26)1.Kiến thức
- HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh Câu chuyện phải có nội dung ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa
2.Kĩ năng
- Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể
- Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách
3.Thái đơi
- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét
B Dạy- học mới: (32 phút) 1 Giới thiệu bài: 2p
- Câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai muốn nói với điều gì?
2 Hướng dẫn kể chuyện a.Tìm hiểu đề bài: 10p
- Gọi HS đọc đề GV gạch chân từ: nghe, đọc, ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh
?Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn nghe?
- Yêu cầu HS đọc kỹ gợi ý b Kể chuyện nhóm: 10p
- GV hướng dẫn HS chia nhóm, yêu cầu em kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe
- GV giúp đỡ nhóm Đảm bảo HS tham gia kể chuyện
- GV gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi: -Trong câu chuyện em thích nhận vật nào? Vì sao?
- HS nối tiếp kể chuyện theo trình tự
- HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm người lính Mĩ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh Việt Nam
- HS đọc thành tiếng trước lớp - đến HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện
- HS nối tiếp đọc
- HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho trao đổi ý nghĩa câu chuyện mà bạn nhóm kể
(27)- Chi tiết truyện em cho hay nhất?
-Câu chuyện muốn nói với điều gì? -Câu chuyện có ý nghĩa phong trào u hồ bình, chống chiến tranh? c Thi kể chuyện: 10p
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
C Củng cố dặn dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS kể tốt
- Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện mà bạn vừa kể số câu chuyện mà em biết
-HS ngồi nghe-nhận xét
KHOA HỌC
BÀI : THỰC HÀNH:NĨI KHƠNG!ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Thu thập trình bầy thơng tin tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
2.Kĩ năng
- Có kĩ từ chối bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện
- Ln có ý thức vận động, tun truyền người nói: “ khơng !” với chất gây nghiện
3.Thái độ
-HS u thích mơn học
* DGMT: Con người cần đến khơng khí lành cần phải bảo vệ bầu khơng khí lành
+ HS có quyền chăm sóc để có sức khỏe tốt bảo vệ khỏi tệ nạn ma túy bổn phận khơng đồng tình với việc sử dụng chất gây nghiện
* KNS: -Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu của SGK , GV cung cấp tỏc hại chất gõy nghiện
-Kĩ tổng hợp,tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện
-Kĩ giao tiếp ,ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện
-Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(28)- Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK - Phiếu ghi tình
- Phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện - Giấy khổ to, bút
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
* DGMT? Hút thuốc ảnh hưởng đến người xung quanh nào?
? Bạn làm để giúp bố khơng nghiện rượu, bia?
-GV nhận xét
2 Bài mới: (30 phút)
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp: 3p b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành kĩ từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện: 15p - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 22, 23 SGK hỏi:
+ Hình minh hoạ tình gì?
- GV nêu: Trong sống hàng ngày bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ em phải biết cách từ chối Chúng ta thực hành từ chối bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện
- GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho tình + Nhóm 1: ( Tình 1) Trong buổi liên hoan Tùng ngồi mâm với anh lớn tuổi và bị ép uống rượu Nếu em Tùng em ứng sử nào?
+ Nhóm 2: ( Tình 2) Hiếu anh họ đi chơi Anh họ Hiếu nói anh biết hút thuốc lá và thích hút thuốc có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo Anh rủ Hiếu hút anh.
*Hoạt động 2: Trò chơi : Hái hoa dân chủ: 12p
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV viết câu hỏi vào mảnh giấy cài lên
- Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám khảo + Mỗi câu trả lời điểm, trả lời sai trừ điểm
- học sinh lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hình vẽ tình bạn HS bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng đóng kịch theo hướng dẫn GV
(29)+ Tổ chức cho HS chơi + Tổng kết thi
- Nhận xét, khen ngợi HS nắm vững tác hại ma tuý, rượu , bia
3.Hoạt động kết thúc: (2p)
* KNS: Khi bị người khác rủ sử dụng chất gây nghiện em làm gì?
- Nhận xét tiết học Khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng
- Dặn HS nhà ghi lại mục bạn cần biết vào Sưu tầm vỏ bao, lọ loại thuốc
- Chuẩn bị bài: Dùng thuốc an toàn
+ Lần lượt thành viên tổ bốc thăm câu hỏi , có hội ý Sau trả lời
+ Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?
+ Hút thuốc có ảnh hưởng đến người xung quanh nào?
+ Nêu tác hại bia , rượu quan tiêu hoá
+ Người nghiện ma tuý gây nững tệ nạn xã hội nào?