giáo án tuần 8 lớp 3

23 432 0
giáo án tuần 8 lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lòch báo giảng Tuần: 08 --------- Thứ Môn học Tên bài dạy 2 Tập Đọc Các em nhỏ và cụ già K-Chuyện Các em nhỏ và cụ già Toán Luyện tập Thủ Công Gấp cắt dán bông hoa 3 Chính Tả Thể Dục Toán Giảm đi một số lần TNXH Vệ sinh thần kinh 4 HĐNG Tập Đọc Tiến ru Nhạc Toán Luyện tập LTVC Từ ngữ về cộng đồng-ôn tập câu ai là gì 5 Thể Dục Tập Viết Toán Tìm số chia TNXH Vệ sinh thần kinh(tt) Đạo Đức Quan tâm chăm sóc ông bà, cha me, anh chò em(tt) 6 Mỹ Thuật Vẽ tranh,vẽ chân dung Chính Tả Nhớ viết tiếng ru TLV Kể về người hàng xóm Toán Luyện tập Sinh Hoạt THỨ 2 -27 - 10 -2008 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ MỤC TIÊU : A. Tập đọc - Nắm được nghóa của các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. Nắm được diễn biến của câu chuyện.Hiểu được ý nghóa của chuyện. - Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi. Biết đọc đúng các kiểu câu: câu kể và câu hỏi. - Biết quan tâm đến những người xung quanh. B. Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ , kể lại câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. - Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn tiến câu chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn. - Biết quan tâm đến những người xung quanh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 2. Học sinh : SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài. * LUYỆN ĐỌC. -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc thể hiện rõ giọng người dẫn chuyện, giọng ông cụ và cách đọc câu hỏi của các bạn nhỏ trong câu chuyện. Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc từng câu: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm sai). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu còn lại. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài này gồm mấy đoạn? (5) - GV khẳng đònh: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy. - Kết hợp giải nghóa từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - GV có thể làm rõ thêm ý nghóa của từ. - GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng. + Hướng dẫn đọc đoạn 2: Khi đọc cần đọc cao giọng các câu hỏi của các bạn nhỏ. - GV tuyên dương HS đọc hay. 1’ 4’ 1’ 29’ -Hát - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác. - HS luyên đọc từ. - HS trả lời. - Mời 3 HS đọc. Nh.xét. - HS luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy. - HS nêu phần chú giải. - HS tập đặt câu với “ nghẹn ngào”. - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách ngắt nghỉ hơi Vài HS đọc lại câu. HS xung phong đọc. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2). +Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5 trong 3 phút. - GV đến từng nhóm để quan sát. + Thi đọc giữa các nhóm: Mời các nhóm tham gia đọc. * HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI +Đoạn 1 và 2: - Các bạn nhỏ đi đâu?(Y) - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?(TB) - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?(TB) - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?(K) GV nhận xét và chốt ý. +Đoạn 3 và 4: - Ông cụ gặp chuyện gì buồn?(Y) - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?(K) GV nhận xét và chốt ý. +Đoạn 5: - Em có thể chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK? - Vậy câu chuyện này muốn nói với em điều gì?(G) GV nhận xét, chốt ý . Trò chơi giữa giờ * LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng các kiểu câu. -Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 (Lời thoại, câu hỏi và câu cảm) - Đọc theo vai. (HS đứng tại chỗ đọc) * Tổ chức thi đọc truyện theo vai. GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc. * KỂ CHUYỆN - GV giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của bạn nhỏ trong truyện. +Mời 1 HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện, trước khi kể cần nói rõ em đóng vai bạn nào? HS nhẩm kể chuyện. + Từng cặp HS tập kể câu chuyện theo lời nhân vật. +Vài HS thi kể trước lớp. * Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện. * Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối nhau. +Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò : + Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện? + Các em đã bao giờ làm được việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa? + Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 9’ 7’ 17’ 3’ HS luyện đọc. HS luyện đọc. .HS nghe bạn đọc và góp ý. Hs tham gia. - 1HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 1HS đọc - HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. - HS trả lời - 3 HS đọc - HS đọc - Đọc theo nhóm HS tự phân vai và đọc. - Các nhóm thi đua đọc hay. - HS kể mẫu. - HS nhẩm kể chuyện. - HS tập kể theo nhóm đôi. - HS tham gia. - HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. - HS tập kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét. Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. - Rèn kó năng làm tính và giải toán. - Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng phụ. Hình vẽ bài 4/ 36 SGK. 2. Học sinh : SGK. VBT Toán. Vở Bài làm lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS thuộc bảng chia 7? Làm BT3, 4 SGK. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. -Mời HS đọc y/c của bài. -Giáo viên y/c HS tự suy nghó và làm bài phần a) -GV hỏi: Khi đã biết 7 x 8 =56, có thể ghi ngay kết quả của 56:7 được không, vì sao? -Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. -Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài. -Sửa bài và nhận xét. -Cho HS tự làm tiếp phần b) -Muốn làm được các phép tính phần b) ta cần phải làm sao? -HS làm rồi nêu kết quả phép tính. Bài 2. -Yêu cầu HS xác đònh y/c của bài. -Mời HS làm bài vào vở. -Y/c HS nhận xét bài làm của bạn -Sửa bài và nhận xét. Bài 3. -Yêu cầu HS đọc bài toán. -GV hỏi: • Bài toán cho biết gì? • Bài toán hỏi gì? -GV hướng dẫn HS tóm tắt. Tóm tắt 7 học sinh : 1 nhóm. 35 học sinh : … nhóm? -Y/c HS làm vào vở Bài làm lớp. -Nhận xét bài giải của bạn. -GV sửa bài và nhận xét. 1’ 4’ 28’ 1’ 6’ 7’ 7’ -Đọc: Tính nhẩm. -4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBTT. -Được…vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. -HS trả lời theo câu hỏi của GV. -HS lên bảng đọc phép tính của mình. -HS tự làm bài. -…phải thuộc bảng chia 7. -HS đọc tiếp nối nhau các kết quả. - … thực hành tính. -4 HS lên bảng phụ làm dòng trên, gọi tiếp 4 em khác lên làm tiếp dòng dưới. Cả lớp làm vào VBTT. -Nhận xét . -Sửa bài. -1 HS đọc đề. - 35 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. -Hỏi chia được bao nhiêu nhóm? -1 HS lên bảng phụ trình bày bài giải. Cả lớp làm vào vở BLL. -Nhận xét . Sửa bài. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Bài 4. -GV lần lượt đính 2 hình như bài 4/36 SGK lên bảng rồi y/c HS tìm 1 phần 7 số con mèo trong mỗi hình. -GV hỏi: *Muốn tìm 1 phần 7 số con mèo trong hình a) ta làm thế nào? *Muốn tìm 1 phần 7 số con mèo trong hình b) ta làm sao? -Mời HS lên khoanh vào hình. -GV sửa bài và nhận xét. 4.ủng cố, nhận xét và dặn dò: +Nhận xét tiết học. + Làm bài 3,4. Xem trước bài: “ Giảm đi một số lần” 7’ 2’ -HS theo dõi và lắng nghe. -Ta lấy 21 : 7 = 3 (con mèo) -Ta lấy 14 : 7 = 2(con mèo) -2 HS lên bảng khoanh . -Nhận xét . Sửa bài. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Như tiết 1. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Như tiết 1 2 .Học sinh : Như tiết 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1). Kiểm tra dụng cụ môn học của học sinh → Nhận xét. 3. Bài mới : *iới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài. *Hoạt động 1: Thao tác gấp, cắt, dán bông hoa - GV mời HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. *Hoạt động 2 : Thực hành và trang trí sản phẩm. - Đính bảng qui trình cách gấp, cắt, dán bông hoa.  Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh : Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 5 cánh. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh. - GV gọi vài HS nhắc lại các thao tác .  Dán, trang trí sản phẩm: - GV hướng dẫn HS dán bông hoa : Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào vò trí thích hợp trên tờ giấy trắng. Nhấc từng bông hoa ra, lật mặt sau để bôi hồ, rồi dán vào đúng vò trí đã đònh. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. GV đánh giá – nhận xét. 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò: + GV nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài sau: “Kiểm tra chương 1” 1’ 3’ 29’ 1’ 5’ 23’ 2’ -HS nhắc lại -HS nhận xét - HS quan sát.  Gấp, cắt bông hoa 8 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ bông hoa 8 cánh. -HS nhắc lại. -HS thực hành . Cắt hoặc vẽ thêm cành lá, giỏ hoa, hoặc lọ hoa để những bông hoa tươi đẹp. - HS trưng bày sản phẩm của mình. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. THỨ 3 -28 -10 -2008 TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS: Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. • Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vò. - Rèn kó năng làm tính và giải toán. - Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng phụ - Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. 2. Học sinh : SGK và VBTToán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài 3,4. Nhận xét. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài. *Hướng dẫn HS hiểu cách giảm một số đi nhiều lần.- Đính hình 3 cặp con gà lên bảng và hỏi:” Hàng trên có bao nhiêu con gà?”(TB) -GV ghi: Hàng trên : 6 con gà -Đính hình 1 cặp con gà lên bảng: “ Số con gà hàng dưới so với số con gà hàng trên như thế nào?”-GV ghi: Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà)  Vậy: Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới. (GV ghi tiếp lên bảng) -GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD -Cho HS trả lời 1 số câu hỏi như:” Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? Hoặc:” Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta làm thế nào?”…  “Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm sao ?(G) *Thực hành Bài 1 .-HS đọc y/c của bài.-HS nêu bài mẫu rồi làm. -Y/c HS nhận xét bài làm của bạn. -GV sửa bài và cho điểm. Bài 2. -Mời 1 HS đọc đề bài. • Bài toán cho biết gì?(TB) • Bài toán hỏi gì?(TB) -GV hướng dẫn tóm tắt. -Y/c HS làm bài vào vở. -Y/c HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét. Bài 3. 1’ 4’ 1’ 10’ 17’ 6’ 6’ 5’ -Hát -Quan sát và trả lời -6 con gà. -Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì có số con gà ở hàng dưới. - 6: 3 = 2 (con gà) -1,2 HS nhắc lại -“Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta chia 8cm cho 4.” “Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta chia 10kg cho 5”… “Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần” -1 HS đọc: Viết (theo mẫu). -Mời 4 HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào VBTT. -Nhận xét . -Chò Lan có 84 quả cam, sau khi đem bán thì số cam giảm đi 4 lần. Chò Lan còn bao nhiêu quả cam? -1 HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét bài bạn. -Sửa bài. -1 HS nêu cách vẽ trước lớp, sau đó cả Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS đo đoạn thẳng AB dài bao nhiêu ?(Y_ -Yêu cầu HS đọc phần a) . -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AC . -Tiến hành tương tự với phần b) . -GV nhận xét. 4.Củng cố, nhận xét và dặn dò: + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? + Làm bài 3. Xem trước bài: “ Luyện tập” 2’ lớp cùng vẽ vào vở . -Vẽ đoạn thẳng AC là đoạn thẳng AB giảm 4 lần. -Vẽ đoạn thẳng MN là đoạn thẳng AB giảm 4. -1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở . Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH. I/ MỤC TIÊU : - Sau bài học, HS biết: a. Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. b. Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,… nếu bò đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. - Vui vẻ, biết cách giữ vệ sinh thần kinh trong cuộc sống thường ngày. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Phiếu học tập, trò chơi tạo nhóm, các bảng từ ghi nội dung hoạt độïng 3. 2. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về những việc làm (nội dung tranh) có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Thảo luận nhóm (4’).  Nhóm 1: Thảo luận tranh 1,2,3  Nhóm 2: Thảo luận tranh 2,3,4  Nhóm 3: Thảo luận tranh 3,4,5  Nhóm 1: Thảo luận tranh 5,6,7 - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh trong SGK và thảo luận theo nội dung trong phiếu học tập. Tranh vẽ gì?(TB) Việc làm nào có lợi,việc làm nào có hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao?(K)  Kết luận:  Hoạt động 2: Trò chơi “ Tập làm bác só”. + Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu HS trong 4 nhóm quan sát các hình vẽ trước ngực của mình và tập thể hiện nét mặt của hình vẽ đó (1’). - Mời lần lượt các nhóm lên biểu diễn. - Em hãy đoán xem bạn đang thể thể hiện trạng thái tâm lí nào? Bước 2: - GV mời HS nêu ý kiến qua trò chơi: “Tập làm bác só”. Nếu em là bác só, em hãy cho các bé những lời khuyên 1’ 3’ 29’ 10’ 10’ - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm dán kết quả thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bạn nhỏ đang ngủ,…vì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. - Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển,… cơ quan thần kinh được thư giãn. Nếu tắm biển quá lâu sẽ dễ bò nhức đầu, cảm lạnh… - Bạn nhỏ đọc sách quá khuya (11g đêm) ,… khiến đầu óc mệt mỏi. - Chơi trò chơi trên vi tính; có lợi nếu chơi một lúc để giải trí. Có hại nếu chơi quá lâu làm căng thẳng đầu óc. - Xem văn nghệ, xem kòch để thư giãn, giải trí. - Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc,… vì bạn được yêu thương, vui vẻ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các nhóm trình diễn. - Nhóm khác đoán xem đó là trạng thái gì? Và nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. Nhận xét. Bổ sung. - Mời 1 HS đọc cho cả lớp nghe. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh khi luôn có những trạng thái như vậy!!  Hoạt động 3: Trò chơi: “Bác Mặt trời và những lời khuyên: Cái gì có lợi, cái gì có hại?” Bước 1: GV gắn tranh vẽ 2 bác Mặt trời lên bảng và giới thiệu cách chơi. Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận và giúp Bác Mặt trời mang những đám mây “lời khuyên” về đúng vò trí của nó. thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh? (2’) - Gọi HS trình bày 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò : + Nhận xét tiết học. + Về nhà: Xem lại bài đã học và thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. 7’ 2’ - HS quan sát những đám mây (có tên những thức ăn, thức uống). - HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. THỨ 4 -29 -10 -2008 TẬP ĐỌC TIẾNG RU I/ MỤC TIÊU : [...]... THỨ 6 -31 -10 -20 08 TG 4’ Hoạt động của học sinh 28 ’ 1’ 8 6’ - HS thảo luận - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được các ứng xử đó - HS lên sắm vai theo cách xử lý của nhóm - Cả lớp thảo luận HS suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu - Tán thành - Không tán thành - Tán thành... lên bảng phụ làm bài Cả lớp làm vào Vở -Đổi chéo vở để sửa bài 8 8 -1 HS đọc đề - buổi sáng bán 60l dầu, số lít dầu buổi chiều bán giảm đi 3 lần -Buổi chiều bán bao nhiêu l dầu? -1 HS lên bảng phụ trình bày bài giải Cả lớp làm bài vào vở Đáp số: 20 l dầu -Nhận xét bài làm của bạn Sửa bài -1 HS đọc đề -Có 60 quả cam Số cam đó còn lại bao nhiêu quả? -1 HS lên bảng phụ làm Cả lớp làm vào VBTT - Nhận... dầu? -1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Đáp số: 12 lít dầu -Nhận xét bài của bạn 8 ’ -HS quan sát và chọn 2’ ……………………………………………………………………… SINH HOẠT (Tuần 7 ) I MỤC TIÊU : - Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 7 Lập kế hoạch hoạt động tuần 8 - Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động - Nâng cao tinh thần phê và... điểm và tồn tại của HS trong tuần 7 Kế hoạch tuần 8 - HS: Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Sơ kết công tác tuần 7 : - Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả theo dõi ở sổ - Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến, báo cáo GV - GV tổng hợp đánh giá những ưu điểm và tồn tại * Ưu điểm: + Học tập ở lớp : Một số em phát biểu xây... -Gọi HS đọc đề toán -GV hỏi:+Bài toán cho biết gì?(Y) +Bài toán hỏi gì? -GV hướng dẫn tóm tắt.(Y) -Y/c HS tự làm bài vào vở -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV sửa bài -Nhận xét Bài 2b -Mời HS đọc đề toán :Bài toán cho biết gì?(Y) Bài toán hỏi gì?(Y) -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài của bạn -Sửa bài TG 1’ 4’ Hoạt động của học sinh - Hát 1’ 8 -1 HS đọc y/c của bài và bài mẫu -3 HS lên bảng... và hỏi lại cách tìm số chia, số bò chia, thừa số chưa biết Bài 3 -… có 3 hình vuông -…6:2 =3 - GV nêu bài tìm x GV viết lên bảng :30 : x = 5 và hỏi x tên gọi là gì trong phép chia trên? Vậy tìm x trong phép chia này là phải tìm gì? - Y/c HS nêu cách tìm số chia -Cho HS suy nghó rồi tự làm 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 *Luyện tập Bài 1 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Y/c HS tự suy nghó và làm bài Hoạt... -Sửa bài Bài 3 -Gọi HS đọc bài toán -GV hỏi:+Bài toán cho biết gì? • Bài toán hỏi gì? -GV hướng dẫn tóm tắt -Yêu cầu HS làm bài -Sửa bài -Chấm 1 số bài -Nhận xét Bài 4 -GV quay giờ đồng hồ như SGK -Y/c HS chọn và đưa que A,B,C,D -Nhận xét 4.Củng cố, nhận xét và dặn dò: + Nhận xét bài làm của HS Nhận xét tiết học + Làm bài 3, 4 Rút kinh nghiệm: TG 1’ 4’ 28 1’ Hoạt động của học sinh Hát 8 7’ -Đọc: Tìm... tốt + Nề nếp: Trực nhật lớp tốt + Tác phong: Đã chỉnh tề * Tồn tại: + Tồn tại:Vệ sinh sân trường chưa sạch, chưa tưới cây Một số em còn chưa làm bài trước khi đến lớp 2 Công tác và phương hướng tuần 8 : - Thực hiện nội qui nhà trường - Tiếp tục ổn đònh nề nếp lớp - Thi đua học tập tốt - Đóng các khoản tiền quy đònh - Tham gia lao động tập thể, giữ vệ sinh trong trường, lớp 3 Sinh hoạt tập thể : - HS... phần trong phép chia - Rèn kó năng làm tính và giải toán - Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập II/ CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : Bảng phụ 6 hình vuông bằng bìa 2 Học sinh : Bộ ĐDHT : 6 hình vuông VBT Toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : Sửa bài 2/46 VBT Toán Nhận xét 3 Bài mới: * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài *Hướng... số cho số có 1 chữ số; • Xem đồng hồ - Rèn kó năng làm tính và giải toán - Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập II/ CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : Bảng phụ Đồng hồ 2 Học sinh : Bộ ĐDHT VBT Toán Que A,B,C,D III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : Sửa bài 1 ,3 Nhận xét 3 Bài mới: * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài *Luyện tập Bài . cánh, 4 cánh, 8 cánh. *Hoạt động 2 : Thực hành và trang trí sản phẩm. - Đính bảng qui trình cách gấp, cắt, dán bông hoa.  Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. mẫu. -3 HS lên bảng phụ làm bài. Cả lớp làm vào Vở. -Đổi chéo vở để sửa bài. -1 HS đọc đề. - buổi sáng bán 60l dầu, số lít dầu buổi chiều bán giảm đi 3 lần.

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan