Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.. II.[r]
(1)TUẦN 16 Ngày soạn: 21/12/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 Toán
Tiết 76: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Rèn kĩ tìm tỉ số phần trăm hai số - Làm quen với khái niệm:
+ Thực số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi
2 Kĩ năng: Làm quen với phép tính với tỉ số phần trăm (Cộng trừ hai tỉ số phần trăm, nhân chia số phần trăm với số tự nhiên)
3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Giảng
Bài Tính 5’
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV viết lên bảng phép tính: 6% + 15% = ?
112,5% - 13% = ? 14,2% x = ? 60%: = ?
Mẫu: 6% + 15% = 21% 112,5% - 13% = 99,5%
14,2% x = 42,6% 60%: = 12%
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu
- Theo dõi mẫu - 6% + 15% = 21%
Cách cộng: Ta nhẩm + 15 = 21
(Vì 6% = 600
100 : 15% = 15 100
6 15 6 15 21
21% 100 100 100 100
)
Viết % vào bên phải kết 21%
- Tương tự:
112,5% - 13%=99,5%
Nhẩm 112,5 - 13 = 99,5: Viết kí hiệu % vào kết 99,5%
14,2% x = 42,6%
(2)- GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét
Bài 5’
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi: Bài tập cho biết ? - GV yêu cầu HS tự làm
- Bài toán hỏi ?
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải toán
Bài 5’
- Gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi: Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?
- Muốn biết tiền bán phần trăm tiền vốn em làm ? - GV yêu cầu HS tính
- Thế tiền lãi ?
- Thế phần trăm lãi ?
- Vậy người lãi phần trăm tiền vốn ?
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải
60%: = 12%
Nhẩm 60: = 12; Viết kí hiệu % vào kết 12%
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 17% + 18,2% = 35,2% b) 60,2% - 30,2 % = 30% c) 18,1% x = 90,5% d) 53%: = 13,25%
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc đề toán trước lớp
Theo kế hoạch, năm qua thôn Đông dự định trồng 25ha khoai tây, thôn Bắc dự định trồng 32ha khoai tây Hết năm, thôn Đông trồng 27ha khoai tây, thôn Bắc trồng 27ha khoai tây
Các phép tính
27: 25 = 1,08 = 108% 27: 32 = 84,375% 27 – 25 =
2: 25 = 0,08% = 8%
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) Thơn Đông thực 108% kế hoạch năm vượt mức 8% kế hoạch năm
b) Thôn Bắc thực
được 84,375% kế hoạch năm
- HS lớp theo dõi GV hướng dẫn trình bày lời giải tốn vào sau
- HS đọc đề trước lớp, - HS nêu
a) Tiền bán phần trăm tiền vốn?
b) Người lãi phần trăm? 720 000: 600 000 = 1,075
= 107,5%
- Số tiền vốn coi 100%
- Tiền lãi số tiền dư tiền bán so với tiền vốn
(3)bài toán
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết đúng:5’
- Gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi: Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải toán
C Củng cố dặn dò: (2’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập
Bài giải
a) Phần trăm tiền bán so với tiền vốn: 720 000: 600 000 = 1,075 = 107,5% b) Người lãi số phần trăm:
107,5% - 100% = 7,5%
Đáp số: a) 107,5% b) 7,5% - HS đọc đề trước lớp
- HS nêu
Bài giải
Tỉ số phần trăm tiền gửi tiền lãi so với số tiền gửi là:
1 080 000: 000 000 = 1,08 = 108% Vậy khoanh vào đáp án A
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau sau
-Tập đọc
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Nội dung bài: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông
2 Kĩ năng: Đọc tiếng, từ khó
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ nói tình cảm người bệnh
- Đọc diễn cảm toàn văn Thái độ: HS u thích mơn học
QTE: HS có quyền chăm sóc, khám chữa bệnh Quyền hưởng dịch vụ y tế
II Đồ dùng
- Tranh minh hoạ trang 153, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’ )
- Cho HS đọc thơ Về ngơi nhà xây
+ Em thích hình ảnh thơ
(4)vì sao? Vì ?
+ Bài thơ nói lên điều ? - Nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ tập đọc mơ tả vẽ tranh
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc (13’) - Cho HS đọc - HS chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm
- HS đọc lần kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đoạn câu văn dài - Luyện đọc lần
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu (12’) - Cho HS đọc thầm lại
+ Hải Thượng Lãn Ông người nào?
+ Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Ơng công việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài ?
+ Điều thể lịng nhân Lãn Ông việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Giảng: Hải Thượng Lão Ông thầy thuốc giàu lòng nhân
+ Vì nói Hải Thượng Lãn Ơng người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối thơ ?
- Nhận xét
- Tranh vẽ người thầy thuốc chữa bệnh cho em bé mọc mụn đầy người thuyền nan
- HS đọc - Bài chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt - HS luyện đọc câu văn dài
- HS luyện đọc theo cặp bàn - Thi đọc nhóm
- Nhận xét – bình chọn
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc thầm lại TLCH + Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi
+ Lãn Ông nghe tin nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, khơng có tiền chữa, tự tìm đến thăm Ơng tận tụy chăm sóc cháu bé hàng tháng trời khơng ngại khổ, ngại bẩn Ơng chữa khỏi bệnh cho cháu bé, không lấy tiền mà cho họ thêm gạo, củi
+ Người phụ nữ chết tay thầy thuốc khác song ơng tự buộc tội chết Ơng hối hận - Lắng nghe
+ Ông vời vào cung chữa bệnh, tiến chức ngự y song ông khéo léo chối từ
(5)+ Bài văn cho em biết điều ?
- Ghi nội dung lên bảng c, Đọc diễn cảm (9’)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1:
+ Treo bảng phụ có viết đoạn + Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét
C Củng cố - dặn dị ( 1’ )
QTE: Các em có quyền chăm sóc, khám chữa bệnh Quyền hưởng dịch vụ y tế
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
trước mắt trơi nước cịn lịng nhân nghĩa cịn
+ Bài văn cho em hiểu rõ tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông
- HS nhắc lại nội dung - HS đọc
- Đọc tìm cách đọc hay
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS ngồi cạnh đọc cho nghe
- HS thi đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
-Chính tả
Tiết 16: VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe - viết xác, đẹp đoạn từ: Chiều học cịn ngun màu vơi gạch thơ Về ngô nhà xây
2 Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt r / d / gi 3.Thái độ: HS có ý thức luyện viết chữ đẹp
II Đồ dùng:
- Giấy khổ to, bút
- Bài tập viết sẵn vào bảng phụ III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Yêu cầu HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa khác âm đầu tr / ch
(6)- Nhận xét chữ viết HS B Bài mới:
1 Giới thiệu 1’
2 Hướng dẫn viết tả (20’) a) Trao đổi nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
- Hình ảnh ngơi nhà xây cho em biết điều đât nước ta ? b) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó,
- Yêu cầu HS luyện đọc luyện viết
c) Viết tả d) Sốt lỗi, chấm
3 Hướng dẫn làm BT tả (10’)
Bài
a, HS đọc yêu cầu mẫu tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi HS làm giấy dán lên bảng, - Nhận xét từ
* Ví dụ từ:
- Nhận xét
- HS nối tiếp đọc thành tiếng
- HS: Khổ thơ hình ảnh ngơi nhà xât dở cho đất nước ta đà phát triển
- HS tìm nêu từ khó Ví dụ: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, nguyên,
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- nhóm viết vào giấy khổ to, nhóm khác viết vào
- nhóm báo cáo kết làm bài, HS khác bổ sung ý kiến
- HS đọc lại bảng từ ngữ Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ
sườn
Rây bột, rây mưa
Hạt dẻ, mảnh dẻ Nhảy dây, dây, dây thừng, dây… Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân giây bẩn, giây mực,
GV tổ chức cho HS làm phần b, c tương tự cách tổ chức phần a b, Ví dụ từ ngữ:
vàng tươi, vàng bạc ra vào, vào ra vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng
dễ dàng, dềnh dàng dồi dào dỗ dành
c, Ví dụ từ ngữ:
Chiêm bao, lũa chiêm, vụ chiêm thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ chim gáy tủ lim, gỗ lim, lòng lim đá
rau diếp số kiếp, kiếp người
dao díp, díp mắt kíp mổ, cần kíp Bài 5’
- HS đọc y/c nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm Gợi ý HS dùng bút chì viết từ thiếu vào SGK
- Gọi HS nhận xét làm bạn
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- HS làm bảng lớp lớp làm VBT
(7)bảng
- Kết luận lời giải
- Gọi HS đọc mẩu chuyện
- Câu chuyện đáng cười chỗ ?
C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS
chữa bạn làm sai - Theo dõi GV chữa
- Các tiếng cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- Chuyện đáng cười chỗ anh thợ vẽ truyền thần xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
-Địa lí
Tiết 16: ƠN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dân cư nghành kinh tế Việt Nam
2 Kĩ năng: Xác định đồ thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước
3.Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng
- Bản đồ hành Việt Nam khơng có tên tỉnh, thành phố
- Các thẻ từ ghi tên thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng
- Phiếu học tập HS III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ ( 4’ )
- HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
- Trong học hôm ôn tập kiến thức, kĩ địa lí liên quan đến dân tộc, dân cư nghành kinh tế Việt Nam 2 Giảng bài
HĐ 1: Bài tập tổng hợp (20’)
- GV chia HS thành nhóm, yêu
+ Thương mại gồm hoạt động Thương mại có vai trị gì?
+ Nước ta xuất nhập mặt hàng chủ yếu
+ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta
+ Tỉnh em có địa điểm du lịch nào?
(8)cầu em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:
4-6 HS thảo luận, xem lại lượt đồ từ 8-15 để hoàn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP Tiết 16: Ôn Tập Nhóm
Các em thảo luận để hoàn thành tập sau: Điều số liệu, thơng tin thích hợp vào trống
a) Nước ta có dân tộc
b) Dân tộc có dân số đông dân tộc sống chủ yếu
c) Các dân tộc người sống chủ yếu
d) Các sân bay quốc tế nước ta sân bay
e) Ba thành phố có cảnh biển lớn nước ta là:
miền bắc miền trung miền nam
2) Ghi vào ô □ chữ Đ trước câu đúng, chữ s cho câu sai
d) Nước ta có nhiều nghành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp
e) Đường sắt có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hoá
hành khách nước ta
g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa trung tâm công nghiệp lớn, vừa nơi
hoạt động thương mại phát triển nước ta - GV yêu cầu HS báo cáo kết làm
bài trước lớp
- GV nhận xét sửa chữa câu trả lời cho HS
- GV u cầu HS giải thích ý, a, e tập sai
HĐ 2: Trị chơi chữ kì diệu (12’)
- Chuẩn bị:
+) đồ hành Việt Nam (khơng có tên tỉnh )
+) Các thẻ từ ghi tên tỉnh đáp án trò chơi
+) Chọn đội chơi, đội có HS, phát cho đội cờ
+) GV đọc câu hỏi tỉnh, HS đội dành quyền trả lời
- nhóm HS cử HS đại diện báo cỏo - HS nêu trước lớp:
a) Vì dân cư nước ta tập chung đông đồng ven biển, thưa thớt vùng núi cao ngun
b) Vì đường tơ đường có khối lượng vận chuyển hàng hố, hành khách lớp nước ta đến địa hình, ngóc ngách để nhận trả hàng Đường ô tô giữ vai trò quan trọng vai trò vận chuyển nước ta
- Các câu trả hỏi:
1) Đây tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta
2 Đây tỉnh có sản phẩm tiếng chè Mộc Châu
3 Đây tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ
(9)phất cờ
+) Đội trả lời nhận chữ có ghi tên tỉnh gắn lên đồ +) Trị chơi kết thúc giáo viên đọc hết câu hỏi
+) Đội thắng đội có nhiều bảng tên tỉnh đồ
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng
C Củng cố - Dặn dò (2’)
- Sau học, em thấy đất nước ta nào?
- GV nhận xét học, dặn dò
nước ta
5 Tỉnh có ngành cơng nghiệp khai thác a-pa-tít phát triển nước ta
6 Sân bay Nội Bài nằm thành phố
7 Thành phố trung tâm kinh tế lớn nước ta
8 Tỉnh có khu du lịch Ngũ Hành Sơn
9 Tỉnh tiếng có nghề thủ cơng làm tranh thêu
10 Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm tỉnh
- HS liên hệ
-Ngày soạn: 21/12/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 Toán
Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách tính số phần trăm số
2 Kĩ năng: Vận dụng cách tính số phần trăm số để giải tốn có liên quan
3.Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng
- Bảng nhóm, bút
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (5’)
- HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’)
2 Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm (12 phút )
a VD: Hướng dẫn tính 52,5% của 800 6’
- GV nêu toán:
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
(10)- Em hiểu câu 'số học nữ chiếm 52,5% số học sinh trường" ?
- GV Cả trường có học sinh?
- GV ghi lên bảng: 100%
1% 52,5%
: 800 học sinh : .học sinh ? : .học sinh ? - Coi số học sinh tồn trường 100% 1% học sinh ?
- 52,5% số học sinh toàn trường học sinh ?
- Vậy trường có học sinh nữ ?
- GV nêu: thơng thường hai bước tính ta gộp lại sau:
800: 100 x 52,5 = 420 (học sinh) Hoặc 800 x 52,5: 100 = 420 (học sinh)
Hoặc
800 52,5
420 100
(học sinh) - GV hỏi: Trong tốn để tính 52,5% 800 làm ?
b, Bài toán tìm số phần trăm của số 6’
- GV nêu toán: Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng Một người gửi tiết kiệm 000 000 đồng Tính số tiền lãi sau tháng
- GV hỏi: Em hiểu câu "Lãi suất tiết kiệm 0,5 tháng" ? - GV nhận xét
Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng nghĩa gửi 100 đồng sau tháng lãi 0,5 đồng
- GV viết lên bảng: 100 đồng lãi
1 000 000 đồng lãi
: 0,5 đồng : đồng ? - GV yêu cầu học sinh làm bài: - GV chữa bảng lớp
- Để tính 0,5% 000 000 đồng làm ?
- Coi số học sinh trường 100% số học sinh nữ chiếm 52,5 phần
- Cả trường có 800 học sinh
- 1% số học sinh toàn trường là: 800: 100 = (học sinh) - 52,5% số học sinh toàn trường là:
8 x 52,5 = 420 (học sinh) - Trường có 420 học sinh nữ
- Ta lấy 800 nhân với 52,5 chia cho 100 lấy 800 chia cho 100 nhân với 52,5
- HS nghe tóm tắt lại tốn
- Một số học phát biểu trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải
Sau tháng thu số tiền lãi là: 000 000: 100 x 0,5 = 000 (đồng)
Đáp số: 000 đồng - HS lớp theo dõi tự kiểm tra lại
(11)3 Thực hành Bài 5’
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV gọi HS tóm tắt tốn - GV u cầu HS làm
- GV chữa Bài 5’
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV u cầu HS tóm tắt tốn - GV hỏi: 0,5% 000 000 ? - Bài tập yêu cầu tìm ? - Vậy phải tìm ? - GV yêu cầu HS làm
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét Bài 5’
- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa Bài 4: 5’
- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa
C Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - GV củng cố nội dung
- HS đọc đề trước lớp - HS tóm tắt tốn trước lớp
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
Bài giải
Số học sinh thích tập hát lớp 5A là: 32 x 75: 100 = 24 (học sinh)
Đáp số: 24 học sinh - HS đọc đề trước lớp,
- HS tóm tắt tốn trước lớp
+ Là số tiền lãi sau tháng gửi tiết kiệm
- Tính xem sau tháng tiền gốc tiền lãi ?
- Chúng ta phải tìm số tiền lãi sau tháng
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào BT
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm tháng là: 000 000: 100 x 0,5 = 15 000 (đồng) Tổng số tiền gửi tiền lãi sau tháng là:
3 000000 + 15000 = 015 000 (đồng) Đáp số: 015 000 đồng - HS nhận xét làm bạn
- HS đọc đề trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 50% số 600 b) 25% số 300 c) 75% số 900 - HS đọc đề trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải Tiền vật liệu là:
500000 × 60: 100 = 300 000 (đồng) Tiền cơng đóng tủ là: 500 000 – 300 000 = 200 000 (đồng)
(12)- Nhận xét tiết học
- VN hoàn thành tập
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau sau
-Luyện từ câu
Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
2 Kĩ năng: Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn: Cô chấm
3.Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng
- Giấy khổ to bút
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng (4 tờ)
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (4’) - Gọi4 HS lên bảng thực yêu cầu
- Gọi HS lớp đọc đoạn văn miêu tả hình dáng người thân người quen biết
- Nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Giảng
Bài 1: 7’
- HS đọc yêu cầu mẫu tập
- Chia lớp thành nhóm HS
- Yêu cầu nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Yêu cầu nhóm làm
- Mỗi HS viết từ miêu tả hình dáng người: + Miêu tả mái tóc
+ Miêu tả vóc dáng + Miêu tả khn mặt + Miêu tả da
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- HS đọc thành tiếng trước lớp
(13)trên giấy dán lên bảng,
GV ghi nhanh từ ngữ vào bảng
- Nhận xét, kết luận từ
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người,
Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, bạo, Trung thực Thành thực, thành thật,
thật thà, thẳng thắn, chân thật,
Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc,
Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ,
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược,
Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó,
Lười biếng, lười nhác, đại lãn,
Bài 2: 7’
- HS đọc yêu cầu nội dung
- Bài tập có u cầu ?
- Nêu tính cách Chấm, em phải tìm từ ngữ nói tính cách cô Chấm, để chứng minh cho nét tính cách Chấm
- HS đọc văn trả lời
- Cơ Chấm có tính cách ?
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng:
Trung thực, thẳng thắn
Chăm Giản dị
Giàu tình cảm, dễ xúc động
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS: Bài tập u cầu nêu tính Chấm, tìm chi tiết, từ ngữ để minh họa cho nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc thầm tìm ý trả lời
- Nối tiếp phát biểu Tính cách Chấm: Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.
- HS hoạt động nhóm, nhóm viết vào giấy, nhóm khác dùng bút ghi vào nháp
- nhóm dán lên bảng, lớp đọc, nhận xét bổ sung ý kiến
(14)- Tổ chức cho HS tìm chi tiết từ ngữ minh họa cho nét tính cách Chấm nhóm Mỗi nhóm tìm từ minh họa cho nét tính cách
Gợi ý HS:
- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu, GV lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải
1 Trung thực thẳng thắn.
- Đơi mắt Chấm định nhìn mà dám nhìn thẳng - Nghĩ nào, Chấm dám nói thế.
- Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém, Chấm nói , nói thẳng băng Với mình, Chấm có hơm dám nhận người khác năm điểm Chấm thẳng nhưng khơng bị giận, người ta biết bụng Chấm khơng có độc địa.
2 Chăm chỉ
- Chấm cần cơm lao động để sống.
- Chấm hay làm, nhu cầu sống, khơng làm chân tay bứt dứt.
- Tết Chấm đồng từ sớm mồng hai, có bắt nhà không được. 3 Giản dị:
- Chấm không đua đòi ăn mặc Mùa hè áo cánh nâu Mùa đông hai áo cánh nâu Chấm mộc mạc hịn đất.
4 Giàu tình cảm, dễ xúc động
- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Cảnh ngộ phim có làm Chấm khóc gần suốt buổi Đêm ngủ, giấc mơ, Chấm lại khóc hết nước mắt.
C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
-Hoạt động lên lớp
Kỉ nệm 75 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 30 năm ngày hội quốc phịng tồn dân Do Liên Đội tổ chức
-Ngày soạn: 22/12/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 Toán
(15)I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố kĩ tính số phần trăm số Kĩ năng: Giải toán có lời văn liên quan tới tỉ số phần trăm 3.Thái độ: u thích mơn học
II Chuản bị
- Bảng phụ ghi ví dụ SGK III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (5’ )
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Giảng
Bài 5’
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- GV chữa Bài 8’
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV gọi HS tóm tắt đề tốn
- GV hỏi: Tính số ki-lơ-gam gạo nếp bán ?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét Bài 8’
- GV gọi HS đọc tóm tắt tốn - GV u cầu HS tự làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- HS làm vào tập, a, 12% 345kg là:
12 x 345: 100 = 41,4 (kg) b, 67% 0,89ha là:
67 x 0,89: 100 = 0,5963 (ha) c, 0,3% 45km là:
0,3 x 45: 100 = 0,135 (km)
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề
- HS tóm tắt đề tốn trước lớp
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT Bài giải
Số gạo tẻ bán là: 240×85: 100 =204 (kg) Số gạo nếp bán là:
240 – 204 = 36 (kg)
Đáp số: 36kg - HS nhận xét làm bạn
- HS lớp theo dõi tự kiểm tra
- HS đọc tốn trước lớp, - HS tóm tắt tốn trước lớp - HS lên bảng làm bài,lớp làm VBT
(16)- Cho HS nhận xét làm bạn bảng
Bài 5’
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS nêu rõ phép tính để 4% 2500kg
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách nhẩm 4% 2500kg
- GV nhận xét làm HS C Củng cố dặn dò: (2’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 24 x 15 = 360 (m2)
Diện tích phần đất làm nhà: 360×25: 100=90 (m2)
Đáp số: 90m2 - HS đọc đề tốn
- HS tính nêu: a) 4% 2500kg là: 2500×4: 100 =100 (kg) b) 10% 1200l là:
1200×10: 100 =120 (lít) c) 25% 4000m2 là: 4000×25: 100 = 1000 (m2) - HS chuẩn bị sau sau
-Kể chuyện
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Tìm kể lại câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình Biết xếp tình tiết truyện theo trình tự hợp lí
2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể Nói suy nghĩ buổi sum họp Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo, kết hợp với cử điệu
3 Thái độ: u thích mơn học
* QTE: HS có quyền sống khơng khí gia đình sum họp đầm ấm Bổn phận phải biết yêu thương, chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh cảnh sum họp gia đình III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (4’)
- Cho HS kể lại câu chuyện em nghe đọc người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Giảng
- HS nối tiếp kể lại chuyện HS lớp theo dõi
(17)a) Tìm hiểu đề 7’ - Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: buổi sum họp đầm ấm gia đình
- Đề yêu cầu ?
- Gợi ý: Em cần kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình mà việc sảy ra, em người tận mắt chứng kiến em tham gia vào buổi sum họp
- Cho HS đọc phần Gợi ý SGK - Hỏi: Em định kể câu chuyện buổi sum họp ? Hãy giới thiệu cho bạn nghe
b, Kể nhóm 12’
- HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu em kể câu chuyện nhóm nói lên suy nghĩ buổi sum họp
- GVđi giúp đỡcác nhóm gặp khó khăn
+ Nêu lời nói, việc làm người buổi sum họp
+ Lời nói việc làm nhân vật thể quan tâm, yêu thương đến
+ Em làm buổi sum họp ? + Việc làm em có ý nghĩa ? + Em có cảm nghĩ sau buổi sum họp đó?
c, Kể trước lớp 13’
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS
C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS: đề yêu cầu kể buổi sum họp đầm ấm gia đình
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - đến HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể Ví dụ: + Gia đình sống hạnh phúc Tôi kể buổi sum họp đầm ấm vào buổi chiều thứ sáu vừa qua bố công tác
+ Tôi kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình tơi kỉ niêm 10 ngày cưới bố mẹ
+ Hàng năm, vào chiều 29 30 tết, cháu lại tập trung nhà ông bà nội để ăn tất niên Tôi xin kể họp mặt đầm ấm đại gia đình tơi cho người nghe
+ Tơi xin kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình tơi em cu tí vừa đầy tháng
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa chuyện
- đến HS thi kể chuyện lớp
- Nhận xét - HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
-Tập đọc
(18)I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu từ khó
- Hiểu nội dung bài: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp người hiểu cúng bái chữa khỏi bệnh, có khoa học bệnh viện làm điều
2 Kĩ năng: Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ ngữ khó
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ cụm từ, sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đau cụ ún
- Đọc lưu lốt tồn phù hợp với diễn biến truyện
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lịng nhân hậu,biết sống người khác II Đồ dùng
- Tranh minh hoạ trang 158, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- HS đọc Thầy thuốc mẹ hiền + Em thấy Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối ?
+ Bài tập đọc cho em biết điều ? - Nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mơ tả vẽ tranh
- Em có biết cụ già tranh không ?
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc (12’) - học sinh đọc toàn bài: - HS chia đoạn
- HS tiếp nối đọc đoạn (Lần 1) GV ý sửa lỗi phát âm, - Đọc lần kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc câu văn dài
- Luyện đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu (13’)
- HS tiếp nối đọc toàn trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Tranh vẽ hai người đàn ơng dìu cụ già Cụ già nhăn nhó đau đớn
- HS đọc - Bài chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt - Luyện phát âm
(19)- Cho HS đọc thầm lại + Cụ Ún làm nghề ?
+ Những chi tiết cho thấy cụ ún người tin tưởng nghề thầy cúng
+ Khi mắc bệnh, cụ tự chữa cách ? Kết ?
+ Cụ Ún bị bệnh ?
+ Vì bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn viện nhà ?
+ Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh ?
- Giảng: Cụ Ún khỏi bệnh nhờ có khoa học, bác sĩ tận tâm chữa bệnh
+ Câu nói cuối giúp em hiểu cụ ún thay đổi cách nghĩ ?
+ Bài học giúp em hiểu điều ?
- Ghi nội dung lên bảng c) Đọc diễn cảm (9’)
- Cho HS nối tiếp đọc đọc đoạn Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn + Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét
C Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS đọc
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng
+ Khắp gần xa, nhà có người ốm nhờ cụ đến cúng Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề + Khi mắc bệnh, cụ chữa bệnh cách
cúng bái bệnh tình không thuyên giảm
+ Cụ ún bị sỏi thận
+ Vì cụ sợ mổ cụ khơng tin bác sĩ người Kinh bắt ma người Thái + Cụ ún khỏi bệnh nhờ bác sĩ bệnh
viện mổ lấy sỏi cho cụ
+ Câu nói cụ Ún chứng tỏ cụ hiểu thầy cúng chữa bệnh cho người Chỉ có thầy thuốc bệnh viện làm điều
+ Bài học phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan số bà dân tộc giúp người hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi bệnh mà có khoa học bệnh viện làm điều
- HS nhắc lại nội dung - Đọc bài, tìm cách đọc hay
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
- HS ngồi bàn đọc cho nghe
- HS thi đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau -Ngày soạn: 23/12/2019
(20)Tiết 79: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách tìm số biết số phần trăm
2 Kĩ năng: Vận dụng cách tìm số biết số phần trăm số để giải tốn có liên quan
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (4’)
- HS lên bảng yêu cầu HS làm tập - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn tìm số biết một số phần trăm nó: (10’)
a, Hướng dẫn tìm số biết 52,5% 420
- GV nêu tốn ví dụ: - HS làm theo yêu cầu sau:
+ 52,5% có số học sinh toàn trường là em ?
* Viết bảng: 52,5% : 420 em
+ 1% số học sinh toàn trường em ?
Viết bảng thẳng dòng trên: 1% : .em ?
+ 100% số học sinh toàn trường em
Viết bảng thẳng hai dòng trên: 100% : em ?
- Như để tính số học sinh tồn trường biết 52,5% số học sinh toàn trường 420 em ta làm ? - GV nêu: Thơng thường để tính số học sinh tồn trường biết 52,5% số học sinh 420 em ta viết gọn sau:
420: 52,5 x 100 = 800 (em) 420 x 100 : 52,5 = 800 (em) b, Bài toán tỉ số phần trăm
- GV nêu toán trước lớp:
- Em hiểu 120% kế hoạch
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe tóm tắt lại toán trước lớp
+ 420 em
- HS tính nêu:
1% số học sinh toàn trường là: 420: 52,5 = (em)
+ 100% số học sinh toàn trường là: x 100 = 800 (em)
- Ta lấy 420: 52,5 để tìm 1% số học sinh tồn trường, sau lấy kết nhân với 100
- HS nghe sau nêu nhận xét cách tính số biết 52,5% số 420
- HS nêu: Ta lấy 420 chia cho 52,5 nhân với 100 chia cho 52,5 - HS nghe tóm tắt tốn
- Coi kế hoạch 100% phần trăm số ô tô sản xuất 120%
(21)tốn ?
- GV yêu cầu HS làm
- GV nhận xét làm
- Em nêu cách tính số biết 120% 1590
3 Thực hành Bài 7’
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa Bài 7’
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa Bài 7’
- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự nhẩm, sau hướng HS cách nhẩm
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ 10%, 20%, 50%
Bài 5’
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa
C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV tổng kết tiết học
làm vào tập Bài giải
Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là:
1590 x 100: 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tơ - Muốn tìm số biết 120% 1590 ta lấy 1590 nhân với 100 chia cho 120 lấy 1590 chia cho 120 nhân với 100
- HS đọc đề toán trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Số học sinh toàn trường tiểu học là:
256 × 100: 51,2 = 500 (học sinh) Đáp số: 500 học sinh - HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa
Bài giải
Tổng số sản phẩm xưởng ma y 44 x 100: 5,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm - HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề
- HS nhẩm, sau trao đổi trước lớp thống làm sau:
10% = 90ha; 20% = 45ha; 50% = 18ha - HS nêu
- HS đoc
- HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa
Bài giải
Diện tích sân trường là: 250 × 100: 10=2500 (m2)
(22)- Dặn dò HS - HS chuẩn bị sau sau
-Tập làm văn
Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thực hành viết văn tả người Bài viết nội dung, yêu cầu đề bài, có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết
2 Kĩ năng: lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa rõ nét người định tả, thể tình cảm người Diễn đạt tốt, mạch lạc
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Đồ dùng
- Bảng lớp ghi sẵn đề cho HS lựa chọn. III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: 4’
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn tả người
- Nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn làm kiểm tra 5’ - GV hướng dẫn học sinh làm kiểm tra
- GV yêu cầu đọc đề kiểm tra
- GV chốt lại dạng Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý
chi tiết ® đoạn văn
HS làm kiểm tra 35’ - GV ghi đề lên bảng
- GV thu kiểm tra - Nhận xét chung
C Củng cố- Dặn dò 3’
- Chuẩn bị sau: “Làm biên vụ việc”
Hoạt động học - HS nhắc lại
- Cả lớp nhận xét
- 1-2 HS đọc đề
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành văn
Chọn đề sau làm vào
1 Tả em bé tuổi tập đi, tập nói
2 Tả người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em …) em
3 Tả bạn học em
4 Tả người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) làm việc - Nhận xét tiết học
-Ngày soạn: 26/12/2018
(23)Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Ơn lại tốn tỉ số phần trăm: + Tính tỉ số phần trăm hai số
+ Tính số phần trăm số
+ Tính số biết số phần trăm số
2 Kĩ năng: Vận dụng để giải toán tỉ số phần trăm 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
II Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ (4’)
- HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
- GV nhận xét B Bài
1 Giới thiệu 1’ 2 Giảng bài
Bài 1: 6’
- GV gọi HS đọc toán
- GV hỏi: Nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số 21 25
- GV yêu cầu HS làm
- HS nhận xét làm bạn bảng
Bài 2: 5’
- GV gọi HS đọc đề toán
- Muốn tìm 34% 27kg ta làm ?
b) Gọi HS đọc toán + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ? GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc đề toán trước lớp
- HS nêu: Tính thương 21: 25 sau nhân thương với 100 viết kí hiệu % vào bên phải số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm 21 25 21: 25 = 0,84 = 84% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm người thứ so với tổng số sản phẩm:
546: 1200 = 0,4555 = 45,5% Đáp số: 45,5% - HS nhận xét làm bạn
- HS đọc đề toán trước lớp,
- HS: Muốn tìm 34% 27kg ta lấy 27 nhân với 34 chia cho 100
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT a, 34% 27
(24)- GV nhận xét Bài 5’
- GV gọi HS đọc đề tốn
- GV: Hãy nêu cách tìm số biết 35% 49
b) Gọi HS đọc tốn + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
Bài 4: 5’
- GV gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS nêu cách làm
C Củng cố dặn dò (4’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập
Số tiền lãi cửa hàng là:
5 000 000: 100 x 12 = 600 000 (đồng) Đáp số: 600 000 đồng - HS đọc đề toán trước lớp
- HS nêu: ta lấy 49 nhân với 100 chia cho 35
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Số là: 49 x 100: 35 = 140 b)
Bài giải
Trước bán cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5: 9,5 x 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 l - HS nhận xét làm bạn
- HS đọc đề toán trước lớp - HS nêu
Dịng thứ nhất: Tìm tỉ số phần trăm 36,96 42 là:
36,96: 42 = 0,88 = 88% Dịng thứ hai: Tìm số a 19 x 27: 100 = 5,13 Dòng thứ ba: Tìm số b 324: 48 x 100 = 675
a b Tỉ số phần trăm a b
36,96 42 88%
5,13 19 27%
324 6,75 48%
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau sau
-Luyện từ câu
Tiết 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Tự kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho
(25)II Đồ dùng
- HS chuẩn bị giấy
- Bài văn Chữ nghĩa văn miêu tả viết bảng lớp giấy khổ to III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: ( 5’ )
- HS lên bảng đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
Hoạt động học
- Mỗi HS đặt câu, câu có từ trái nghĩa, câu có từ đồng nghĩa với từ chọn
- Gọi HS lớp đọc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ - Nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’) 2 Hướng dẫn làm tập Bài 10’
- Yêu cầu HS lấy giấy để làm + Bài 1a: Xếp tiếng vào nhóm đồng nghĩa, nhóm dịng + Bài 1b: Diền từ thích hợp vào chỗ trống
+ Bài 1a: Mỗi nhóm đồng nghĩa + Bài 1b: Mỗi tiếng đúng: điểm - Yêu cầu HS đổi bài, chấm chéo, sau nộp lại cho GV
- Nhận xét
1a, đỏ - điều - son Trắng - bạch xanh - biếc - lục hồng - đào Bài 2.10’
- Gọi HS đọc văn
- Giảng: Nhà văn Phạm Hổ bàn với chữ nghĩa văn miêu tả Đó là:
+ Trong văn miêu tả người ta hay so sánh Em đọc ví dụ nhận định đoạn văn
+ So sánh thường kèm theo nhân hóa Người ta so sánh, so sánh để tả bề ngoài, để tả tâm trạng Em lấy ví dụ nhận định
- HS nối tiếp đọc thành tiếng - Nhận xét làm bạn,
- Làm độc lập
- 1b, Bảng màu đen gọi bảng đen Mắt màu đen gọi mắt huyền. Ngựa màu đen gọi ngựa ô. Mèo màu đen gọi mèo mun. Chó màu đen gọi chó mực. Quần màu đen gọi quần thâm.
- HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn văn, xem lần xuống dòng đoạn (2 lượt)
Ví dụ:
+Trơng gấu.
+ Trái đất giọt nước mặt trước không trung.
+ Con lợn béo sim chín - Ví dụ:
+ Con gà trống bước ông tướng.
+ Dịng sơng chảy lặng tờ mải nhớ đò năm xưa
(26)+ Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm mới, riêng Khơng có mới, riêng khơng có văn học Phải có mới, riêng bắt đầu tự quan sát Rồi đến riêng tình cảm, tư tưởng Em lấy ví dụ nhận định
Bài 10’
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi nhóm mà làm vào giấy khổ to dán lên bảng GV HS lớp nhận xét, sửa chữa để có câu hay Kết luận:
C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ghi nhớ từ
+ Huy-gô thấy bầu trời đầy giống như cánh đồng lúa chín, người gặt đã bỏ quên liềm vành trăng non.
+ Mai-a-cốp-xki lại thấy sao như giọt nước mắt những người da đen.
+ Ga-ga-rin lại thấy là những hạt giống loài người vừa gieo vào vũ trụ.
- HS đọc trước lớp,
- Mỗi nhóm đặt câu, nhóm làm vào giấy khổ to
+ Ví dụ số câu đặt:
- Dịng sơng hồng dải lụa đào vắt ngang thành phố
- Bé Nga có đơi mắt trịn xoe, đen láy trơng đến đáng u
- Nó lê bước chậm chạp kẻ hồn
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
-Tập làm văn
Tiết 32: LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách làm văn tả người Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng
- Giấy khổ to, bút III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS B Bài
1 Giới thiệu 1’
2 Hướng dẫn làm tập - Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa
Bài tập 1: Viết đoạn văn tả hoạt động mẹ (hoặc chị) nấu cơm chiều
- HS nờu
- HS đọc kỹ đề
(27)gia đình 15’ *Ví dụ:
Mẹ em thường làm muộn nên chị em học nấu bữa cơm chiều Cất cặp sách vào bàn, chị thoăn lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp Trong chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy rá treo tường xuống Chị lấy bơ đong gạo từ thùng vào rá vo gạo Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo tay mẹ vo gạo hàng ngày Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau Trông chị, em thấy giống người nội trợ thực thụ Em chạy lại nhặt rau giúp chị Hai chị em vừa nhặt rau vừa trũ chuyện vui vẻ - Cho học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2: Tả hoạt động em bé mà em quan sát đoạn văn 15’ - GV nêu ví dụ:
- Cho học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
C Củng cố dặn dò: (2’) - Hệ thống
- Nhận xét học
- Học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau
-SINH HOẠT TUẦN 16
I Nhận xét tuần qua 1 Lớp trường nhận xét 2 Giáo viên nhận xét chung a, Ưu điểm:
b, Tồn tại:
(28)II Phương hướng tuần tới
III Sinh hoạt Đội (20’)
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu sâu sắc thêm phẩm chất tốt đẹp anh đội Cụ Hồ truyền thống vẻ vang Quân Đội nhân dân Việt Nam
- Giáo dục em lòng yêu qêu hương, đất nước, tự hào truyền thống vẻ vang, anh hùng QĐNDVN
II Chuẩn bị - Micro, loa
- Một nhân vật người thật việc thật III Tiến trình:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: 1’
- Ban văn nghệ lớp hát hát tập thể 2 Tiến hành buổi giao lưu: 15’
- Thầy tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu dự, đại biểu cựu chiến binh
- Nêu chương trình buổi giao lưu
- Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện thảo luận
- Người dẫn chương trình mời HS nêu câu hỏi, đại biểu cựu chiến binh trả lời - Biểu diễn văn nghệ
3 Kết thúc buổi giao lưu: 3’
- Đại diện HS phát biểu ý kiến, cảm ơn, tặng hoa cho đại biểu cựu chiến binh giao lưu
- GV nhận xét nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, noi gương anh đội Cụ Hồ
- Kết thúc buổi giao lưu
- Hát tập thể tiết mục văn nghệ - HS lắng nghe
- HS nghe cựu chiến binh nói chuyện QĐNDVN
- Phát biểu ý kiến thảo luận
- HS biểu diễn số tiết mục văn nghệ
- Đại diện HS cảm ơn tặng quà lưu niệm
- HS ghi nhớ lời dặn để thực cho tốt
-Lịch sử
Tiết 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I Mục tiêu
(29)2 Kĩ năng: Nêu vai trò hậu phương kháng chiến chống Pháp
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn II Đồ dùng
- Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho HS
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’ )
- Em hiểu hậu phương? Thế tiền tuyến?
- GV giới thiệu
2 HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2 - 1951) 10’ - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK hỏi: Hình chụp cảnh gì? - Em đọc SGK tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng ( 2/1951) đề cho cách mạng; để thực nhiệm vụ cần điều kiện gì?
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp 3.HĐ2: Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới 10’
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu vấn đề sau:
+ Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới
+ Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
+ Cảm nghĩ gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu
- HS nêu ý kiến trước lớp:
+ Tiền tuyến: nơi giao chiến ta địch
+ Hậu phương: vùng tự (khơng bị địch chiếm đóng)
- Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng (2/1951) - HS đọc SGK dùng bút chì gạch chân nhiệm vụ mà Đại hội đề cho cách mạnh:
Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn
Để thực nhiệm vụ cần: + Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân
- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ sung
- Mỗi nhóm gồm HS thảo luận vấn đề GV đưa ra, sau ghi ý kiến vào phiếu học tập:
+ Sự lớn mạnh hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
(30)mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể nào?
+ Theo em hậu phương phát triển vững mạnh vậy?
+Sự phát triển vững mạnh hậu phương có tác động đến tiền tuyến?
- GV yêu cầu nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét câu trả lời cỉa HS, sau yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 nêu nội dung hình
Hỏi: Việc chiến sĩ đội tham gia giúp dân cấy lúa kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
4 HĐ 3: Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ 10’
- GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc tổ chức nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên anh hùng Đại hội bầu chọn
+ Kể chiến công bảy gương anh hùng
- GV nhận xét câu trả lời C Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị ôn tập học
tích cực học tập vừa tham gia sản xuất - Xây dựng xưởng công binh ngiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến
+ Vì Đảng lãnh đạo đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước
+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao
+ Tiền tuyến chi viên đầy đủ sức người, sức có sức mạnh chiến đấu cao
- Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh
- HS quan sát nêu nội dung
+ Việc chiến sĩ đội tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dâ ta nói lên tầm quan trọng sản xuất kháng chiến Chúng đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến
- HS trao đổi nêu ý kiến Mỗi câu hỏi HS trả lời
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc tổ chức vào ngày 1/5/1952
+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước cảu tập thể cá nhân cho thắng lợi kháng chiến
+ Các anh hùng đại hội bầu chọn là: Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngô Gia Khảm; Trần Đại Nghĩa; Hồng Hanh - Một số HS trình bày trước lớp
(31)kì