Giáo án tuần 8 lớp 5

33 405 0
Giáo án tuần 8 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tuần 8 lớp 5

Tuần 8 Ngàylập: 18/ 10 /2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Hoạt động tập thể: Chào cờ - Ban chỉ huy liên Đội tổ chức chào cờ. - Tổng phụ trách đội đánh giá nền nếp đã đạt đợc trong tuần trớc: + Đạo đức + Học tập + Thể dục , vệ sinh - BGH đánh giá nhận xét chung và đề ra kế hoạch tuần 9 Tập đọc kì diệu rừng xanh I . Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy , lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng. 2, Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc -Su tập tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng. III.Các hoạt đông dạy học: 1, Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà và TLCH Sgk 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: B1,Luyện đọc: -Bài văn chia làm 3 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS. -GV giới thiệu về rừng khộp Sgk -GV đọc mẫu B2, Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? B3, Đọc diễn cảm -HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn 3 -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm. - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau -3 HS tiếp nối đọc bài - 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. - 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. Toán Số thập phân bằng nhau I)Mục tiêu - Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Giáo dục HS lòng ham học 1 II. Đồ dùng:Bảng phụ II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài 3 trang 39 2)Bài mới: 1.Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của STP đó.10' 9dm=? cm; 9dm=? M ? So sánh 0,9 và 0,09. Rút ra kết luận? ? Lấy VD 2. Thực hành: Bài 1: -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. Bài 3: GV treo bảng phụ - Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài. -HS trả lời rồi so sánh hai số. -Từ VD HS rút ra kêt luận. - HS lấy VD. - HS đọc kết luận. -HS làm bài cá nhân . - HS chữa bài . -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. - HS thảo luận nhóm đôi giải thích và tìm bạn viết đúng. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài. 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. -Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiên (tiếp) I. Mục tiêu: Nh tiết 1. II.Tài liệu, ph ơng tiện: - Tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng . - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1:Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng (BT 4,sgk) - Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày nào? ở đâu ? GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ dán tranh, ảnh,thông tin đã su tầm về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng lên khổ giấy lớn. -HS đọc BT 4. - Ngày 10/3, ở Phú Thọ. -Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh,ảnh, thông tin. 2 Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: - Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày mồng mời tháng ba hằng năm thể hiện điều gì? GVKL: ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình(BT2,sgk). - GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm: - Em có tự hào về các truyền thống đó không ? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? GVKL: Hoạt động 3:Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên(BT3). GV chia lớp thành 2 nhóm . GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần su tầm . -1-2 em đại diện trả lời. -HS nêu yêu cầu BT2. -2-3 HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình -HS trả lời. -2 nhóm lần lợt thi đọc, nhóm nào đến lợt mà không đọc đợc thì nhóm đó thua. 3.Củng cố, dăn dò - GV mời 1-2 em đọc phần ghi nhớ sgk. - Về nhà hãy làm những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Lịch sử BàI 8: xô viết nghệ - tĩnh I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết. - Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 1931. - Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Giáo dục HS lòng ham học II- Đồ dùng dạy học : - Lợc đồ hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. - T liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 1931 ở Nghệ Tĩnh. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút. - Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? - Nêu kết qủa của hội nghị hợp nhất các tổ chức CS Việt Nam? 2- Bài mới. a. Giới thiệu bài: bNội dung * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) GV dùng bản đồ giới thiệu về nơi phong trào đấu tranh cách mạng phát triển mạnh mẽ nhất: Xô viết Nghệ Tĩnh. - HS theo dõi. 3 * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) GV tờng thuật cuộc biểu tình ngày 12/9/1930, nhấn mạnh ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. - GV nêu những sự kiện tiếp theo trong năm 1930. * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm. - Những năm 30 31, trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới. GV nhận xét, bổ sung, kết luận. * Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? GV kết luận về ý nghĩa của PT Xô Viết Nghệ - Tĩnh. 3. Củng cố dặn dò HS đọc phần ghi nhớ (tr 19) - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 9. - HS đọc thầm SGK. - HS lắng nghe, một vài HS trình bày lại. - HS quan sát h2 và thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Một số HS nêu. Tiếng Việt Luyện đọc: kì diệu rừng xanh I . Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy , lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng. 2, Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 3. Giáo dục HS ý thức luyện đọc II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc III.Các hoạt đông dạy học: 1, Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà và TLCH Sgk 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: B1,Luyện đọc: Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 3 đoạn bài văn- HS tự uốn sửa B2, Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? B3, Đọc diễn cảm -HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn: + Đ1: Đọc khoan thai + Đ2: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả + : Đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. - 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. 4 - Treo bảng phụ ghi đoạn 3 -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm. - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập về Số thập phân bằng nhau I)Mục tiêu - Củng cố về số thập phân bằng nhau - Rèn kĩ năng nhận biết - Giáo dục HS lòng ham học II. Đồ dùng: II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ học 2)Bài mới: Bài 1:GV nêu đề bài -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Củng cố về STP bằng nhau Bài 2: Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập phân -Tổ chức cho HS làm bài. Bài 3: GV nêu yêu cầu Bạn Mai cao 1m 48cm; bạn quỳnh cao 148 cm . Hãy viết số đo chiều cao của 2 bạn bằng số thập phân với đơn vị đo là m ròi nói xem ai cao hơn ? Vì sao? - Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài. HS làm bài theo yêu cầu Viết số thập phân dới dạng gọn hơn: 38,500; 27,0100; 800,600; 0,0300 2,5; 1,04; 70,03; 4,86; 87 HS làm nháp 2 HS chữa bài -HS trả lời rồi so sánh hai số. . - HS thảo luận nhóm đôi giải thích và tìm bạn viết đúng. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài. 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. -Chuẩn bị bài sau Ngàylập: 19/ 10 /2006 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006 Thể dục Bài 15 : đội hình đội ngũ . 5 I. Mục tiêu : - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều( thẳng hớng, vòng phải- trái ), đứng lại. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. II. Địa điểm ph ơng tiện : 1 còi III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Đứng tại chỗ vỗ tay hát. * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải-trái, đi đều vòng phải trái đổi chân khi đi đều sai nhịp . 2. Phần cơ bản: a, Kiểm tra đội hình đội ngũ. b, Trò chơi vận động: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và qui định chơi. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - Hát 1 bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10 1-2 2-3 18-22 16-18 3-4 4-6 1-2 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, phổ biến nội dung và phơng pháp KT, cách đánh giá. - KT lần lợt nửa tổ do GV điều khiển . - Tập hợp theo đội hình chơi . - Chơi trò chơi - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng Toán So sánh hai số thập phân I) Mục tiêu - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phânvà biết sắp xép các số thập phântheo thứ tự từ bé đến lớn( hoặc ngợc lại). II.Đồ dùng II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: ?Tìm 5 số thập phân bằng nhau. 2)Bài mới: 2.1.Hớng dẫn HS so sánh hai số TP có phần nguyên khác nhau. VD: So sánh 8,1m và7,9m -GV hớng dẫn nh SGK 2.2. So sánh hai STP có phần nguyên - HS làm việc cả lớp để rút ra quy tắc so sánh hai STP có phần nguyên khác nhau. 6 bằng nhau. VD so sánh35'7m và 35,698m. -GV hớng dẫn nh SGK. Từ VD rút ra quy tắc so sánh hai số thập phân? 2.3. Thực hành: Bài 1: - GV tổ chức HS làm bài 1. Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2 -GV tổ chức chấm chữa bài cho HS - Giúp HS yếu. Bài 3: -Tổ chức cho HS làm bài - Treo bảng phụ nêu kết quả đúng. HS làm việc cả lớp để rút ra quy tắc so sánh hai số TP có phần nguyên klhác nhau. -HS rút ra quy tắc so sánh hai số thập phân. - Lấy VD hai số TP bất kì rồi so sánh. - HS làm bài cá nhân.Nắm chắc cách trình bày. -HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học . Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : thiên nhiên I- Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên . - Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội . - Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian sông nớc và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu . II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS, bảng phụ viết bài 1, 2, giấy khổ to . III- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 3 HS trả lời . - Tìm 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để 2 HS lên bảng đặt câu . phân biệt các nghĩa của từ đó ? 7 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn làm bài tập * Bài 1:- Đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Treo bảng phụ. *Bài2: - Đọc yêu cầu của bài tập. - Hớng dẫn HS làm việc nhóm đôi. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. - Nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ ? * Bài 3: - Đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn mẫu. - GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm 4. - Dán giấy khổ lớn. - GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung. - GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS. * Bài4:- Tơng tự bài 3. - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp nối, nhóm nào tim đợc nhiều từ nhanh là thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian sông nớc. - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc. - Các nhóm thảo luận. 1 HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét bàicủa bạn. - 4 HS nêu. - Đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ. - 1HS đọc. - HS trong nhóm thảo luận tìm từ ghi vào giấy khổ lớn. - Cử đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Đọc lại các từ vừa tìm - Đặt câu ? - HS thi tìm từ ? Khoa học Phòng bệnh viêm gan A I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A . - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học; -Thông tin và hình trang 32, 33 SGK -HS su tầm các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A. III . Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Làm việc với SGK 8 Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân , đờng lây truyền bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và trả lời các câu hỏi: - Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào? - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A . - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói nội dung từng hình. - Giải thích tác dụng của từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. - Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì? - Bạn có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A? H2,3: Uống nớc sôi để nguội, ăn thức ăn chín. H3,4: Rửa sạch tay trớc khi ăn, sau khi đại tiện. - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch taytớc khi ăn và sau khi đại tiện. - Cần nghỉ ngơI, ăn thức ăn lỏng - HS trả lời. *. Củng cố: Cho HS nhắc lại ( Phần bóng đèn toả sáng) *. Dặn dò: HS su tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS Chính tả Nghe viết : Kì diệu rừng xanh.luyện tập đánh dấu thanh I .Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh 2. Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi : yê, ya 3. Giáo dục HS lòng ham học II. Đồ dùng: Bảng phụ BT3 III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi ia,iê 2.Bài mới: aGiới thiệu bài b.Hớng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì? - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? - Theo dõi Sgk - Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu - Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. 9 GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ len lách, - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc t thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi . - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS làm VBT viết tiếng có chứa yê, ya Bài 3: GV treo bảng phụ Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài đọc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - Vài HS nêu quy tắc viết. 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Tiếng Việt ôn Mở rộng vốn từ : thiên nhiên I- Mục tiêu: - Củng cố ,mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên .Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội . - Sử dụng những từ ngữ tìm đợc để đặt câu Giáo dục HS lòng ham học II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS. III- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ học 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn làm bài tập * Bài 1:- Đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. *Bài2: - Đọc yêu cầu của bài tập: Đặt câu với mỗi từ ngữ tìm đợc ở BT 1 - Hớng dẫn HS làm việc độc lập - Chữa bài, chốt lời giải - 1 HS đọc: Tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời - 3HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở nháp. - Vài HS đọc. - Nhận xét bài của bạn. 10 [...]... số lớn nhất: 5, 694; 5, 946; 5, 96; 5, 964 -Tổ chức cho HS làm bài -HS làm việc cá nhân -Đổi vở kiểm tra chéo -HS làm bài cá nhân - HS lên bảng - Lớp làm bài vào vở Bài3: Viét các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 83 62; 84 ,26; 83 , 65; 84 , 18; 83 ,56 Tổ chức HS làm bài 3 - Lu ý HS cách trình bày Củng cố cách so sánh STP Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a, 0 ,8 < x < 1 ,5 b, 53 ,99< x < 54 ,01 x= x = Giúp HS nắm chắc yêu... Toán Luyện tập về so sánh 2 số thập phân I)Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: So sánh hai số thập phân;sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định 15 - Giáo dục HS lòng ham học II) Đồ dùng dạy học II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: VBT 2)Bài mới: Bài 1: >,< ,= 54 ,8. 54 ,79 40 ,8 39,99 7,61 7,62 64,700 64,7 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất: 5, 694; 5, 946; 5, 96;... bài - Nhận xét đánh giá -HS làm bài cá nhân - Một HS lên bảng - Nhận xét đánh giá HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm - HS làm bài cá nhân - Nhận xét chữa bài 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học -Chuẩn bị bài sau Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục nha khoa: fluor Soạn giảng theo giáo án mẫu Ngày lập: 22/ 10/ 2006 Ngày giảng:Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006 Buổi sáng : GV kiêm... thêm một số từ nhiều nghĩa 17 khác và chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập về đọc, viết , so sánh số thập phân I)Mục tiêu: - Đọc ,viết , so sánh các số thập phân.Tính bằng cách thuận tiện nhất - Giáo dục HS lòng ham học II) Đò dùng VBT / 50 III) Các hoạt động dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: ' ?Phát biểu quy tắc so sánh STP.Lấy VD 2)Bài mới: Bài 1/ VBT /50 Yêu cầu HS đọc rồi viết các số thập phân -Tổ chức cho... xét đánh giá Bài 2/ VBT / 50 -Tổ chức cho HS làm bài 2 GV viết các số thập phân Củng cố cách viết số TP - HS làm bài cá nhân -HS thảo luận cách làm -HS theo dõi Bài 3/ VBT/ 50 : Viết các số TP theo thứ tự từ lớn đến bé - Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 4/ VBT/ 50 HS làm bài cá nhân 1 HS chữa bài HS làm bài, chữa bài -Hớng dẫn HS làm mẫu Nêu đáp án đúng 3) Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá... xét đánh giá giờ học -Chuẩn bị bài sau Thể dục GV chuyên soạn giảng Ngàylập: 23/ 10 /2006 Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2006 Lịch sử BàI 9: cách mạng mùa thu I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết - Sự kiện tiêu biểu của CM tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn - Ngày 19 /8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nớc ta 24 - ý nghĩa lịch sử của CM tháng... thấy các cô ii Nội dung 1 Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần vừa qua 2 GV nhận xét chung a Ưu điểm - Nhìn chung lớp thực hiện tốt mọi nội qui , qui định của nhà trờng đề ra - Luôn luôn giữ vững cờ đỏ , xếp thứ nhất trong toàn trờng - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hơng , Liễu , Liên, Tuấn Anh - Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp - Đôi bạn cùng tiến giúp... Việt ôn tập làm văn tuần 8 I.Mc ớch- Yờu cu 1 Cng c kin thc v on m bi, kt bi trong bi vn t cnh 2 Bit cỏch vit cỏc kiu m bi, kt bi trong b ài văn tả cánh đồng lúa 3 Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II dựng dy hc III Cỏc hot ng dy hc ch yu 1 KTBC Trỡnh by on vn t cnh thiờn nhiờn a phng tit trc 19 2 Gii thiu bi -GV nờu mc ớch, yờu cu tit hc 3 Phần luyện tập Viết một đoạn văn mở bàigián tiếp và một đoạn... Một số HS nêu * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Khí thế của CM T8 thể hiện điều gì? - Cuộc vùng lên của ND đã KQ quả gì? - KQ đó sẽ mang lại tơng lai gì cho nớc - Một số HS phát biểu ý kiến nhà? GV kết luận về ý nghĩa của CM T8 3 Củng cố dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ (tr 20) - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 10 Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng 25 Toán Viết các số đo khối lợng dới dạng số... chủ yếu: 1 Kiểm tra - Nêu những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Nội dung Hoạt động 1:Hoạt động cả lớp - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Bài hát nói lên điều gì ? -HS trả lời -HS khác nhận xét bổ sung - Lớp chúng ta có vui nh vậy không ? - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? - Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn không ? Em biết . bé: 83 62; 84 ,26; 83 , 65; 84 , 18; 83 ,56 Tổ chức HS làm bài 3. - Lu ý HS cách trình bày. Củng cố cách so sánh STP Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a, 0 ,8 < x < 1 ,5 b, 53 ,99< x < 54 ,01 x. VBT 2)Bài mới: Bài 1: >,< ,= 54 ,8. 54 ,79 40 ,8 39,99 7,61 7,62 64,700 64,7 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất: 5, 694; 5, 946; 5, 96; 5, 964 -Tổ chức cho HS làm bài. Bài3:. yêu cầu Viết số thập phân dới dạng gọn hơn: 38, 50 0; 27,0100; 80 0,600; 0,0300 2 ,5; 1,04; 70,03; 4 ,86 ; 87 HS làm nháp 2 HS chữa bài -HS trả lời rồi so sánh hai số. . - HS thảo luận nhóm đôi giải

Ngày đăng: 11/06/2014, 06:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số thập phân bằng nhau

  • I)Mục tiêu

  • II. Đồ dùng:Bảng phụ

  • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Luyện tập về Số thập phân bằng nhau

    • I)Mục tiêu

    • II. Đồ dùng:

    • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Toán

      • So sánh hai số thập phân

      • II.Đồ dùng

      • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

      • Mở rộng vốn từ : thiên nhiên

      • Tiếng Việt

      • ôn Mở rộng vốn từ : thiên nhiên

        • Toán

          • Luyện tập

          • I)Mục tiêu

          • II) Đồ dùng dạy học

          • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

            • Luyện tập về so sánh 2 số thập phân

            • I)Mục tiêu

            • - Giáo dục HS lòng ham học

            • II) Đồ dùng dạy học

            • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

              • 1)Kiểm tra bài cũ: '

                • 2)Bài mới:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan