Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 lớp 5 (Trang 26 - 33)

II) Đồ dùng: bảng phụ

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: thiên nhiên

I. Mục tiêu:

• Mở rộng và hệ thống hoá vốn về thiên nhiên.

• Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.

• Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng hoặc nơi em ở. II. Đồ dùng dạy – học:

• Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu để phân các nghĩa của 1 từ mà em biết. - Nhận xét, cho điểm HS.

- 2 HS lên bảng đặt câu.

2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc mẩu chuyện Bầu trời

mùa thu. - 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn.

Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập.

- Gọi nhóm là vào phiếu khổ to dán bài lên bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 4 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, viết kết quả thảo luận (1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở). - 1 nhóm báo cáo kết quả là bài, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 2 HS vào viết vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa chữa để có 1 đoạn văn hay.

- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét, cho điểm.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS là vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.

- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn.

3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

Khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái độ đối với ngời nhiễm hiv/ ads I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.

- Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình của họ . II. Đồ dùng dạy - học

-Thông tin và hình trang 36, 37 SGK

- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai”Tôi bị nhiễm HIV”. - Giấy và bút màu.

III.

Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua…” Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. Cách tiến hành: GV chuẩn bị 2 bộ thẻ các hành vi. Kẻ sẵn trên bảng 2 cột có nội dung nh nhau(SGV tr74-75 )

Bớc 2: Tiến hành chơi. Cho các đội dán hết các tấm phiếu lên bảng.

Bớc 3: Cùng kiểm tra từng phiếu xem đã dán đúng cột cha. GV yêu cầu các đội giảI thích một số hành vi. Phiếu nào đặt sai chỗ, giảI thchs rồi đặt lại chỗ.

(Đáp án : SGV tr76)

Hoạt động 1: Đóng vai “ TôI bị nhiễm HIV” Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIVcó quyền đợc học tập vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.

- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV. Cách tiến hành:

Bớc 1: GV mời 5 HS lên đóng vai: 1 HS bị nhiễm HIV/ AIDS. và 4 em khác lên thực hiện hành vi đối xử ( Có phiếu gợi ý cụ thể SGV tr77).

Bớc 2: Đóng vai và quan sát Bớc 3: Thảo luận cả lớp

- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?

- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIVcó cảm nhận nh thế nào trong mỗi tình huống?

- Cho HS nêu rõ suy nghĩ của mình. - Bạn đóng vai ngời bị nhiễm trả lời. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Tìm ra cách ứng xử phù hợp với những ngời bị nhiễm HIV/ AIDS. Cách tiến hành:

Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trởng cho nhóm mình quan sát các hình tr36-37 và trả lời: - Nói về ND từng hình.

- Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS và ngời nhà của họ?

GV cho các nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét bổ sung GV kết luận: Phần bóng đèn toả sáng *. Củng cố ,dặn dò: Hệ thống lại ND bài học Nhận xét giờ học Chính tả

Nhớ-viết: tiếng đàn ba- la- lai – ca trên sông đà Phân biệt âm đầu l/n

I. Mục tiêu:

1. Nhớ –viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định HTL trong bài Tiếng đàn Ba

la lai ca trên sông Đà

– – –

2. Phân biệt cách viết âm đầu l/ n 3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiểm tra: HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình . 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hớng dẫn HS nghe-viết

- Nội dung bài là gì? - Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai trong bài. - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - 2 HS làm bài trên bảnh phụ. - HD chữa bài. Bài 3a:

- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài.

chữa (nếu cần).

- HS viết bài. Tự soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài.

- làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Làm bài độc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. 4.Củng cố, dặn dò: Củng cố cách viết âm đầu l/n

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I. M ục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói:

-Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .

II. Đồ dùng : Bảng phụ viết gợi ý 2; tranh ảnh về 1 số cảnh đẹp. III. Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra(5’): Kể lại câu chuyện đã kể ở T8. B.Bài mới :

1.Giới thiệu bài: ( 1’)

2. HDHS hiểu y/c của đề bài (7-8’): - GV gạch chân từ quan trọng.

- Treo BP, hớng dẫn HS về cách kể chuyện.

(Có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể)

3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20-22’)

- Tổ chức thi kể chuyện.

Nhắc HS: kể xong có thể TL các bạn hoặc hỏi các bạn về ý nghĩa câu chuyện .

- Tổ chức nhận xét, đánh giá (cách kể, dùng từ, đặt câu...)

- HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 (Sgk). - 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - Tự chuẩn bị KC. - Kể chuyện nhóm đôi. - Thi KC trớc lớp. - Bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất... 4. Củng cố , dăn dò: 3’

- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . - Chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toán

Viết các ssố đo diện tích dới dạng số thập phân I)Mục tiêu

- Giúp HS ôn:

- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thờng dùng.

- Luyện tập viết số đo iện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II) Đồ dùng dạy học

Bảng mét vuông

II)Các hoạt động dạy học chủ yếu A)Kiểm tra bài cũ:3’

- HS hỏi đáp ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lợng. B)Bài mới:32’

1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:10'

- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học? - Hỏi đáp theo cặp về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

- Hớng dẫn HS đổi đơn vị ở 2 VD trong SGK.

2. Thực hành: 20' Bài 1

-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2

-Tổ chức cho HS thảo luận câu a) và làm bài.

-GV+ HS chữa bài. Bài3

Tổ chức HS làm bài 3. Giúp HS nắm chắc cách làm.

- HS ôn tập các đơn vị đo diện tích đã học.

- Nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.

- HS thực hành đổi đơn vị đo ở VD1, VD2 trong SGK.

-HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo.

- HS thảo luận cách làm theo cặp. -HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng. - Lớp làm bài vào vở. -HS làm bài cá nhân. - Một HS lên bảng. Nhận xét đánh giá. *Củng cố dặn dò:3’

- Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn thành các bài tập còn lại. -Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc đất cà mau I . Mục tiêu:

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài , nhấn giọngnhững từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiện nhiên Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.

2, Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.

II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc -Bản đồ VN

III.Các hoạt đông dạy học:

A, Kiểm tra(5’): HS đọc bài: Cái gì quý nhất và TLCH Sgk B, Dạy bài mới:

1,Giới thiệu bài (1’)

2, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: 10’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bài văn chia làm 3 đoạn

-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc…cho HS.

-GV đọc mẫu ( nếu cần ) b, Tìm hiểu bài:10’

-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk

-Có thể đặt tên cho mỗi đoạn văn ntn? - Nội dung bài là gì?

c,HD đọc diễn cảm (10’) -Lu ý: giọng đọc của mỗi đoạn. - Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm .

- Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’

-1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học

-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.

-3 HS tiếp nối đọc bài

- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới.

-HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài.

-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.

-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.

- 3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. 4 Thờu chữ V( Tiết 2) I. Mục tiờu HS cần phải:

- Biết cỏch thờu chữ V và ứng dụng của thờu chữ V.

- Thờu được cỏc mũi thờu chữ V đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật. - Rốn luyện tớnh cẩn thận và đụi tay khộo lộo.

II. Đồ dựng dạy học

- Vật liệu và dụng cụ: Dựng bộ kĩ thuật khõu thờu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 22)

III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài

2. Hoạt động 3: HS thực hành

- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thờu chữ V.

- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.

- HD chuẩn bị ,chia dụng cụ.

- GV quan sỏt, uốn nắn cho những HS cũn lỳng tỳng.

- HS nhắc lại cỏch thờu chữ V. - Kết hợp tự xem lại sản phẩm của mỡnh và của bạn.

- HS lấy ra dụng cụ theo yờu cầu của tiết học.

- HS thực hành thờu chữ V, cú thể làm theo nhúm để giỳp đỡ nhau.

3. Củng cố - Dặn dũ Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.

Tập làm văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện tập thuyết trỡnh tranh luận I.Mục đớch- Yờu cầu

bước đầu cú kĩ năng thuyết trỡnh, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:

1. trong thuyết trỡnh, tranh luận nờu được lớ lẽ, dẫn chứng cụ thể, cú sức thuyết phục.

2. biết cỏch diễn đạt góy gọn , cú thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin, tụn trọng người cựng tranh luận.

II. Đồ dựng dạy học - VBT TV

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài

-GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.

1 ph - Nờu một nhõn vật mà em thớch và giải thớch lớ do. 2. Phần luyện tập Bài tập 1 -GV chốt lời giải đỳng.(SGV- 193) Bài tập 2 - GV phõn tớch VD, giỳp HS hiểu thế nào là mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng. - Phõn cụng 4 em là một nhúm chuẩn bị lớ lẽ, dẫn chứng cho một nhõn vật.

- 1 HS đọc yờu cầu BT. Thảo luận nhúm:

+ Vấn đề tranh luận là gỡ?

+ í kiến và lớ lẽ trong tranh luận. - Phỏt biểu ý kiến trước lớp. - HS đọc yờu cầu, nội dung của bài tập và VD mẫu.

-Từng tốp 3 HS đúng vai 3 em Hựng, Quý, Nam thực hiện tranh luận.

- Cả lớp nhận xột , bỡnh chọn nhúm cú lớ lẽ cú sức thuyết phục.

Bài tập 3

- GV hướng dẫn tỡm được đỏp ỏn đỳng.

+ - HS đọc yờu cầu, nội dung của bài tập.

+ Đỏnh số vào SGK theo trỡnh tự 3. Củng cố, dặn dũ

- NX tiết học, biểu dương em học tốt.

- Về liờn hệ.

- Xem trước bài sau: Luyện tập thuyết trỡnh tranh luận.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 8 lớp 5 (Trang 26 - 33)