Giáo án lớp 3B tuần 1

33 12 0
Giáo án lớp 3B tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3I. Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm,[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 04/09/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 07 tháng 09 năm 2020 Buổi chiều

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết + 2: CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu

1 Kiến thức A Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Đọc theo yêu cầu lớp phát âm rõ ràng số tiếng từ khó - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé (trả lời câu hỏi SGK)

B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kể theo yêu cầu lớp theo hướng dẫn cô bạn

2 Kĩ năng: Vận dụng tốt vào tập đọc kể chuyện 3 Thái độ: Yêu thích môn học

* QTE: Trẻ em (con trai gái) có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến. II Giáo dục kĩ sống

- Tư sáng tạo (biết suy nghĩ sáng tạo học tập) - Ra định

- Giải vấn đề cách hợp tình hợp lí III Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh họa, bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc - HS: SGK

IV Các hoạt động dạy - học Tiết 1 A Mở đầu: (5’)

- GV giới thiệu chủ điểm chương trình, yêu cầu HS mở mục lục SGK đọc

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy 2.1 Luyện đọc (15’)

*GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc * Đọc câu:

- HS đọc nối tiếp câu lần

- Yêu cầu HS đọc từ khó phát âm - HS đọc nối tiếp câu lần

* Luyện đọc đoạn:

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

+ HD HS cách ngắt, nghỉ câu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu

- Từ khó: hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ, nộp - HS đọc nối tiếp câu

(2)

dài

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + HS đọc phần giải

* Luyện đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc

- Cả lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét

* Đọc đồng

2.2. Tìm hiểu (15’)

- HS đọc thầm đoạn

+ Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài?

+ Vì dân chúng lo sợ nhận lệnh vua?

- HS đọc thầm đoạn

+ Cậu bé làm cách để nhà Vua thấy lệnh vơ lí?

- HS đọc đoạn

+ Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu gì?

+ Vì cậu bé yêu cầu vậy? - HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

Tiết 2 2.3 Luyện đọc lại: (10’)

- Đọc phân vai:

- GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai - vài nhóm thi đọc phân vai

- Lớp bình chọn nhóm đọc phân vai hay theo tiêu chí GV

Tiêu chí:

+ Đọc + Đọc trôi chảy

+ Thể lời nhân vật

KỂ CHUYỆN (20’) 1 GV nêu nhiệm vụ

- Trong phần kể chuyện hôm nay, em quan sát tranh minh họa đoạn truyện, tập kể lại đoạn câu chuyện

2. Hướng dẫn học sinh kể đoạn

lệnh vùng nọ/ nộp trứng/ nếu khơng có/ chịu tội.//

- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ - HS thi đọc nhóm

- Nhóm khác nhận xét - Cả lớp đọc đồng

1, Kế tìm người tài nhà vua.

- Vua lệnh cho làng phải nộp gà biết đẻ trứng

- Vì gà trống khơng biết đẻ trứng( Lệnh vua vơ lí )

2, Cậu bé thơng minh.

- Cậu bé nói chuyện bố đẻ em bé vua cho vơ lí -> Vua phải cơng nhận lệnh vơ lí

- Cậu yêu cầu sứ giả tâu vua rèn kim thành dao để xé thịt chim

- Cậu yêu cầu vua việc vua không làm đựoc để khỏi phải thực lệnh vua

- Ca ngợi tài trí cậu bé

- Chia thành nhóm,mỗi nhóm em HS nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua)

- nhóm HS thi đọc

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn nhóm hay

(3)

theo tranh.

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đoạn câu chuyện, nhẩm kể chuyện

- GV mời HS tiếp nối nhau, quan sát tranh kể đoạn câu chuyện Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ Quân lính làm gì?

+ Thái độ dân làng nghe lệnh vua?

+ Trước mặt vua cậu bé làm gì? + Thái độ nhà vua ntn?

+ Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì? + Thái độ nhà vua thay đổi ntn? - Cả lớp, giáo viên nhận xét

- Về nội dung: Kể có đủ ý trình tự khơng?

- Về diễn đạt: Nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp khơng? Đã biết kể bắng lời chưa?

- Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Cần đặc biệt khen ngợi HS có lời kể sáng tạo

- GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố dặn dò (5’)

+ Câu chuyện ca ngợi ai?

+ Câu chuyện có nhân vật? Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị sau

- HS quan sát tranh - HS nhẩm kể chuyện

Tranh1:

- Quân lính đọc lệnh vua: “ Mỗi làng phải nộp gà trống biết đẻ” - Dân làng lo sợ

Tranh 2:

- Cậu bé khóc ầm ĩ bảo bố cậu đẻ em bé, bắt cậu xin sữa cho em Cậu xin không nên bị bố đuổi - Vua giận quát cho cậu bé láo, dám đùa với vua

Tranh 3:

- Về tâu với Vua rèn kim thành dao để cậu xẻ thịt chim

- Vua biết tìm người tài nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để cậu rèn luyện

- Mỗi dãy em kể nói tiếp, HS khác nghe nhận xét

- HS lên kể theo giọng nhân vật - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

(4)

Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cách đọc, viết, so sánh số có chữ số

- HS làm theo yêu cầu chung biết đọc rõ ràng số có chữ số 2 Kĩ năng: Củng cố kỹ đọc, viết, so sánh số có chữ số

3 Thái độ: Giáo dục HS vui thích học tốn II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ có ghi nội dung tập - HS: VBT

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy

Bài 1: Viết theo mẫu: - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Chữa

H Nhận xét đúng, sai? H Giải thích cách làm? H Nêu cách đọc số:

- GV: Đọc từ hàng lớn đến hàng nhỏ

Bài 2: Số?

- HS đọc yêu cầu bài:

H Các số cần viết vào chỗ trống có quy luật nào?

- Đổi chéo kiểm tra, báo cáo kết

- GV nhận xét, chữa

Bài 3: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng – Lớp làm vào - Chữa bài:

H Nhận xét đúng, sai? H Nêu cách điền dấu?

- GV: So sánh lần lựơt từ hàng lớn đến bé theo hàng tương ứng. - GV nhận xét.

- HS để đồ dùng lên bàn

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

Đọc số Viếtsố

Hai trăm ba mươi mốt. Bảy trăm sáu mươi Chín trăm chín mươi chín Sáu trăm linh năm

231 760 999 605 - HS đọc yêu cầu bài:

- Nêu quy luật dãy số

a, 420, 421, 422, 423, 424, 425,… b, 500, 499, 498, 497, 496, 495,…

- HS đọc yêu cầu - HS làm

(5)

Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất số sau:

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - Chữa bài:

+ Nhận xét đúng, sai?

+ Để khoanh vào số lớn, số bé em làm ntn?

- GV nhận xét, chữa

Bài 5: Viết số: 435, 534, 453, 354, 345, 543

a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: - Chữa bài:

+ Nhận xét đúng, sai? + Giải thích cách làm + số HS đọc lại dãy số

- GV: So sánh số từ hàng trăm -> hàng đơn vị.

C Củng cố, dặn dò (3’)

+ Bài hơm ơn lại kiến thức gì? + Nêu cách so sánh số có chữ số?

- Về nhà làm tập

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, HS lên bảng làm + Số lớn nhất: 762

+ Số bé nhất: 267

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu tên phận chức quan hô hấp 2 Kĩ năng

- Chỉ vị trí phận quan hơ hấp hình vẽ - HS biết bảo vệ quan hô hấp thân

3 Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ sức khỏe

* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành; quyền phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận phải giữ vệ sinh

II Đồ dùng dạy học

- GV: Hình sách giáo khoa, phiếu học tập - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (3p)

- Kiểm tra đồ dùng, sách HS - GV nhận xét

B Bài (27p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

- Các tổ trưởng kiểm tra báo cáo

(6)

* HĐ 1:Cử động, hô hấp.

- GV phát phiếu học tập

- GV cho HS đứng lên theo dõi lồng ngực ta hít vào thở - GV cho HS hồn thành phiếu - GV cho nhóm kiểm tra - GV chữa kết luận

* HĐ 2:Cơ quan hô hấp.

- Hoạt động thể giúp chúng ta hoạt động thở ?

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK - GV lớp chữa chốt lại ý

* HĐ 3:Đường khơng khí.

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - Hình minh hoạ đường của khơng khí ta hít vào ?

- Hình minh hoạ đường của khơng khí ta thở ?

- GV nhận xét, kết luận

* HĐ 4:Vai trị quan hơ hấp.

- GV cho HS thực hành bịt mũi, nín thở giây lát

- Em có cảm giác ?

- Vậy quan hô hấp chúng ta quan trọng ?

- GV nhận xét, kết luận

C Củng cố, dặn dị (3p)

* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành; quyền phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận phải giữ vệ sinh

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nên thở mũi, không nên thở miệng

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

- HS nhận phiếu

- HS đặt tay lên ngực thở sâu thở bình thường

- HS đặt tay lên ngực nhận xét

- HS điền vào phiếu học tập sau nhóm đổi phiếu cho

- HS tự phát biểu ý kiến theo suy nghĩ

- HS quan sát trao đổi vị trí, tên gọi phận (hoạt động nhóm đơi) - Các nhóm đơi cử người báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS quan sát hình - HS trả lời, nhận xét

- HS trả lời, nhận xét, HS đường khơng khí, nói rõ đường

- HS thực theo yêu cầu, số HS phát biểu, HS khác nhận xét

- HS trả lời, nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 05/09/2020

(7)

Buổi chiều

TOÁN

Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách tính cộng trừ số có chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn,

2 Kĩ năng: HS làm theo yêu cầu lớp luyện đọc đề theo yêu cầu cơ. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra giao tiết - Nhận xét, chữa

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- BT1 yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm BT

- Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước lớp phép tính

(cột b Dành cho HS khiếu) Bài 2: Đặt tính tính:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS lên bảng làm + lớp - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét

Bài 3: Giải toán: - Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho ta biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS làm

- GV chữa bài, nhận xét Bài 4: Giảm tải

Bài 5: Trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi

- HS làm bảng

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại yêu cầu - HS làm

- HS nối tiếp nêu kết phép tính, chấm

- Đặt tính tính

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS nhận xét bạn

- HS đọc

- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét

Bài giải

Số học sinh nữ trường Tiểu học Thắng Lợi là:

350 + = 354 (học sinh)

Đáp số: 354 học sinh nữ

- Chữa

(8)

- Chọn em, em chọn số dấu bảng

- Khi nghe lệnh GV em tự điền nhanh vào phép tính

- GV cho HS nhận xét C Củng cố, dặn dị (5p)

- Ơn tập thêm cộng trừ số có chữ số (khơng nhớ) giải thích tốn nhiều hơn,

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- HS chơi - Chơi bạn

Kết quả: 500 + 42 = 542…

- HS ý lắng nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Chép xác trình quy định tả; khơng mắc q lỗi

- Làm tập a /b, tập tả phương ngữ; Điền học thuộc 10 chữ đầu bảng chữ

2 Kĩ năng: Có ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp. 3 Thái độ: Ham thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép tập tả Tranh vẽ đoạn - HS: VBT, ô li

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (3p)

- Yêu cầu HS kiểm tra đồ dùng - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn tập chép

+ Trao đổi nội dung đoạn chép

- GV đọc đoạn chép bảng, yêu cầu HS đọc lại

Hỏi: Đoạn văn cho biết chuyện gì?

- Cậu bé nói nào?

- Cuối nhà Vua xử lý sao? + Hướng dẫn trình bày

- Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn có lời nói ai?

- Lời nói nhân vật viết nào?

- Trong có từ phải viết hoa? Vì

- Kiểm tra bút chì, bảng, phấn, giẻ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc lại, lớp ý theo dõi - HS trả lời, lớp nhận xét

- HS trả lời lại

- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

(9)

sao?

+ Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng

- Yêu cầu HS đọc từ

- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS + Chép bài:

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép, đến bàn để chỉnh sửa lỗi

+ Soát lỗi:

- GV đọc lại lần + Chấm bài:

- GV chấm bài: - 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 2: Điền từ:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa

Bài 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa cho HS đọc C Củng cố, dặn dò (5p)

Trò chơi: Tìm từ có âm l/n, vần an/ ang. - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: chuẩn bị sau

- HS lên bảng viết: Chim sẻ, kim khâu, sứ giả, sắc, xẻ thịt, bảo, cổ, xẻ, luyện

- Đọc từ - HS chép

- HS lắng nghe, tự chữa lỗi bút chì

- HS đọc yêu cầu 1câu a - Cả lớp làm vào tập - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng

- Cả lớp đọc

- Lớp chia thành nhóm tham gia chơi - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 3: HAI BÀN TAY EM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ sau khổ thơ, dòng thơ - Phát âm số từ khó

- Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK; thuộc - khổ thơ bài)

2 Kĩ năng: Học thuộc lòng thơ. 3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (3p)

(10)

thông minh

- Nhận xét, tuyên dương B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu lần

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc

- Theo dõi HS đọc, chỉnh sữa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo khổ thơ

- Theo dõi đọc hướng dẫn ngắt giọng câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ

* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - GV yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm - Theo dõi HS đọc theo nhóm để chỉnh sữa

- HS đọc đồng thơ 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu thơ

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi

- Hai bàn tay bé so sánh với gì? - Em có cảm nhận hai bàn tay bé qua hình ảnh so sánh trên?

- Thảo luận nhóm:

- Những hình ảnh thơ nói lên hai bàn tay thân thiết với bé?

- Em thích khổ thơ nào?

2.3 Học thuộc lòng thơ

- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn, - Tổ chức thi đọc học thuộc lòng

- GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (5p)

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Tiếp nối đọc HS đọc dòng

- HS đọc từ khó: nằm ngủ, siêng năng…

- HS đọc nối tiếp câu - Đọc khổ

- HS đọc tiếp nối - HS đọc, ngắt giọng

- HS đọc nối tiếp khổ thơ, giải nghĩa từ khó

- HS thảo luận, đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc

- Cả lớp đồng

- Đọc thầm trả lời câu hỏi

- so sánh với nụ hồng, ngón xinh cánh hoa

- Hai bàn tay bé đáng u có ích

- Khi bé học: bàn tay siêng làm hàng chữ nở hoa giấy

- HS tự trả lời

- Đọc đồng theo tổ - Cá nhân

(11)

- Bài thơ viết theo thơ nào? - Về nhà học thuộc lòng thơ

- Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

- HS trả lời

-ĐẠO ĐỨC

Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn với đất nước dân tộc Việt Nam - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u với Bác Hồ

2 Kĩ năng: Luôn rèn luyện làm theo Năm điều Bác Hồ dạy 3 Thái độ:

- Kính yêu biết ơn Bác Hồ

- Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” - Khơng đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều

* TTHCM: Bác Hồ vị lãnh tụ kính u Để thể lịng yêu kính Bác Hồ, HS cần phải học tập làm theo lời Bác dạy

II Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ - Năm điều Bác Hồ dạy

2 Học sinh: Vở Bài tập Đạo đức 3.

(12)

1 Kiểm tra cũ (3p)

- GV kiểm tra sách HS nêu yêu cầu môn học

2 Bài

a Giới thiệu bài: Trực tiếp (2p)

b Dạy (27’)

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát ảnh trang Bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung đặt tên phù hợp cho ảnh - GV thu kết thảo luận

- Nhận xét bổ sung ý kiến nhóm

- Yêu cầu thảo luận lớp để tìm hiểu thêm Bác theo câu hỏi gợi ý sau:

1 Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác đâu?

3 Em biết tên gọi khác Bác Hồ?

4 Bác Hồ có cơng lao to lớn với dân tộc ta?

5 Tình cảm Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi nào?

Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19 -

5- 1980 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta người có cơng lớn đất nước, với dân tộc ta Bác vị Chủ tịch nướcViệt Nam, người đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh

- HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe

- Tiến hành quan sát tranh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Câu trả lời đúng:

Ảnh 1:

- Nội dung: Bác Hồ đón cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch

- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác Phủ Chủ tịch

Ảnh 2:

- Nội dung: Bác cháu thiếu nhi múa hát

- Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cháu thiếu nhi

Ảnh 3:

- Nội dung: Bác Hồ bế hôn cháu thiếu nhi

- Đặt tên: Bác Hồ cháu thiếu nhi/Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh

Ảnh 4:

- Nội dung: Bác chia kẹo cho cháu thiếu nhi

- Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi

- Các nhóm khác ý lắng nghe Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn

- đến HS trả lời HS khác ý lắng nghe, bổ sung

(13)

ra nước ta- nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945 Trong đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ mang nhiều tên gọi : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ơng Ké,…Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ,đặt biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ quan tâm yêu quý cháu

* Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào với Bác”

- Kể chuyện: “Các cháu vào với Bác” (Vở tập đạo đức 3, NXB Giáo dục)

- Yêu cầu thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

1 Qua câu chuyện, em thấy tình cảm cháu thiếu nhi Bác Hồ nào?

2 Em thấy tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi nào?

Kết luận: Bác yêu quý cháu thiếu nhi, Bác ln dành cho cháu tình cảm tốt đẹp Ngược lại, cháu thiếu nhi kính yêu Bác, yêu quý Bác

* Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi

- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi giấy việc cần làm thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy

- Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?

- Hỏi: Những thực theo Năm điều Bác Hồ dạy thực nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy - Nhắc nhở lớp noi gương HS

- HS lớp ý lắng nghe Một HS đọc lại truyện

- - HS trả lời

- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Câu trả lời đúng:

1 Các cháu thiếu nhi câu chuyện kính yêu Bác Hồ Điều thể chi tiết: vừa nhìn thấy Bác, cháu vui sướng reo lên Bác Hồ yêu quý cháu thiếu nhi Bác đón cháu, vui vẻ quây quần bên cháu, dắt cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn cháu, ôm hôn cháu…

- HS ý lắng nghe

- Thảo luận cặp đôi:

- đến HS đọc công việc mà thiếu nhi cần làm

Ví dụ:

+ Chăm học hành, yêu lao động + Đi học giờ,…

- Trả lời: Dành cho thiếu nhi

- - HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy - đến HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể thân

(14)

ngoan

3 Củng cố, dặn dò (3’)

* TTHCM: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu Để thể lịng u kính Bác Hồ, HS cần phải học tập làm theo lời Bác dạy

- Sưu tầm tranh, truyện, thơ, hát Bác Hồ với thiếu nhi

- Thực hành điều học

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 06/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 09 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nên thở mũi mà không thơ miệng

- Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi, khí bo níc sức khỏe người

2 Kĩ năng: Vận dụng tốt vào làm tập thực tiễn sống. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Giáo dục kĩ sống

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi

- Phân tích đối chiếu để biết nên thở mũi mà khơng nên thở miệng

III Đồ dùng dạy học

- GV: Các hình SGK trang 7, gương soi - HS: SGK, VBT

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (3p)

- Kiểm tra “Hoạt động thở hô hấp” - Cơ quan hô hấp gồm phận nào?

- Hai phổ có chức gì?

- Hãy quan sát tranh đường khơng khí?

- GV nhận xét đánh giá phần cũ B Bài (29p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới * Hoạt động 1:

- Yêu cầu hoạt động nhóm

- HS lên bảng trả lời

- Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, phế quản, khí qn hai phổi

- Hai phổi có chức trao đổi khí

- HS hình vẽ đường khơng khí

- HS lắng nghe

(15)

- Chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dùng gương soi để quan sát lỗ mũi quan sát lỗ mũi bạn để trả lời câu hỏi GV

- Các em nhìn thấy mũi? - Khi bị sổ mũi em thấy có chảy từ hai lỗ mũi?

- Hàng ngày dùng khăn lau mũi em thấy khăn có gì?

- Tại thở mũi lại tốt thở bằng miệng?

* KNS: Phân tích đối chiếu để biết được vì nên thở mũi mà không nên thở bằng miệng.

- KL: Thở mũi hợp vệ sinh vậy chúng ta nên thở mũi.

* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu hai em quan sát hình 3, 4, trang sách giáo khoa thảo luận - Bức tranh khơng khí lành?

- Bức tranh khơng khí nhiều khói bụi?

- Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy nào?

- Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí nơi có nhiều khói bụi?

Bước 2:

- Gọi HS lên trình bày kết thảo luận trước lớp

- Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Thở khơng khí lành có lợi gì? - Thở khơng khí nhiều khói bụi có hại gì? * KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin.

- KL (sách giáo khoa). C Củng cố, dặn dò (3p)

- Gọi HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học

cầu GV

- Các nhóm hai em thành cặp thảo luận để tìm hiểu nội dung

- Khi soi gương ta thấy mũi có nhiều lơng mũi

- Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy

- Khi dùng khăn lau mũi ta thấy có bụi bẩn …

- Vì thở mũi có lơng mũi cán bớt bụi

- Lớp lắng nghe GV kết luận ý

- Từng cặp quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tranh

- HS lên trình bày kết thảo luận trước lớp

- Thở khơng khí lành giúp khỏe mạnh

- Khơng khí nhiều khói bụi có hại cho sức khỏe

(16)

- Dặn nhà học xem trước

-THỂ DỤC

Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRỊ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết điểm chương trình số nội quy tập luyện học thể dục lớp

2 Kĩ năng:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép vào lớp

- Chơi trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi” Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học.

II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm:Sân tập sẽ, an tồn

- Phương tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trò chơi

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Phần mở đầu (5p)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗ tay hát

* Tập TD phát triển chung lớp lần (2 lần nhịp)

- GV nhận xét

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Phần (25p)

- Phân cơng tổ nhóm tập luyện, chọn cán mơn học Biên chế tổ lớp học tổ tập luyện quy định khu vực tập tổ chia nhóm tập luyện

- Nhắc lại nội quy tập luyện phổ biến nội dung yêu cầu môn học

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện - Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”

GV nhắc lại trò chơi hướng dẫn cách chơi, sau cho HS chơi

* Ơn lại số động tác ĐHĐN học lớp 1, - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng Cách chào báo cáo, xin phép vào lớp

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X O

X X X O

X X X O

X X X X X X X X X X X X X X X X 

III Phần kết thúc (5p)

- Đi thường theo nhịp 1-2,1-2, hát -GV HS hệ thống

(17)

- GV nhận xét học

- GV kết thúc học cách hô “Giải tán” HS hô “khỏe”

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 1: CHIẾC VÒNG BẠC

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu lòng yêu thương, quan tâm chu đáo Bác Hồ với em nhỏ - Hiểu giữ lời hứa (giữ chữ tín) Vì phải giữ lời hứa?

2 Kĩ năng: Biết phân biệt biểu hành vi giữ lời hứa hành vi không giữ lời hứa

3 Thái độ: Thực việc làm thân, biết giữ lời hứa sống hàng ngày

II Đồ dùng học tập

1 GV: Tranh SGK, phiếu tập, bảng phụ, bút dạ, tài liệu Bác Hồ HS: Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy 1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- Cho HS lớp hát bài: Ai yêu Nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”

- GV tuyên dương HS - Giới thiệu

2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’) * Hoạt động cá nhân

- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện “Chiếc vòng bạc”

+ Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa?

+ Em bé cảm thấy trước việc làm Bác?

+ Việc làm Bác thể tình cảm Bác với em nhỏ

* Hoạt động nhóm

- GV chia lớp làm nhóm, thảo luận: - Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì?

- GV nhận xét

3 Thực hành - ứng dụng (15’) * Hoạt động cá nhân:

- Em kể việc em giữ lời hứa với người khác?

Hoạt động học

- HS lớp hát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS kể việc giữ lời hứa

(18)

- Em thất hứa với người khác chưa? Hậu việc thất hứa nào?

* Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm thảo luận cách xử lý tình huống:

+ Tình 1: Em hứa với giáo học Em làm để thực lời hứa đó?

- Tình 2: Em hứa với bố mẹ đạt kết học tập cao năm học Em làm để thực lới hứa - GV nhận xét

4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5’)

- GV đưa câu hỏi tình

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kết - Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học

- GV liên hệ thực tế, giáo dục HS - Nhận xét tiết học

- HS chia nhóm, thảo luận cách xử lý tình

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS giải tình - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 3: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ)

- Biết giải tốn “tìm x”, giải tốn có lời văn (có phép trừ) 2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tập

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ viết sẵn tập - HS: VBT

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (3p) - HS chữa BT 2, SGK

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới:

Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm BT

- HS lên bảng chữa - HS ý lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

(19)

- Hỏi cách đặt tính, chữa - Nhận xét, chữa

Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tự làm

- Vì phần a để tìm x phải thực phép cộng: 415 + 322? (Vì x số bị trừ phép trừ x - 322 = 415)

- Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Yêu cầu HS làm phần lại - Chữa nhận xét

Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề

Khối lớp 1, lớp có tất bao nhiêu? Trong khối lớp có bao nhiêu?

Vậy muốn tính số HS lớp ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét - Chữa nhận xét

c Trò chơi: “Ai nhanh mắt”

* Luật chơi: Khi nghe lệnh, HS điền nhanh kết đúng, thời gian phút

- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét tiết học

- Về học chuẩn bị sau

- Cả lớp làm vào

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào

a) x – 322 = 415

x = 415 + 322 x = 737

- HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc kết quả, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp nhận xét sửa chữa

Bài giải

Khối lớp Hai có số học sinh là: 468 – 260 = 208 (học sinh) Đáp số: 208 học sinh - Thi đua nhóm tham gia trị chơi

- Nhận xét, bình chọn

- HS ý lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Xác định từ ngữ vật (BT1)

- Tìm từ vật so sánh với câu, câu thơ (BT2) - Nêu hình ảnh so sánh thích

2 Kĩ năng: Làm theo yêu cầu chung, phát âm từ khó nêu yêu cầu tập

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ BT1, tranh vẽ - HS: VBT

(20)

A Kiểm tra cũ (3p)

- Trong luyện từ câu này, lớp ôn từ vật biện pháp so sánh

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Tìm từ vật - Gọi HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng

- GV chữa bài, tuyên dương HS làm nhanh

Bài 2: So sánh - Gọi HS đọc đề

- HS đọc lại câu thơ phần a - Tìm từ vật câu thơ - Hai bàn tay em so sánh với gì? - Vì hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành?

* Kết luận:

- Trong câu thơ trên, hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành

- Hai bàn tay em bé hoa đầu cành đẹp xinh

- Mặt biển so sánh với gì?

- Vì nói mặt biển sáng tẩm thảm khổng lồ?

- Cánh diều dấu có nét giống nhau? (có hình dáng, hai đầu cong cong lên)

Em thấy vành tai giống gì?

- Vì có hình dáng gần giống nên tác giả so sánh dấu hỏi với vành tai

Bài 3: Trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS đọc đề - Yêu cầu HS làm

* Kết luận: Mỗi hình so sánh có nét đẹp riêng cần ý quan sát vật, tượng sống ngày, em cảm nhận vẻ đẹp vật, tượng biết so sánh

- GV nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò (5p)

-HS trả lời

- HS ý lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lên bảng, lớp dùng bút gạch chân từ vật có khổ thơ

- HS đổi chéo kiểm tra - Cả lớp theo dõi

- HS đọc - HS đọc

- Cả lớp làm vào

- HS lắng nghe

- Tấm thảm… - HS trả lời

- Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ

- HS đọc đề, lớp theo dõi trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng

- HS làm - HS lắng nghe

(21)

- Ôn lại từ vật, hình ảnh so sánh vừa học

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-TẬP VIẾT

Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết chữ hoa A (1dòng); V, D (1dòng); viết tên riêng Vừ A Dính (1 dịng) câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần (1 lần) chữ cỡ nhỏ 2 Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp. II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính câu tục ngữ dịng kẻ li - HS: Bảng con, phấn

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (3p)

- Kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng

- Treo bảng có tên riêng

- GV viết mẫu nhắc lại cách viết chữ

- Viết nét 1: ĐB giao điểm D3 đường dọc 2, viết nét cong lượn chạm đường kẻ ngang lượn nghiêng bên phải đến giao điểm đường ngang dọc dừng lại

- Viết nét 2: Từ điểm kết thúc nét viết nét móc ngược chạm đường ngang lượn cong lên kết thúc điểm đường ngang điểm đường dọc 6,7

- Viết nét 3: Đặt bút phía đường li (giữa dịng li 3) đường dọc viết nét ngang lượn

- Nhấn mạnh cách viết chữ A cho HS xem mẫu chữ

- Hướng dẫn HS viết bảng + Luyện viết từ ứng dụng:

- HS lắng nghe

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

- HS tìm chữ hoa (A, V, D) - HS nhắc lại

- HS theo dõi

- HS theo dõi - HS theo dõi

(22)

- Treo mẫu tên riêng - Giới thiệu Vừ A Dính

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ, khoảng cách chữ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết:

- Yêu cầu HS viết vào

- Chữ A,V, D viết dòng cỡ nhỏ - Tên riêng: dòng cỡ nhỏ

- Câu tục ngữ: 1lần

- GV theo dõi, uốn nắn HS * Hoạt động 3: Chấm, chữa bài: - GV thu số nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn: Luyện viết đúng, đẹp

- học sinh nhắc lại

- Viết bảng con, HS lên bảng viết

- Học sinh viết vào

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS ý lắng nghe

-Ngày soạn: 07/09/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng

PHÒNG TRẢI NGHIỆM

Bài 1: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đồ dùng, hình khối rơ bốt phòng học trải nghiệm

- Nắm nội quy phòng học trải nghiệm

2 Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết hình khối phòng học trải nghiệm. 3 Thái độ: Giúp HS yêu thích, khám phá mơn học.

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Các đồ dùng liên quan đến học 2 Học sinh: SGK, Vở

III Các hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức: 3p

- Cho HS ổn định chỗ ngồi, hát - GV nhận xét

B Giới thiệu số hình (30p)

- Giáo viên giơ lắp ghép hình học phẳng lên giới thiệu

(23)

+ Đây lắp ghép hình học phẳng, em lắp ghép học vào tiết Toán

+ Giới thiệu cho học sinh mơ hình giải phẫu người, mơ hình tuần hồn máu, kính lúp, tiêu loài động vật độc hại, loài bướm, loài bọ, lồi cua, mơ hình hành tinh hệ mặt trời, thiết bị xem mẫu vật

Các tiêu vật dụng sử dụng học môn Tự nhiên xã hội

- GV nêu nội quy phòng trải

nghiệm: HS không làm hỏng hay lấy đồ dùng phịng

- HS để dép ngồi học xong phải cất đồ dùng nơi quy định - Gọi HS nhắc lại nội quy phòng học trải nghiệm

C Củng cố, dặn dò (2p)

-Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

- HS nhắc lại tên gọi hình mà GV vừa giới thiệu để giúp HS phân biệt hình nắm rõ đặc điểm hình

- HS lắng nghe

- HS nghe làm theo

- HS nhắc lại

- HS nghe làm theo

-THỂ DỤC

Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI: “NHĨM NHĨM 7” I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết điểm chương trình số nội quy tập luyện học thể dục lớp

2 Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép vào lớp

- Chơi trị chơi: “Nhóm nhóm 7” Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học.

II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm:Sân tập sẽ, an toàn

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Phần mở đầu (7p)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Vừa giậm chân chỗ vừa đếm theo nhịp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân trường (40-50m)

* Chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”

(24)

- Kiểm tra cũ: HS - Nhận xét

II Phần (24p)

- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp

- GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm GV dùng lệnh hơ cho HS tập

- Trong q trình HS thực hiện, GV kiểm tra uốn nắn động

tác cho em

- Chia tổ tập luyện, hướng dẫn tổ trưởng

- Chơi trò chơi: “Nhóm nhóm 7”

- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, sau cho HS chơi

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X 

X

X X X X X  X X X X X X

III Phần kết thúc (4p)

- Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - GV HS hệ thống nhận xét

- Về nhà ôn động tác hai tay chống hông (dang ngang)

X X X X X X X X X X X X X X X X 

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách thực phép tính cộng số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)

2 Kĩ năng: Tính độ dài đường gấp khúc. 3 Thái độ: Ham thích học Tốn.

II Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ

- HS: VBT

III Hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (3p) - Gọi HS lên bảng làm tập

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS B Bài (30p)

(25)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn thực phép cộng các số có chữ số (có nhớ lần).

* Phép cộng: 435 + 127

- GV ghi lên bảng 435 + 127 = ? - GV cho HS nêu cách tính - Vậy 435 + 127 =

* Phép cộng: 256 + 162 =? - GV tiến hành phần a Lưu ý:

- Phép cộng: 435 + 127 = 562 phép cộng có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục

- Phép cộng: 256 + 162 = 418 phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm 2.2 Luyện tập

Bài 1: Tính:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Từng HS lên bảng thực phép tính nêu

- Chữa nhận xét Bài 2: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chữa Bài 3: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cần ý điều đặt tính? - Thực tính từ đâu sang đâu? - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt kết Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính độ dài đường gấp khúc NOP

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta phải làm nào?(tổng độ dài đoạn)

- Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

Bài 5: Điền đúng/sai

- HS lắng nghe

- HS lên bảng đặt tính, lớp làm giấy nháp

* cộng 12,viết nhớ 1, * cộng thêm 6, viết

* cộng viết - HS làm tương tự - HS thực - HS ghi nhớ

- HS nêu yêu cầu, lớp làm vào VBT

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng

- Cả lớp làm VBT, nhận xét chữa

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

- Thực tính từ phải sang trái - HS làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

- HS lên bảng làm

Bài giải

(26)

* Trò chơi:

- GV phổ biết cách chơi luật chơi Chuẩn bị bảng phụ có tập viết sẵn Khi nghe hiệu lệnh, HS chạy nhanh lên thực - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện tập thêm cộng số có chữ số có nhớ lần

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS chia tổ tham gia chơi - HS đọc Đ, S?

- HS ý lắng nghe ghi nhớ, làm theo yêu cầu trò chơi

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 2: CHƠI CHUYỀN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết tả; trình bày hình thức bài. 2 Kĩ năng:

- Điền vần ao/oao, vào chỗ trống (BT2)

- Làm tập a /b, tập tả phương ngữ 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết BT - HS: Vở tả, VBT

III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra cũ (3p)

- HS lên bảng viết: Lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, gió, đàng hồng. - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn viết tả: - GV đọc lần

- Gọi HS đọc khổ thơ hỏi: + Khổ thơ cho em biết điều gì? + Khổ thơ cho em biết điều gì?

* Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ có dịng? - Mỗi dịng có chữ?

- Chữ đầu dịng phải viết nào? - Trong thơ, câu thơ đặt

- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Biết cách bạn chơi chuyền: Mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói

- Chơi chuyền giúp bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc cho nhà máy

(27)

trong ngoặc kép? Vì sao?

- Khi viết thơ này, đẹp ta viết lùi vào ô?

* Hướng dẫn viết từ khó: ` - HS nêu từ khó, dễ lẫn

- GV yêu cầu HS đọc, viết từ tìm * Viết tả:

- GV đọc cho HS viết yêu cầu * Soát lỗi:

- GV đọc lại cho HS * Chấm bài:

- Thu 10 để nhận xét 2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 2: Điền từ:

- Yêu cầu HS đọc - HS tự làm

- Nhận xét, chữa lỗi cho HS - Cho lớp đồng Bài a: Tìm từ

- Gọi HS đọc phần a

- Cho lớp quan sát tranh minh hoạ, ghi lời giải câu đố bảng cách bí mật

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học Chuẩn bị cho sau

- chuyền, que, lớn lên, dẻo dai - chuyền, sáng, mềm mại, dây, mỏi.

- HS viết - HS viết - Đổi soát lỗi

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng

- Đọc: ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao, ngóm

- HS đọc, lớp theo dõi

- Cả lớp làm bảng con: lành, nổi, liềm

- HS lắng nghe

- HS ý lắng nghe

-Ngày soạn: 08/09/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 09 năm 2020 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thực phép cộng số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng đơn vị)

2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt tập. 3 Thái độ: u thích học tốn.

II Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ

- HS: VBT

(28)

- Gọi HS làm BT 3/SGK

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách thực phép tính - HS tự làm

- Chữa bài, nhận xét Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực phép tính

- Gọi em tiếp nối lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn cách đặt tính kết tính

- Chữa bài, nhận xét Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn - Bài tốn cho ta biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành toán

- Yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc nối tiếp nhẩm phép tính - GV nhận xét

c Trị chơi: “Đi tìm kho báu” - Số tổ chơi: HS

- Chuẩn bị: GV vẽ sẵn bảng hai sơ đồ đường vào kho giống hệt (Bảng phụ) - Cách chơi: Hai tổ chơi, điều khiển GV Mỗi tổ cử đại diện Hai đại diện lên bảng, người đứng trước sơ đồ giống hệt nhau, vẽ sẵn

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Về nhà luyện thêm cộng số có chữ số

- HS lên bảng chữa - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi

645 ; + = viết + 302 ; + = viết 947 ; + = viết - HS đọc yêu cầu

- Đặt tính tính

- HS nêu cách đặt tính cách tính

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- HS đọc yêu cầu

- HS tóm tắt đề bảng, - HS lên bảng, lớp làm

Bài giải

Cả hai buổi bán số lít xăng là: 315 + 458 = 773 (l) Đáp số: 773 l xăng - HS đọc yêu cầu

- HS đọc nối tiếp - Cả lớp làm vào VBT - HS tham gia chơi - Thi đua nhóm - Tham gia chơi bạn

(29)

(có nhớ lần)

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Trình bày số thông tin tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

2 Kĩ năng:

- Điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Làm theo yêu cầu chung phát âm tên đội viên 3 Thái độ: u thích mơn học.

* TTHCM:

- Lời hứa: “Thực năm điều Bác Hồ dạy”

- Giáo dục HS noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào”

* QTE: Quyền tham gia bày tỏ nguyện vọng đơn (Đơn xin cấp thẻ đọc sách)

II Đồ dùng dạy - học

- GV: Bảng phụ viết sẵn BT Đồ dùng phục vụ cho trò chơi Hái hoa - HS: VBT

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ (3p)

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

- Giờ học hôm em học nói đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2 Dạy mới

Bài 1: Trả lời câu hỏi - HS hái hoa

- HS trả lời câu hỏi phần chuẩn bị + Đội thành lập ngày nào? Ở đâu?

15 – – 1941, Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi Đội Nhi Đồng cứu quốc

GV nêu số thông tin:

- Những đội viên đội ai? Lúc đầu có đội viên:

+ Nơng Văn Dền ( Kim Đồng) + Nông Văn Thàn (Cao Sơn) + Lý Văn Tịnh (T.Minh) + Lý Thị Mì (Thuỷ Tiên) + Lý Thị Xậu (Th Thuỷ)

- Đội mang tên Bác Hồ nào?

- HS lắng nghe

- HS lên hái hoa trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung

- HS nêu lại

(30)

Từ đời, đội lần đổi tên:

15/ 05/1941: Đội Nhi Đồng Cứu Quốc 15/05/1951: Đội thiếu nhi Tháng Tám 2/1956: Đội thiếu niên Tiền Phong

30/01/1970: Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh

- Tả lại huy hiệu Đội? Hình trịn, cờ đỏ Tổ Quốc, bên có búp sen non, phía hiệu sẵng sàng - Tả khăn quàng đội viên? Màu đỏ, hình tam giác

- Bài hát sáng tác? Phong Nhã Bài 2: Điền vào đơn

- Gọi HS đọc theo yêu cầu

- Dựa vào mẫu đơn có sẵn em suy nghĩ điền nội dung thích hợp vào đơn - Phần đầu đơn: từ Cộng hoà đến Kính gửi gồm nội dung gì?

- Phần đơn từ em đến cảm ơn gồm nội dung gì?

- Phần cuối gồm nội dung gì? - Chữa

C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét, tuyên dương - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS nhắc lại

- HS đọc - HS làm VBT

- Quốc hiệu tiêu ngữ

Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn Tên đơn

Địa nhận đơn

Họ tên, ngày sinh, địa trường, lớp người viết đơn

Nguyện vọng lời hứa

Người viết đơn kí tên ghi rõ họ tên

- HS ý lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 1 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Các hoạt động chủ yếu A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần (14p)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

(31)

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định

- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:

- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng - Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp

* Thể dục, lao động, vệ sinh:

- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối

Tồn tạị:

- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:………

Bầu ban cán lớp:

+ Lớp trưởng: ……… + Lớp phó học tập: ……… + Lớp phó văn nghệ: ………

Đề nội quy: Cho HS học nội quy trường, lớp

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần (5p) - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Chuyên đề (20p)

AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ

BÀI 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU I Mục tiêu

- HS nhận biết nguy hiểm xảy qua đường nơi đường giao

- HS biết cách qua đường an toàn nơi đường giao - HS chấp hành tốt luật An tồn giao thơng

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa, sách ATGT

(32)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ: (2p)

- GV hỏi: Để đảm bảo an toàn tham gia giao thơng em ?

- Khi qua đường, em có cần quan sát khơng ?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

2 Dạy

2.1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp

2.2 Bài mới

* Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi (5p)

- GV treo tranh

- Yêu cầu thảo luận nhóm (2p)

+ Khi qua đường nên đâu ?

+ nơi đường giao tranh có khác biệt khơng?

+ Các em có biết làm để qua đường an tồn nơi đường giao khơng?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung KL: Để an toàn qua đường em cần vào phần vạch kẻ dành cho người

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bước qua đường an toàn (6p)

- GV nêu câu hỏi:

+ Đèn tín hiệu dành cho người có màu ý nghĩa màu?

- – HS trả lời - 1-2 HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm

- Báo cáo kết

+ Khi qua đường nên phần vạch kẻ dành cho người

+ Hai nơi đường giao tranh có khác biệt: Đường giao có đèn tín hiệu giao thơng đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng + Để qua đường an tồn cần vào phần vạch kẻ dành cho người chờ đèn tín hiệu giao thơng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS trả lời

(33)

+ Qua đường giao có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn?

+ Qua đường giao khơng có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn?

- GV bổ sung kết luận:

+ Ý nghĩa tín hiệu đèn: Đèn màu xanh người phép qua đường Đèn màu đỏ người không phép qua đường

+ Qua đường nơi đường giao có đèn khơng có đèn dành cho người

* Hoạt động 3: Góc vui học (3p)

- Cho HS xem tranh để tìm hiểu

- tranh miêu tả 1HS thực bước qua đường an tồn nơi đường giao có tín hiệu dành cho người

- Sắp xếp tranh minh họa thứ tư bước qua đường an tồn nơi đường giao có đèn tín hiệu cho người

2.3 Ghi nhớ dặn dò: (2p)

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK tr6 - GV nhắc lại ghi nhớ học: Qua đường nơi quy định Trước qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn chấp hành báo hiệu đường

2.4 Bài tập nhà: (1p)

- Từ nhà đến trường em có phái qua nơi đường giao khơng? - Hãy chia sẻ cách qua đường an toàn nơi đó?

+ Cần quan sát đèn tín hiệu dành cho người bộ, phần đường

+ Cần quan sát hướng trước qua đường

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS suy nghĩ xếp tranh minh họa theo thứ tự

- HS đọc nội dung ghi nhớ - HS lắng nghe

- HS liên hệ thực tiễn

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan