Giáo án lớp 1A tuần 4

26 5 0
Giáo án lớp 1A tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Quan sát, nhận xét. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. Ích lợi của v[r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn:27/9/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng năm 2019 SÁNG

Toán

Bài 13: BẰNG NHAU DẤU = I- MỤC TIÊU: Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Nhận biết số lượng, số số Kĩ năng:

- Biết sử dụng từ nhau, dấu = so sánh số Thái độ:

- GD: HS tính nhanh nhẹn học toán

II- ĐỒ DÙNG

Các mơ hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ học

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs chữa tập - Gv nhận xét, tuyên dương

B Bài mới: (30’)

1 Nhận biết quan hệ nhau: (10’) a) Hướng dẫn hs nhận biết = 3:

- Cho hs quan sát tranh học trả lời câu hỏi: + Có huơu?

+ Có khóm cỏ?

+ Biết hươu có khóm cỏ So sánh số hươu số khóm cỏ

- Gv kết luận: Có hươu, khóm cỏ, hươu lại có khóm cỏ (và ngược lại), nên số hươu = số khóm cỏ Ta có

Hoạt động hs

- hs lên bảng làm

(2)

3

- Tương tự hướng dẫn để hs nhận chấm tròn xanh = chấm tròn trắng

- Gv giới thiệu: Ba ba viết sau: = - Gọi hs đọc: Ba ba

b Hướng dẫn hs nhận biết =

(Gv hướng dẫn tương tự với =3)

c Gv nêu khái qt: Mỗi số số ngược lại nên chúng

2 Thực hành: (15’) a Bài 1: Viết dấu =

- Gv hướng dẫn hs viết dấu = - Yêu cầu hs tự viết dấu = - Gv quan sát nhận xét b Bài 2: Viết (theo mẫu)

- Hướng dẫn hs nhận xét viết kết nhận xét kí hiệu vào trống

- Cho hs đổi chéo để kiểm tra c Bài 3: (>, <, =)?

- Gọi hs nêu cách làm - Yêu cầu hs tự làm - Gọi hs đọc nhận xét

d Bài 4: Làm cho (theo mẫu):

- Gv huướng dẫn hs làm theo mẫu: hình có hình vng hình trịn Tìm hình bên cạnh xem hình có hình trịn hình tam giác nối với

- Gọi hs đọc kết - Gọi hs nhận xét

C- Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv chữa nhận xét

- Hs đọc cá nhân, đt

- hs nêu yêu cầu - Hs quan sát - Hs tự làm

- hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - Hs kiểm tra chéo - hs nêu yc - hs nêu - Hs làm

- hs lên bảng làm

(3)

- Giao nhà cho hs

Học vần Bài 13: n - m I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh đọc viết đuợc: n, m, nơ, me

- Đọc câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê Kĩ năng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Học sinh đọc viết: i, a, bi, cá - Đọc câu ứng dụng: bé hà có li - Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy chữ ghi âm (15’) Âm n:

a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút âm mới: n

- Gv giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xi nét móc hai đầu

- So sánh n với đồ vật thực tế - Cho hs ghép âm n vào bảng gài b Phát âm đánh vần tiếng:

Hoạt động hs

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh -nêu nhận xét - vài hs nêu

(4)

- Gv phát âm mẫu: nờ - Gọi hs đọc: nờ

- Gv viết bảng nơ đọc - Nêu cách ghép tiếng nơ (Âm n trước âm sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nơ

- Cho hs đánh vần đọc: nờ -ơ- nơ - Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ Âm m:

(Gv hướng dẫn tương tự âm n.) - So sánh chữ n với chữ m

( Giống nhau: có nét móc xi nét móc hai đầu Khác nhau: m có nhiều nét móc xi)

c Đọc từ ứng dụng: (5’)

- Cho hs đọc tiếngvà từ ứng dụng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nơ, bó mạ

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con: (5’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me

- Cho hs viết bảng - Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét viết hs

Tiết 2: (35’)

3 Luyện tập: (30’) a Luyện đọc: (15’)

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá

- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng

- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép

- Nhiều hs đánh vần đọc - Hs đọc cá nhân, đt

- Hs thực hành nh âm n - vài hs nêu

- H đọc nhẩm

- đọc ,Tìm tiếng có âm - Giải thích từ

- Đọc cá nhân, đt

- Q/sát

- Viết bảng

- Vài hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

(5)

- Gv đọc mẫu: bị bê có cỏ, bị bê no nê - Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: no, nê - Cho hs đọc toàn sgk c Luyện viết: (8’)

- Gv nêu lại cách viết chữ: n, m, nơ, me - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv chữa số - Nhận xét chữ viết, cách trình bày

b Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: bố mẹ, ba má + Quê em gọi ngời sinh gì?

+ Nhà em có anh em? Em thứ mấy? + Em kể bố mẹ (ba má)

+ Em làm để bố mẹ vui lòng? C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho hs chơi

- Gv tổng kết chơi

- Gọi hs đọc lại bảng - Gv nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem truớc 14

- Hs đọc cá nhân, đồng

- Quan sát, nhận xét - Viết vào tập viết

- Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc

+ vài hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu + vài hs nêu

Đạo đức

TIẾT 4: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hiểu gọn gàng, Ích lợi việc gọn gàng

2 Kĩ năng: HS biết vệ sinh cá nhân

(6)

*) SDNL TKHQ: gọn gàng giúp tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giữ gìn sức khỏe…

*)BVMT: Ăn mặc gọn gàng, thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hố, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh

II ĐỒ DÙNG

1 Giáo viên:

- Tranh, tập đạo đức, lược chải đầu - Bài hát: “rửa mặt mèo”

- Tranh minh hoạ trang 4, 5, 6/ BTĐD Học sinh: Vở tập đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Ổn định: (2’)

B Kiểm tra cũ: (4’)

- Hỏi, gọi HS trả lời

- Khi học ăn mặc gọn gàng sẽ?

- Em làm để ln gọn gàng, =>Nhận xét, tuyên dương bạn trả lời tốt

C mới: 25’

1.Phần đầu: Khám phá: (1’)

* Giới thiệu bài: nêu ngắn gọn, ghi tựa Gọn gàng, (tiết 2)

2.Phần hoạt động: Kết nối: * Hoạt động 1: Bài tập (8’)

- Nêu yêu cầu để HS thực

+ Bạn nhỏ tranh làm gì? + Bạn có gọn gàng khơng? + Em có muốn bạn khơng?

- Gọi HS lên trình bày, hỏi thêm: Em làm để gọn gàng, sẽ?

Kết luận:chúng ta nên làm bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.

*Hoạt động 2: Bài tập 4: (7’)

- Nêu yêu cầu: HS bàn giúp sửa quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, - Nhận xét, tuyên dương bàn làm tốt

*Hoạt động (6’)

- Yêu cầu HS hát “ rửa mặt mèo “ - Hỏi:

- Hát - Trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe lặp lại tựa

- Quan sát tranh, TLCH theo nhóm đơi

- Vài HS nêu trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Thực theo yêu cầu GV

(7)

+ Mèo rửa mặt có khơng?

+ Lớp có rửa mặt giống mèo? + Rửa mặt mèo có hại gì?

Kết luận: hằng ngày em phải ăn để đảm bảo sức khoẻ tốt.

- Giới thiệu cho HS nghe thơ: “Cò Quạ”

* Hoạt động 4: đọc thơ cuối (3’)

+ Vở tập đạo đức 1( tr.10) - Đọc mẫu

- Gọi HS đọc thuộc

D Nhận xét, dặn dò.(2’)

- GV nhận xét củng cố nội dung - Giao nhà cho HS

- Lắng nghe + TLCH ( -> em)

- Lắng nghe, nhận xét

- Nghe đọc theo - Vài em đọc

Ngày soạn: 29/ 9/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2019 SÁNG

Học vần Bài 14: d - đ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh đọc viết đuợc: d, đ, dê, đò

- Đọc đuợc câu ứng dụng: dì na đị, bé mẹ Kĩ năng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói Bộ thực hành TV1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(8)

Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Học sinh đọc viết: n, m, nơ, me

- Đọc câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê - Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy chữ ghi âm: (15’) Âm d:

a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút âm mới: d

- Gv giới thiệu: Chữ d gồm nét cong hở phải, nét móc ngược dài

- So sánh d với đồ vật thực tế - Cho hs ghép âm d vào bảng gài b Phát âm đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: dờ

- Gọi hs đọc: d

- Gv viết bảng dê đọc - Nêu cách ghép tiếng dê (Âm d trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: dê

- Cho hs đánh vần đọc: dờ- ê- dê - Gọi hs đọc toàn phần: d- dờ- ê- dê- dê Âm đ:

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh chữ d với chữ đ

( Giống nhau: chữ d Khác nhau: đ có thêm nét ngang.)

c Đọc từ ứng dụng: (5’)

- Cho hs đọc tiếng từ ứng dụng: da, e, do,

Hoạt động hs

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu

- Hs ghép âm d

- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép

- Nhiều hs đánh vần đọc - Hs đọc cá nhân, đt

- Hs thực hành nh âm d - vài hs nêu

- hs đọc

(9)

đa, đe, đo; da dê,

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con: (5’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ d, đ, dê, đò

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét viết hs

Tiết 2: (35’)

3 Luyện tập: (30’) a Luyện đọc: (15’)

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá

- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - Gv đọc mẫu: dì na đò, bé mẹ - Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: dì, đi, đị - Cho hs đọc tồn sgk

c Luyện viết: (8’)

- Gv nêu lại cách viết chữ: d, đ, dê, đò - Gv huớng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv chữa số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày

b Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, đa

- Hs quan sát

- Hs luyện viết bảng

- hs đọc - Vài hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

- hs đọc - vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đồng

- Hs quan sát - Hs thực - Hs viết

- Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc

(10)

+ Tại trẻ em thích vật, vật này? + Em biết loại bi nào?

+ Cá cờ thường sống đâu? Nhà em có ni cá cờ ko?

+ Dế thường sống đâu? Em có biết bắt dé ko? Bắt nh nào?

+ Em có biết hình đa cắt nh tranh đồ chơi ko?

C Củng cố, dặn dị: (5’)

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho hs chơi

- Gv tổng kết chơi

- Gọi hs đọc lại bảng - Gv nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 15

+ Vài hs nêu + vài hs nêu + vài hs nêu

Toán

Bài 14: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố

1 Kiến thức:

- Khái niệm ban đầu Kĩ năng:

- So sánh số phạm vi (với việc sử dụng từ lớn hơn, bé hơn, dấu >, <, =

3 Thái độ:

- GD: HS tính nhanh nhẹn học tốn

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

- Cho HS làm phiếu điền dấu > < = phạm vi

(11)

- GV nhận xét

2/ Bài luyện: (32’)

+ Bài 1: Điền dấu > < =

- Bài yêu cầu gì?

- Thi đua lên điền nhanh dấu < > = tổ

- GV chốt lại

+ Bài 2: Viết (theo mẫu)

- Bài yêu cầu gì? Lưu ý với dấu cần viết trường hợp đủ

- GV chốt lại

+ Bài 3: ( Bỏ)

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét tiết học - Dặn hs nhà làm

- Điền dấu > < =

- với 2? (1 < 2) - Chơi tiếp sức, điền vào phiếu - Lớp nhận xét

- HS làm vào - Viết theo mẫu

- Viết cho dấu > dấu < theo chiều - HS sửa - lớp nhận xét

HĐNGLL

BÀI: KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI QUEN. I MỤC TIÊU:

- Hs biết kể người bạn lớp - Giáo dục hs biết quan tâm đến bạn bè

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Mỗi em ảnh gia đình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bước 1: Chuẩn bị:

- GV chọn HS kể cho bạn nghe người bạn lớp, ví dụ:

- Bạn tên gì?

Bạn có khiếu sở thích, thói quen gì? Bạn có chăm học khơng? Bạn có điểm tốt mà em muốn học theo? Bạn cư xử với bạn bè lớp nào?

- Đại diện tổ bạn sau cặp lên kể

(12)

Gia đình bạn sống đâu?

- Bạn có ảnh gia đình mình, giới thiệu cho bạn biết?

- Mỗi tổ tập từ 1-2 tiết mục văn nghệ

Bước 2: HS Kể chuyện

- GV HD HS cách kể

Bước 3: Nhận xét, đánh giá:

- Gv kết luận: Qua buổi… em có thêm nhiều thông tin bạn lớp

- Kết thúc: Cả lớp hát bài: Lớp đồn kết

- HS mang hình ảnh gđ GT cho bạn biết

- HS đại diện lên hát cho tổ

Ngày soạn: 30/ 9/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2019 Toán

Bài 15: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố:

1 Kiến thức:

- Khái niệm ban đầu lớn hơn, bé hơn, Kĩ năng:

- Về so sánh số phạm vi Thái độ:

- GD: HS tính nhanh nhẹn học toán

(13)

Hoạt động gv

1- Kiểm tra cũ: (5’) - Cho hs chữa sgk (24) - Gv nhận xét, tuyên dương 2- Bài luyện tập: (30’)

a Bài 1: Làm cho

- Hướng dẫn hs làm cho cách vẽ thêm gạch bớt theo yêu cầu phần

Hoạt động HS

- hs lên bảng làm - hs đọc yêu cầu

- Cho hs đổi kiểm tra.

- Gọi hs nhận xét

b Bài 2: Nối với số thích hợp (theo mẫu):

- Quan sát mẫu nêu cách làm - Gv hỏi: + Số bé 2? + Nối ô trống với số mấy? - Tương tự cho hs làm

- Gọi hs đọc kết nhận xét c Bài 3: Nối với số thích hợp: - Hướng dẫn hs làm tương tự 3- Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gv chữa nhận xét - Dặn hs nhà làm tập

- Hs làm

- Hs kiểm tra chéo - Hs nêu

- Hs nêu - hs nêu - hs nêu - Hs làm

- hs lên bảng làm - hs đọc nhận xét - Hs làm tuơng tự

Học vần Bài 15: t - th I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh đọc viết đuợc: t, th, tổ, thỏ

- Đọc đuợc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ Kĩ năng:

(14)

3 Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Học sinh đọc viết: d, đ, dê, đò

- Đọc câu ứng dụng: dì na đị, bé mẹ

- Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy chữ ghi âm: (15’) Âm t:

a Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút âm mới: t - Gv giới thiệu: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngợc nét ngang

- So sánh t với i

- Cho hs ghép âm t vào bảng gài b Phát âm đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: t

- Gọi hs đọc: t

- Gv viết bảng tổ đọc - Nêu cách ghép tiếng tổ

(Âm t trớc âm ô sau, dấu hỏi ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tổ

- Cho hs đánh vần đọc: tờ- ô- tô- hỏi- tổ - Gọi hs đọc tồn phần: tờ- tờ- ơ- tơ- hỏi- tổ Âm th:

Hoạt động hs

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu

- Hs ghép âm t

- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép

- Nhiều hs đánh vần đọc - Hs đọc cá nhân, đt

(15)

(Gv hướng dẫn tương tự âm t.) - So sánh chữ t với chữ th

( Giống nhau: có chữ t Khác nhau: th có thêm chữ h.)

c Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc tiếng từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng (5’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ t, th, tổ, thỏ

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét viết hs

Tiết 2: (35’)

3 Luyện tập: (30’) a Luyện đọc: (15’)

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá

- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - Gv đọc mẫu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thả - Cho hs đọc toàn sgk b Luyện viết (8’)

- Gv nêu lại cách viết chữ: d, đ, dê, đò - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv chấm số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày

c Luyện nói (7’)

- vài hs nêu

- hs đọc

- Hs quan sát

- Hs luyện viết bảng

- hs đọc - Vài hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

- hs đọc - vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đồng

(16)

- Gv giới thiệu tranh vẽ

- Gọi hs đọc tên luyện nói: ổ, tổ + Con có ổ?

+ Con có tổ?

+ Các vật có ổ, tổ cịn người có để ?

+ Em có nên phá ổ, tổ vật ko? Tại sao?

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi

- Gọi hs đọc lại bảng - Gv nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 16

- Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc

+ vài hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu

Ngày soạn: 01/ 10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2019 SÁNG

Tự nhiên xã hội BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS: biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai

2 Kĩ năng:

- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác bảo vệ phận mắt tai

II KNS

1 Kĩ tự bảo vệ:

- Chăm sóc mắt tai

2 Kĩ định:

- Nên khơng nênlàm để bảo vệ mắt tai

(17)

- Thông qua tham gia hoạt động học tập

III ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: (5’)

+ Muốn nhận biết vật xung quanh ta cần giác quan nào? + Cần làm để bảo vệ giác quan?

- GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) Nội dung:

Khởi động: (1’) Hát: Rửa mặt mèo

- GV tổ chức cho HS hát

Hoạt động 1: (10’) Quan sát tranh:

Mục tiêu: HS nhận biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt - Hoạt động nhóm: Quan sát tranh trang 10 cho biết

+ Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc hay sai? Em có nên học tập bạn khơng?

- GV quan sát, hướng dẫn HS - Kiểm tra hoạt động nhóm

- u cầu học sinh trình bày ý kiến qua hoạt động

- GV nghe, nhận xét

- GV chốt: không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt só bị hỏng mắt.

Hoạt động 2: (8’) Làm việc với SGK:

Mục tiêu: Nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai.

- học sinh trả lời

- HS hát tập thể

- Học sinh thảo luận nhóm

- Việc làm ánh sáng chiếu vào mắt làm chói mắt

- 5, HS trình bày trước lớp - HS nghe

(18)

- Hoạt động nhóm đơi:

+ Hai bạn làm gì?

+ Theo bạn việc hay sai? + Tại khơng nên ngoáy tai cho nhau?

+ Các bạn hình làm gì? Làm có tác dụng gì?

+ Có nên nghe nhạc q to khơng? Vì sao?

- GV quan sát, hướng dẫn HS - Kiểm tra hoạt động nhóm: - GV gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

Giáo dục: Cần vệ sinh mắt tai thường xuyên cách Khơng nên dùng vật nhọn để ngốy tai, khơng chơi trị chơi nguy hiểm để tránh làm ảnh hưởng đến mắt tai

4 Củng cố - Dặn dị: (2’)

+ Hơm học gì?

+ Cần làm để bảo vệ mắt tai?

- Nhận xét học

- Hai bạn ngoáy tai - Việc làm sai

- Vì ngốy tai cho nguy hiểm - tắm, vệ sinh tai, nghe nhạc

- Khơng nên làm hỏng tai

- 5, HS trình bày trước lớp

Học vần Bài 16: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs biết đọc, viết cách chắn âm chữ vừa học tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th

- Đọc từ ngữ câu ứng dụng Kĩ năng:

- Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể cò lò dò Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp

II ĐỒ DÙNG

(19)

- Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

A- Kiểm tra cũ: (5’) - Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ

- Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Gv nhận xét, tuyên dương

B- Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs nêu âm học tuần - Gv ghi bảng ôn

2 Ôn tập: (28)

a, Các chữ âm vừa học: (9’)

- Cho hs đọc chữ bảng ôn - Gv đọc chữ cho hs bảng

b, Ghép chữ thành tiếng: (9’)

- Cho hs đọc chữ ghép bảng ôn - Cho hs đọc các tiếng cột dọc kết hợp với dấu dòng ngang

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (5’)

- Cho hs tự đọc từ ngữ ứng dụng: tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề

- Gv sửa cho hs giải thích số từ d, Tập viết: (5’)

- Cho hs viết bảng: tổ cò, mạ, - Gv nhận xét, sửa sai cho hs

Tiết (35’)

3 Luyện tập: (30’) a Luyện đọc: (15’) - Gọi hs đọc lại tiết

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh

Hoạt động hs

- hs viết bảng - hs đọc

- Nhiều hs nêu

- Hs thực - Vài hs bảng

- Hs đọc cá nhân, đồng

- Hs đọc cá nhân - Hs lắng nghe - Hs viết bảng

- Vài hs đọc

- Hs quan sát nêu

(20)

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ

c Luyện viết: (8’)

- Cho hs luyện viết tập viết - Gv quan sát, nhận xét

b Kể chuyện: cò lò dò (9’)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Cò lị dị lấy từ truyện Anh nơng dân cị

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ - Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh

- Gv tóm tắt câu chuyện nêu ý nghĩa: Tình cảm chân thành cị anh nơng dân

C- Củng cố, dặn dị: (5’) - Gv bảng ôn cho hs đọc - Cho hs tìm chữ tiếng vừa ơn - Dặn hs nhà đọc lại

- Gv nhận xét học

- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem truớc 17

- Hs viết

- Hs lắng nghe - Hs theo dõi

- Đại diện nhóm kể thi kể - Hs lắng nghe

Ngày soạn: 01/10/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2019 Tập viết

Tiết 3: lễ , cọ, bờ, hổ

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs viết độ cao, độ rộng chữ: lễ- cọ- bờ- hổ Kĩ năng:

- Trình bày sẽ, thẳng hàng Viết đúngkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết

3 Thái độ:

- Hs ngồi viết tư

II ĐỒ DÙNG

(21)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Hs viết : e, b

- Cả lớp quan sát nhận xét - Gv đánh giá

2 Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu: (Gv nêu ghi đầu bài) b.Hướng dẫn cách viết: (5’)

- Gv giới thiệu chữ viết mẫu

- Gv viết mẫu lần Gv viết mẫu lần vừa viết vừa hướng dẫn

+ Chữ lễ: Có chữ l cao ô, nối liền với ê, dấu ngã đợc đặt ê

+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng chữ o

+ Chữ b: Gồm có chữ b nối liền với chữ , dấu huyền chữ

+ Chữ hổ: Gồm chữ h cao ô li nối với chữ ô, dấu hỏi chữ ô

* Hs Viết bảng con: (5’) - Cho hs viết vào bảng - Giáo viên quan sát

c Thực hành: (12’)

- Hướng dẫn viết vào tập viết - Gv quan sát sửa sai

* Chữa bài, nhận xét: (5’) 3.Củng cố, dặn dò: (5’)

- Cho hs nêu lại cách viết chữ b - Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà luyện thêm vào bảng

Hoạt động hs

- hs viết bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh viết vào bảng

- Mở viết

(22)

Tiết 4: mơ ta thơ

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Hs viết độ cao, độ rộng chữ: mơ, do, ta, thơ - Kĩ năng: Trình bày sẽ, thẳng hàng

- Thái độ: Hs ngồi viết tư

II ĐỒ DÙNG

Chữ viết mẫu - bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Hs viết bài: bờ, hổ

- Cả lớp quan sát nhận xét - Gv đánh giá

2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu: (Gv nêu ghi đầu bài) b.Hướng dẫn cách viết:

- Gv giới thiệu chữ viết mẫu

- Gv viết mẫu lần Gv viết mẫu lần vừa viết vừa hướng dẫn

+ Chữ mơ: Có chữ m, nối liền với

+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o + Chữ ta: Gồm có chữ t cao ơ, nối liền với chữ a

+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ - Cho hs viết vào bảng

- Giáo viên quan sát c Thực hành:

- Hướng dẫn viết vào tập viết - Gv quan sát sửa sai

3.Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv chữa nhận xét học

Hoạt động hs

- hs viết bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

(23)

- Dặn hs nhà luyện thêm vào bảng Toán

Bài 16: SỐ 6 I MỤC TIÊU: Giúp hs:

1 Kiến thức

- Có khái niệm ban đầu số

- Biết đọc, viết số Đếm so sánh số phạm vi 6; nhận biết số lượng phạm vi 6; vị trí số dãy số từ đến

2 Kĩ năng:

- Khắc sâu, củng cố cho học sinh nhận biết số lượng nhóm đồ vật có khơng q phần tử

3 Thái độ:

- GD: HS tính nhanh nhẹn học toán

II ĐỒ DÙNG

- Các nhóm có đến đồ vật loại - Mỗi chữ số đến viết tờ bìa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs chữa 2, tâp - Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới: (30’)

Giới thiệu số 6: (10’)

Hoạt động hs

* Buớc 1: Lập số

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có em chơi, em khác tới Tất có em? - Cho hs lấy hình trịn, lấy thêm hình trịn nêu: hình trịn thêm hình trịn hình trịn

- Tuơng tự gv hỏi: tính thêm tính tính?

- Gv hỏi: có sáu em, sáu chấm trịn, sáu tính,

(24)

các nhóm số lượng mấy? *Bước 2: Gv giới thiệu số in số viết - Gv viết số 6, gọi hs đọc

- Vài hs nêu - Hs đọc * Bước 3: Nhận biết số dãy số 1, 2, 3, 4,

5,

- Cho hs đếm số từ đến ngược lại - Gọi hs nêu vị trí số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, Thực hành: (18’)

a Bài 1: Viết số b Bài 2: Số

- Cho hs quan sát hình hỏi: Bên phải có chấm trịn? Viết số mấy?

- Bên trái có chấm trịn? Viết số mấy?

- Tất có chấm trịn? - Tương tự cho hs làm tiếp - Gọi hs chữa

c Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi hs nêu cách làm

- Yêu cầu hs tự viết số vào ô trống - Đọc nhận xét

d Bài 4: (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh số điền dấu thích hợp

- Đọc lại nhận xét C- Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm tập

- Vài hs đọc - vài hs nêu

- Hs tự viết - hs nêu yc

- Bên phải có chấm trịn, viết số

- Bên trái có chấm trịn viết số

- Tất có chấm trịn, viết số

- hs nêu - Hs làm - hs nêu - hs nêu yc - hs nêu - Hs tự làm - hs lên bảng làm - Vài hs đọc nhận xét - hs nêu yc

- Hs tự làm - Vài hs thực

SINH HOẠT: TUẦN – AN TỒN GIAO THƠNG Phần I Nhận xét tuần qua: (13’)

(25)

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 4, có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 4.

1 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

2 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp:

3 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

4 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 4.

Ưu điểm

* Nề nếp:

……… ……… ……… ………

* Học tập:

……… ……… ……… ………

* TD-LĐ-VS:

……… ……… ………

Tồn tạị:

……… ……… ……… ………

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ………

D Sinh hoạt tập thể: (Linh hoạt theo nội dung) Hát hát để tặng bà, mẹ, cô.

III Chuyên đề: An tồn giao thơng: (20’)

BÀI 3: KHƠNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nhận biết tác hại việc chơi đùa đường phố - Kĩ năng: Hs biết vui chơi nơi quy định

- Thái độ: Hs có thái độ khơng đồng tình với việc chơi đùa đường phố

II CHUẨN BỊ

TRanh vẽ - sách pô - kê mon

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV

hoạt động1: Đọc tìm hiểu nội dung chuyện (10’)

- Hs học nhóm đơi quan sát tranh - Bo Huy chơi trị gì?

- Các bạn đá bóng đâu?

- Câu chuyện xảy với hai bạn? - tơ khơng phanh kịp điều xảy ra? gần đường gt nguy hiểm

Hoạt đông2: Bày tỏ ý kiến (5’)

- Gv gắn tranh lên bảng , y/c quan sát tranh bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành

+ Tán thành giơ thẻ xanh + Không tán thành giơ thẻ đỏ

Hoạt động HS

- nhóm kể trước lớp - Trả lời câu hỏi - Bổ sung

(27)

+ Nếu em em khuyên bạn nào?

- Kết luận: Đường phố dành cho người

Hoạt động 3: Đọc ghi nhớ SGK (5’) - Hs đọc ghi nhớ

- Kể lại câu chuyện - Nhận xét học

- Về ôn

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:16