+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu vừa bảo vệ được hệ thần kinh, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.. - Hs lắng nghe..[r]
(1)TUẦN 8 Ngày soạn: T6/25/10/2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng
Toán
TIẾT 36: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng chia vận dụng phép chia giải tốn - Biết xác định 1/7 hình đơn giản
2 Kĩ năng: - Làm tập 1, (cột 1,2,3) 3,4 Thái độ: - Rèn kĩ tính nhanh
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở, bảng
III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- HS làm tập sgk trang 35 - Đọc thuộc bảng chia
- Nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn luyện tập : ( 29 phút ) Bài 1
- Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu tự làm vào - Y/c HS đọc nối tiếp kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2( cột 1,2,3)
- Đọc y/c
- HS làm bảng lớp
- Y/c hs nêu lại bước thực phép chia
- Giáo viên nhận xét làm hs Bài
- Gọi hs đọc đề
- HS lên bảng làm
- Hs đọc
- Cả lớp tự làm vào - Hs nêu miệng
- Nhận xét
- Hs đổi chéo kiểm tra - Hs đọc
- Hs lên bảng làm
42 48 63 42 48 63
42 48 69
21 12 23 02 08 09 - Hs đọc
(2)? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?
- Gọi hs lên bảng làm, lớp thực vào
Nhận xét, ghi điểm Bài
- Y/c hs đọc đề - Bài tập y/c làm gì?
? Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AI ta làm ntn?
- Y/c hs lên bảng vẽ - Nhận xét
3/Củng cố,dặn dò: ( phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- hs
lên bảng làm
Bài giải
Trong vườn có số bưởi 63 : = (cây bưởi) ĐS: bưởi - Hs đọc
- Trả lời
- Hs làm miệng câu a - Ta lấy : = cm - HS lên bảng vẽ - HS đọc bảng chia _
Tập viết
TIẾT 15: ÔN CHỮ HOA G I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Viết chữ hoa G (1 dòng ) C, Kh (1 dòng )
2 Kĩ năng: - Viết tên riêng Gị Cơng dịng câu ứng dụng ; Khơn ngoan…chớ hồi đá nhau, (1lần) chữ cỡ nhỏ
3 Thái độ: - Hs thích viết chữ đẹp II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: bảng phụ, mẫu chữ hoa G , tên riêng, câu tục ngữ - HS: vở, bảng
III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Kiểm tra viết nhà học sinh - Y/c HS viết bảng lớp, lớp viết bảng từ: Ê - đê, Em
- GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b HD viết bảng con: ( phút ) *Luyện viết chữ hoa
- Y/c học sinh tìm chữ hoa có
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- Y/c học sinh tập viết vào bảng chữ vừa nêu
- HS lên bảng,dưới lớp viết vào bảng
- Hs lắng nghe - Lắng nghe
- Các chữ hoa có bài: G, C, K - HS theo dõi GV viết mẫu
(3)* Luyện viết từ ứng dụng
- Y/c đọc từ ứng dụng: Gị Cơng
- Giới thiệu: Gị Cơng thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước nơi đóng quân ơng Trương Định- lãnh tụ nghĩa qn chóng Pháp
- Cho HS tập viết bảng * Luyện viết câu ứng dụng - Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Giảng: Anh em nhà phải thương u nhau, sống thuận hịa đồn kết với
- Y/c hs viết bảng con: Khôn, Gà c Hướng dẫn viết vào TV: ( 15 phút ) - GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ G,C,KH: dòng +Viết tên riêng Gò Cơng: dịng + Viết câu tục ngữ: lần
d Chấm, chữa : ( phút ) - Cho hs nộp để chấm 3/ Củng cố,dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết thêm, học thuộc lòng câu ứng dụng chuẩn bị sau
- HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe để hiểu thêm địa danh đất nước ta
- Cả lớp tập viết vào bảng - em đọc câu ứng dụng - Lắng nghe
- Cả lớp viết vào bảng
- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên
- Nộp từ 5- em để GV chấm điểm
- Hs lắng nghe _
Buổi chiều BD tốn
ƠN LUYỆN BẢNG CHIA 7 I Mục tiêu
- Củng cố lại bảng chia
- Áp dụng bảng chia để giải tốn có lời văn phép tính chia - Thực hành đếm thêm 7, bớt
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I Bài cũ:
-GV kiểm tra HS đọc lại bảng chia -GV nhận xét cho điểm
II Bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu tiết học
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-3 HS đọc bảng chia
-HS lắng nghe
(4)-Gọi HS lên bảng chữa
-GV gọi HS nhận xét làm bạn -GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, HS lớp làm vào
-GV nhận xét yêu cầu HS chữa vào
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu -yêu cầu HS làm vào -GV chấm số
-GV nhận xét kết luận III.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học giao tập nhà cho HS
-2 HS nhận xét làm bạn -HS chữa vào
-2 HS nêu yêu cầu
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
-HS chữa vào -2 HS dọc đề
-HS trả lời câu hỏi GV -HS làm vào
-HS
Tự nhiên xã hội
TIẾT 15: VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh
- Biết tránh việc làm có hại thần kinh Kĩ năng: - Rèn kĩ tự vệ sinh cho học sinh Thái độ: - Hs u thích mơn học
* GDBVMT: Nói việc nên làm khơng nên làm để giữ VS thần kinh Kể tên số thức ăn , đồ uống …nếu bị đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh
* GDTNMTBĐ: Biển có khơng khí lành, có nhiều cảnh đẹp có lợi cho sức khỏe vui chơi biển
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin : Phân tích, so sánh, phán đốn số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với CQTK
- Kĩ làm chủ thân : Quản lí thời gian để thực mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình sách giáo khoa ( trang 32 33 ), VBT IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC:
(5)hoạt động thể ? Đọc mục bạn cần biết - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới:
a Giới thiệu bài b Phát triển bài:
HĐ1 : Quan sát SGK thảo luận * Mục tiêu: Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ VSTK Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành nhóm, nhóm làm nhiệm vụ thảo luận trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Việc làm có lợi cho CQTK khơng ? sao?
Bước 2: Làm việc lớp
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi hình
- GV lớp nhận xét bổ sung - Những việc làm ntn có lợi cho CQTK?
- Trạng thái sức khoẻ có lợi cho CQTK?
* GVKL: Chúng ta làm việc cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi để CQTK nghỉ ngơi,
*HĐ2: Đóng vai Bước : Chia nhóm
- Yêu cầu lớp chia thành nhóm
- Phát phiếu cho nhóm phiếu ghi trạng thái tâm lí : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi
- Y/c nhóm thể nét mặt biểu lộ theo trạng thái ghi phiếu Bước 2: Trình diễn
- Đại diện nhóm lên trình diễn vẻ mặt trạng thái tâm lí giao
- Yêu cầu nhóm quan sát nhận xét đốn xem bạn thể trạng thái nào? Và thảo luận xem tâm lí có lợi hay có hại cho quan thần kinh *HĐ3: Làm việc với sách giáo khoa - Mục tiêu: Biết đồ ăn thức uống có hại cho CQTK
- Tiến hành phân nhóm
- Nhóm 1,4: Quan sát hình 1,2 - Nhóm 2,5 quan sát hình 3,4 - Nhóm 3,6 quan sát hình 5,6
- Lần lượt nhóm trình bày kết thảo luận
- Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn
- Khi vui vẻ, yêu thương
- Lắng nghe
- Lớp chia thành nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển bạn tiến hành đóng vai với biểu tâm lí thể qua nét mặt : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước lớp
- Cả lớp quan sát nhận xét:
+ Trạng thái : vui vẻ, phấn khởi có lợi cho quan thần kinh
(6)Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu hs quan sát hình trang 33 lần lượt người hỏi, người trả lời:
- Bạn vào hình nói tên loại thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại cho thần kinh?
Bước : Làm việc lớp
- Gọi số hs lên trình bày trước lớp - Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân tích: - Trong thứ đó, thứ tuyệt đối tránh xa kể trẻ em người lớn? - Kể thêm tác hại khác ma tuý gây SK người nghiện ma tuý? * KL: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ,ăn uống đủ chất, điều độ đr bảo vệ CQTK Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ
3 Củng cố, dặn dò
- Hàng ngày em nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
- Về nhà làm tập chuẩn bị "Vệ sinh thần kinh- tiếp theo"
- Từng cặp HS quan sát , nói cho nghe đồ ăn , nước uống nên không nên đưa vào thể
- Đại diện trình bày kết
- Lên bảng tập phân tích số vấn đề liên quan đến vệ sinh quan thần kinh
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm trả lời hay
- Lắng nghe
- HS tự liên hệ với thân
- Vận dụng vào sống hàng ngày Ngày soạn: T7/26/10/2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều
Toán
TIẾT 36: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết thực giảm số số lần vận dụng vào giải toán
2 Kĩ năng: - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần - Làm tập 1,2,3
3 Thái độ: - HS say mê học toán II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ gà xếp thành hàng SGK III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- hs lên bảng làm bt 2,3 sgk trang 36
(7)- Dưới lớp đọc bảng chia học - Nhận xét, tuyên dương
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu : ( phút )
b Hướng dẫn HS cách giảm số lần: ( 12 phút )
- GV đính gà hình vẽ SGK
? Hàng có gà ? ? Hàng có gà?
? Số gà hàng giảm lần số gà hàng dưới?
- Gv ghi bảng:
+ Hàng : gà
+ Hàng : : = (con gà) - Y/c học sinh nhắc lại
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ:
- Độ dài đoạn thẳng AB bao nhiêu? - Độ dài đoạn thẳng CD bao nhiêu? - Y/c hs vẽ vào giấy nháp
- Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần độ dài đoạn thẳng CD?
- Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB:8cm CD: : = 2(cm)
- KL: Độ dài AB giảm lần độ dài đoạn thẳng CD
- Muốn giảm 8cm lần ta làm nào? - Muốn giảm 10km lần ta làm nào?
- Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào?
- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lai c Luyện tập: ( 17 phút )
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Y/c học sinh tự làm - Nhận xét
Bài
- Gọi hs đọc toán ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì? - Y/c hs tự làm
- Hs đọc
- HS quan sát
- Hàng có gà - Hàng có gà
- Số gà hàng giảm lần - Theo dõi giáo viên trình bày thành phép tính
- học sinh nhắc lại - AB dài 8cm
- CD dài 2cm
- HS vẽ bảng lớp, lớp vẽ nháp - Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần độ dài đoạn thẳng CD
- Hs lắng nghe
- Muốn giảm cm lần ta lấy : : = 2(cm)
- Muốn giảm 10 km ta lấy: 10 : = 2( km)
- Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần
- em nhắc lại quy tắc Sau lớp đọc
- Hs đọc
- Cả lớp thực làm vào - Hs đọc nối tiếp kết - Đổi chéo để kiểm tra - em đọc toán - Hs trả lời
- hs lên bảng làm Bài giải
(8)Bài 3: Hướng dẫn HS làm chữa 3/Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập sgk trang 37 chuẩn bị " Luyện tập”
84 : = 21(quả)
ĐS: 21 cam HS làm chữa
- Hs nhắc lại quy tắc vừa học
_ Tập đọc - kể chuyện
TIẾT 22, 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Bước đầu đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến (trả lời CH 1,2,3,4)
- Kể lại đoạn câu chuyện
- HS giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ Kĩ năng:
- Xác định giá trị
- Thể cảm thơng
3 Thái độ: - Giữ gìn sáng Tiếng việt II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ đọc Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
- HS: SGK
III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- HS đọc thuộc lòng thơ Bận trả lời câu hỏi nội dung
- Gv nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới: ( 50 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút ) b Luyện đọc: ( 30 phút )
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs * Đọc nối tiếp đoạn
- HS lên bảng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hs đọc nối tiếp câu lần - Phát âm từ sai
(9)- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Gv nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc giọng câu kể, câu hỏi
- Giúp hs hiểu nghĩa từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào
* Đọc theo nhóm
- Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Y/c nhóm đọc nối tiếp
- Gọi học sinh đọc lại
c Hướng dẫn tìm hiểu : ( 12 phút ) - Y/c lớp đọc thầm đoạn 1và 2, trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ đâu?
- Điều gặp đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại?
- Các bạn quan tâm đến ơng cụ nào?
- Vì bạn quan tâm ông cụ vậy? - Y/c hs đọc thầm đoạn
- Ông cụ gặp chuyện buồn?
- Vì trị chuyện với bạn nhỏ ơng cụ thấy lịng nhẹ nhõm hơn?
- Y/c hs đọc thầm đoạn trao đổi theo nhóm để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý sách giáo khoa
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GVKL: …
d Luyện đọc lại: ( phút ) - Đọc mẫu đoạn
- Hướng dẫn đọc câu khó đoạn - Mời em nối tiếp thi đọc đoạn , ,4 ,
- Gọi hs đọc truyện theo vai (6 em)
- Giáo viên lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
B Kể chuyện: ( 20 phút ) 1 Xác định yêu cầu
- Gọi hs đọc yêu cầu phần kể chuyện
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc phần giải - Hs đọc nối tiếp đoạn lần
- HS luyện đọc theo nhóm, sửa lỗi cho
- nhóm đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời:
- Các bạn nhà sau dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp ông cụ ngồi ven đường…
- Các bạn băn khoăn trao đổi với Có bạn đốn ơng cụ bị ốm… - Các bạn người ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, - Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện , khó qua khỏi
- Hs thảo luận theo nhóm phát biểu
- Ơng cụ thấy nỗi buồn chia sẻ, ơng thấy khơng cịn đơn … - Các nhóm thảo luận phát biểu + Những đúa trẻ tốt bụng … + Chia sẻ
- Con người phải quan tâm giúp đỡ
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc - em nối tiếp thi đọc
- HS đọc truyện theo vai
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay
(10)- Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần ý cách xưng hơ? 2 Hướng dẫn hs kể lại chuyện theo lời bạn nhỏ.
- Gọi 1hs kể mẫu đoạn câu chuyện - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu bạn - Cho cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật
- Gọi 2HS thi kể trước lớp - Mời 1HS kể lại câu chuyện
- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Các em làm việc để giúp đỡ người khác bạn nhỏ truyện chưa?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân, chuẩn bị “Tiếng ru”
- Xưng hơ tơi, mình, em
- Một em lên kể mẫu đoạn câu chuyện
- Hs theo dõi, nhận xét
- HS tập kể chuyện theo cặp - em thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay
- HS tự liên hệvới thân - Lắng nghe
_ Ngày soạn: CN/28/10/2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng
Toán
TIÊT 38: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết thực gấp số lên nhiều lần giảm số số lần ứng dụng để giải toán
2 Kĩ năng: - Làm tập ( dòng 2),
3 Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận giải tốn II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gọi HS lên bảng làm BT 2a BT3 sgk trang 37, 38
- GV nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài ( dòng 2)
- Y/c hs đọc đề - GV viết bảng mẫu
- HS lên bảng làm
(11)- Mời 1HS giải thích mẫu - Y/c HS tự làm lại - Gọi HS nêu kết
- GV nhận xét chốt lại câu Bài
- Y/c hs đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Nhận xét làm học sinh 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà làm BT sgk trang 38 chuẩn bị "Tìm số chia"
- em giải thích mẫu - Cả lớp thực làm vào - Học sinh nêu miệng kết nhẩm gấp lần giảm lần
giảm lần gấp lần
- HS nhận xét, đổi chéo kiểm tra - HS nêu toán
- HS trả lời
- 1em lên bảng chữa Bài giải
Bác Liên số gấc 42 : = (quả) Đáp số: gấc - HS nhận xét
- Vài HS nhắc lại - Lắng nghe
Chính tả
TIẾT 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nghe viết đúng, tả ; trình bày hình thức văn xuôi
2 Kĩ năng: - Làm BT (BT 2a)
3 Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết đẹp II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung 2a III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gọi hs lên bảng viết: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi - Nhận xét, tuyên dương
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn HS nghe viết:( 20 phút )
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng
24 4
(12)* Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn - Đoạn văn có câu?
- Những chữ đoạn văn viết hoa?
- Lời nhân vật (ơng cụ) đặt sau dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng viết tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá * Viết tả.
- Gv đọc cho hs viết
- Chú ý quan sát uốn nắn hs * Chấm, chữa
c Hướng dẫn làm tập : ( phút ) Bài: 2a
- Gọi 1HS nêu yêu cầu tập 2a -Yêu cầu lớp đọc thầm, làm vào bảng
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên - Giáo viên nhận xét làm học sinh - Cho lớp làm vào VBT theo kết
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm xem trước
- Hs đọc lại - Có câu
- Viết hoa chữ đầu đoạn văn , đầu câu danh từ riêng
- Đặt sau dấu hai chấm sau dấu gạch ngang
- Hs viết bảng
Xe buýt , ngừng lại , nghẹn ngào - Cả lớp nghe viết vào
- 1,2 hs đọc
- Học sinh làm vào bảng - hs lên bảng làm
- Cả lớp theo dõi bạn nhận xét - Hs lắng nghe
- Lớp thực làm vàoVBT theo lời giải
- Về nhà viết lại cho từ viết sai
_ Luyện từ câu
TIẾT 8: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG.ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Hiểu, phân loại số từ ngữ cộng đồng(BT1)
2 Kĩ năng: - Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, gì)? Làm gì?(Bt3)
3 Thái độ: - Biết đặt câu hỏi cho cho phận câu xác định (BT4) II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ viết tập 1; bảng lớp viết tập III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gv kiểm tra miệng BT2 BT3 tiết trước
- Nhận xét, tuyên dương
(13)2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn làm tập: ( 29 phút ) Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Mời 1HS làm mẫu (xếp từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại) - Y/c lớp làm vào VBT
- Mời em lên bảng làm bài, đọc kết
- Giáo viên chốt lại lời giải Bài :
- Y/c HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm
- GV giải thích từ “cật” câu " Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét).Ý nói đồn kết, góp sức làm việc
- Y/c hs trao đổi theo nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày kết
- Gv chốt lại lời giải (câu a c đúng: câu b sai)
- Em hiểu câu b nói gì? - Câu c ý nói gì?
- Y/c hs học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Y/c lớp làm vào VBT
- Mời HS lên bảng làm bài: Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Chấm số em, nhận xét chữa Bài :
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Hs đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm
- Một em lên làm mẫu
- Tiến hành làm vào VBT
- hs lên b ng làm bài, l p nh n xét b sung.ả ậ ổ Người
cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
Thái độ hđ cđ
Cộng tác, đồng tâm , đồng tình - Hs đọc
- Lắng nghe
- Hs trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Tán thành thái độ ứng xử câu a,c Không tán thành câu b
- Ích kỉ, thờ ơ, biết mình, khơng quan tâm đến người khác
- Sống có tình có nghĩa - Hs đọc thuộc tai lớp
- 1HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào VBT
- em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung
+ Đàn sếu sải cánh cao +Sau dạo chơi, đám trẻ
(14)- câu văn viết theo mẫu câu nào? - Y/c HS tự làm vào VBT
- Gọi HS nêu miệng kết
- GV ghi nhanh lên bảng, sau lớp nhận xét, chốt lại lời giải 3/ Củng cố,dặn dò: ( phút ) - Nhắc lại nội dung học
- Dặn học sinh nhà học ,xem trước
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm trả lời:
- câu văn viết theo mẫu câu Ai làm gì?
- Cả lớp tự làm - Hs nêu
Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
Câu b: Ơng ngoại làm gì? Câu c: Mẹ bạn làm gì? - Hs lắng nghe
- Về nhà học xem lại BT làm
Tự nhiên xã hội
TIẾT 16: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe Kĩ năng: - Biết lập thời gian biểu ngày cách hợp lí
3 Thái độ: - GD HS có thói quen học tập, vui chơi, điều độ để bảo vệ quan thần kinh
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ tự nhận thức : Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin : Phân tích, so sánh, phán đốn số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với CQTK
- Kĩ làm chủ thân : Quản lí thời gian để thực mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng mẫu thời gian biểu
- Các hình trang 34 35 sách giáo khoa IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Nêu ví dụ số thức ăn đồ uống gây hại cho quan thần kinh?
- Giáo viên nhận xét đánh giá 2/ Bài mới: ( 30 phút )
a Giới thiệu bài: ( phút ) b Phát triển bài: ( 29 phút )
*HĐ1 : Tìm hiểu vai trò giấc ngủ
(15)với sức khoẻ
* Mục tiêu : Nêu vai trò giấc ngủ với sức khoẻ
Bước : Làm việc theo cặp
- Khi ngủ quan thể nghỉ ngơi ?
- Có bạn ngủ không? Nêu cảm giác bạn sau đêm hơm ? - Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt? - Hàng ngày, bạn ngủ thức dậy lúc giờ?
Bước : Làm việc lớp
- Gọi số em lên trình bày kết thảo luận theo cặp trước lớp
- GVKL: Khi ngủ CQTK đặc biệt não nghỉ ngơi…
*HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu Bước 1:
- Hướng dẫn HS lập thời gian biểu - Cho HS xem bảng kẻ sẵn hướng dẫn HS cách điền
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo bảng lớp
Bước : Làm việc cá nhân
- Cho HS điền thời gian biểu VBT - GV theo dõi uốn nắn
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu Hs quay mặt lại trao đổi với góp ý để hồn thiện Bước 4: Làm việc lớp
- Gọi số HS lên giới thiệu thời gian biểu trước lớp
- Tại phải lập thời gian biểu? - Học tập sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
* GVKL: Thời gian biểu giúp em xếp thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lí Các em cần thực theo thời gian biểu lập để bảo vệ tốt CQTK.
- HS thảo luận
+ Khi ngủ hầu hết quan thể nghỉ ngơi có quan thần kinh (đặc biệt não) - Cảm giác sau đêm ngủ : mệt mỏi , rát mắt , uể oải
- Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn khơng q no , thống mát , , yên tĩnh …
- Hs trả lời
- Đại diện cặp lên báo cáo trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét bạn
- Theo dõi GV hướng dẫn - em lên điền thử bảng - Học sinh tự điền, hoàn thành thời gian biểu cá nhân VBT - Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu - Lần lượt em lên giới thiệu trước lớp
+ Lập thời gian biểu để làm việc sinh hoạt cách có khoa học
+ Học tập sinh hoạt theo thời gian biểu vừa bảo vệ hệ thần kinh, vừa giúp nâng cao hiệu công việc, học tập
(16)3/ Củng cố, dặn dò: ( phút ) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà làm cb sau
- học sinh nêu nội dung học - Về nhà thực học tập sinh hoạt theo thời gian biểu Ngày soạn: T2/28/10/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019 Tốn
TIẾT 39: TÌM SỐ CHIA I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Học sinh biết tên gọi thành phần phép chia Kĩ năng: - Biết tìm số chia chưa biết Làm tập1,2
3 Thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận giải toán II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- vng bìa nhựa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gọi em lên bảng làm BT tiết trước
- Nhận xét tuyên dương 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn tìm số chia: ( 12 phút ) - Yêu cầu HS lấy hình vng, xếp hình vẽ SGK
- Có hình vng xếp thành hàng, hàng có hình vng? - Làm để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng
- Hãy nêu tên gọi thành phần phép tính
- GV ghi bảng:
: = Số BC Số chia Thương * Dùng bìa che số hỏi:
- Muốn tìm số chia ta làm nào? - Ghi bảng: = :
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm nào?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ
- GV nêu : Tìm x, biết 30 : x = - Bài ta phải tìm ?
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp đọc bảng chia học
- Học sinh theo dõi gv hướng dẫn - Mỗi hàng có hình vng
- Lấy chia cho : =
- số bị chia ; số chia thương
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia (6) chia cho thương (3)
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
- Vài HS nhắc lại - Tìm số chia x
(17)- Muốn tìm số chia x ta làm ? - Cho HS làm bảng
- Mời 1HS trình bày bảng lớp - GV lớp nhận xét, chữa
c Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1:
- Gọi học sinh nêu tập
- Treo bảng phụ gọi hs lên bảng làm
- GV lớp nhận xét chốt lai câu
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- Mời học sinh lên bảng chữa
- Gv nhận xét, cho điểm
3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm ?
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà làm bt sgk trang 39 cb “Luyện tập”
- Lớp thực làm
- 1HS lên bảng, lớp nhận xét bổ sung
30 : x = x = 30 : x =
- em nêu yêu cầu tập - HS lên bảng làm 35 : = : = SBC SC T SBC SC T 42 : = : = - HS đọc
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
12 : x = 21 : x = x = 12 : x = 21 : x = x = 30 : x = x : =
x = 30 : x = x x = 10 x = 28 - Đổi chéo kiểm tra - Hs lắng nghe
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia
- Về nhà học làm tập
Tập đọc
TIẾT 24: TIẾNG RU I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa : Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè, đồng chí trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ
- HS giỏi thuộc thơ
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm Thái độ: - Hs thích học Tập đọc II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK
III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
(18)1/ KTBC: ( phút )
- Gọi em lên bảng kể lại câu chuyện “ Các em nhỏ cụ già“ theo lời bạn nhỏ truyện
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút ) b Luyện đọc: ( 12 phút )
- Gv đọc mẫu thơ với giọng tha thiết, tình cảm
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp câu - Y/c hs đọc nối tiếp
- GV ý phát lỗi phát âm sai * Đọc nối tiếp khổ
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Nhắc nhở ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ
- Đặt câu với từ đồng chí * Đọc khổ nhóm - Y/c nhóm đọc
- Gọi nhóm thi đọc
- Yêu cầu lớp đọc đồng c Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( phút ) - Y/c lớp đọc thầm thơ trả lời câu hỏi
? Con cá, ong, chim yêu gì? Vì ?
? Nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ ?
? Vì núi khơng chê đất thấp biển không chê sông nhỏ?
- HS kể lại câu chuyện
- Hs lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- HS nối tiếp đọc bạn dòng thơ lần
- Hs phát âm lại từ sai - Đọc nối tiếp câu lần
- HS nối tiếp đọc khổ thơ lần - Hs đọc phần giải
- Hs đặt câu
- Đọc nối tiếp khổ thơ lần - Các nhóm luyện đọc chỉnh sửa lỗi cho
- nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thơ - Hs đọc trả lời
- Con ong u hoa hoa có mật Con cá u nước có nước sống Con chim yêu trời thả sức bay lượn
- Một thân lúa chín khơng làm nên mùa vàng, nhiều thân lúa chín ; Một người khơng phải loài người
(19)- Y/c lớp đọc thầm khổ thơ
? Câu thơ lục bát khổ thơ nói lên ý thơ?
* KL: Bài thơ khuyên người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí
d Học thuộc lòng thơ: ( phút ) - Gv đọc diễn cảm thơ
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ lớp
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
- GV lớp bình chọn em đọc tốt
3/ Củng cố ,dặn dò: ( phút ) ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng thơ
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ - Là câu :
Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí yêu người - Hs lắng nghe
- HS đọc
- Học thuộc lòng khổ thơ thơ theo hướng dẫn củaGV - HS xung phong thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay
- 3HS nhắc lại nội dung - Lắng nghe
_ Chính tả - Nhớ viết
TIẾT 16: TIẾNG RU I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nhớ viết CT; trình bày dịng thơ, khổ thơ lục bát
2 Kĩ năng: - Làm tập 2a
3 Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ đẹp II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn lần nội dung tập 2a III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- Gọi hs lên bảng viết từ: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
- Nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn HS nhớ-viết: ( 22 phút ) * Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc khổ thơ thơ Tiếng ru
- Y/c hs đọc thuộc lòng khổ thơ, sau mở sách, TLCH:
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng
- Cả lớp theo dõi
(20)- Bài thơ viết theo thể thơ ?
- Cách trình bày thơ lục bát có điểm cần ý?
- Dịng thơ có dấu chấm phẩy?
- Dịng thơ có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi?
- Dịng thơ có dấu chấm than?
- Cho HS nhìn vở, viết nháp chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại khổ thơ * HS nhớ- viết khổ thơ
- Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết khổ thơ
- GV theo dõi nhắc nhở * Chấm, chữa bài.
- Yêu cầu hs nộp cho gv
c Hướng dẫn làm tập : ( phút ) Bài 2a
- Gọi 1HS đọc nội dung tập - Cho HS làm vào VBT - Mời HS lên bảng viết lời giải
- GV lớp nhận xét chốt lại ý
- Gọi số HS đọc lại kết bảng Cả lớp sửa (nếu sai)
3/ Củng cố,dặn dò: ( phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học
- Những HS viết mắc lỗi nhà viết lại chuẩn bị cho tiết TLV
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát
- Dòng chữ viết cách lề li, dịng chữ cách li
- Dịng thứ - Dòng thứ - Dòng thứ
- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào nháp
- HS nhớ viết vào - Tự soát sửa lỗi bút chì - Nộp
- 1HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm
- Lớp tiến hành làm vào VBT - em thực làm bảng, lớp nhận xét bổ sung
- em đọc lại kết Cả lớp chữa theo lời giải đúng: rán- dễ- giao thừa
- Lắng nghe _
Buổi chiều
HĐNGLL – Nhà trường tổ chức
BD Tiếng việt
ÔN LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 7, 8 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Củng cố kĩ đọc thành tiếng, đọc trôi chảy tập đọc tuần 7,8 - Củng cố nội dung tập đọc tuần 7,8
2 Kĩ năng: - Nhớ hiểu nghĩa từ Thái độ: - Hs thích đọc
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, Tranh minh họa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(21)-GV yêu cầu HS kể tên tập đọc học tuần 7,8
-GV nhận xét nhắc lại tập đọc học
2 Bài mới:
a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học b Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS luyện đọc thầm tập học tuần 5, 6, khoảng 10 phút
- Gọi HS đọc trước lớp theo đoạn,
- GV gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét cho điểm
- GV yêu cầu HS nhắc lại lân lượt nội dung tập đọc tuần 5, 6,
- Gọi HS nhận xét bạn
- GV nhận xét nhắc lại nội dung
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhân xét tiết học dặn dò HS nhà luyện đọc thêm
-3 HS kể tên tập đọc học tuần7,8
-HS lắng nghe -HS đọc thầm -HS đọc trước lớp
-HS nhắc lại nội dung học
-HS nhận xét bạn đọc
Ngày giảng: T3/29/10/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2019 Toán
TIẾT 40: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính
2 Kĩ năng: - Biết làm tính nhân(chia) số có hai chữ số với (cho) số có chữ số Làm tập 1, ( cột 1,2) ;
3 Thái độ: - Các em tự giác làm II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ,
- HS : vở, bảng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ KTBC: ( phút )
- HS lên bảng làm BT 2,3 Sgk trang 39
- Nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )
b Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút )
(22)Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp tự làm vào - Mời 4HS lên bảng chữa
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 2: (1,2)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Mời học sinh lên bảng làm
- Giáo viên nhận xét làm học sinh
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Mời học sinh lên bảng giải
- Chấm số em, nhận xét chữa Bài 4: Hướng dẫn HS nhà làm 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về nhà học làm tập
- Một em nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - học sinh lên bảngchữa bài, lớp nhận xét bổ sung
x + 15 = 20 x : = x = 20 -15 x = x x = x = 35 72 - x = 50 24: x =
x = 72 - 50 x = 24 : x = 22 x =
- Một em nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm chữa 36 50 35 x x3 x4 144 150 140
46 96 88 23 32 22 06 06 08 - Đổi chéo kiểm tra - Học sinh nêu đề - Trả lời
- 1HS lên bảng trình bày giải Bài giải
Cửa hàng lại số đồng hồ 24 : = (đồng hồ) Đ/S : đồng hồ - Nhận xét
- Lắng nghe _
Sinh hoạt - Kĩ sống Sinh hoạt tuần 8 I MỤC TIÊU
- Tổng kết hoạt động tuần
- Giáo dục học sinh tinh thần phê bình tự phê bình để tiến - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm
II N I DUNG SINH HO TỘ Ạ
(23)- GV mời lớp trưởng báo cáo hoạt động lớp tuần?
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét mặt, tổng kết điểm thi đua cuối tuần KL: - HS Lễ phép, ngoan ngoãn, chấp hành tốt nội qui nhà trường, 100% thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh
Lao động:
- Trực nhật thường xuyên, giữ vệ sinh trừng lớp sẽ, bảo vệ tốt môi trường
Văn thể mỹ:
- Tập thể dục thường xuyên, đặn
* Công tác tuần
- Thực tốt an tồn giao thơng - Truy tốt, thi đua hoàn thành tốt hoạt động tuần
- Thi đua học tốt
- Thực đôi bạn tiến
- Tổ trưởng, tổ trực nhật nhận xét mặt hoạt động tuần
- Lớp trưởng nhận xét bổ sung Học tập:
- Tổ chức truy đầu buổi thường xuyên, có hiệu
- Cịn số bạn chưa chuẩn bị kỹ cũ trước đến lớp chưa làm tập:
- Hs thực nghiêm túc
B Kĩ sống
Chủ đề 2: Kỹ Giao tiếp với bạn bè người I Mục tiêu
- HS biết cách giao tiếp tình cụ thể, từ biết ứng xử tốt sống
- Giáo dục HS phép lịch sống hàng ngày II Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi tình cần có cách giải - HS: Vở BT KN sống
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC(3’) Em thấy tâm trạng chào hỏi người?
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động (2’) HS hát Lời chào
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.( BT 2) (13’)
- GV giao cho nhóm tình huống, nhóm thảo luận cách xử lý - Các nhóm thảo luận (5’)
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác lắng nghe nhận xét
- hs trả lời - hs hát
- nhóm thảo luận
(24)bổ sung
- GV kết luận
* Hoạt động 3:Sắm vai(15’)
-Từng nhóm lên sắm vai tình nhóm
- GV đánh giá, nhận xét 3.Tổng kết- Dặn dò(2’) - GV nhận xét học
- Về thực hành tốt cách giao tiếp với người
- nhóm lên đóng vai