- Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng eke. Các hoạt động dạy và học cơ bản: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.. 2.2 Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Kéo dài cạnh BC và[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 01/11/2019
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG:
TỐN
TIẾT 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc Kĩ năng:
- Kiểm tra đường thẳng vng góc với eke Thái độ:
- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước
III Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ:
- Vẽ góc tù, góc nhọn, góc bẹt? - Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
- Gv nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2 Giới thiệu hai đường thẳng vng góc
- Kéo dài cạnh BC DC thành đường thẳng Hai đường thẳng BC DC hai đường thẳng vng góc Hai đường thẳng BC DC tạo thành góc vng có chung đỉnh C
- Gv đưa hai đường thẳng vng góc M
O N
- Tìm hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc? 2.3 Thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu - Lưu ý hs phải dùng ê ke để kiểm tra
- hs chữa - Lớp nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe - Hs quan sát đọc hình - Hình chữ nhật ABCD - Hs quan sát
- Hs nhắc lại
- Hs dùng ê ke xác định - Hs quan sát
+ OM ON hai đường thẳng vng góc tạo thành góc vng có chung đỉnh O
- Mép bảng, mép nhà
(2)- Nhận xét Bài tập 2:
A B
C D - Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke xác định
*GVKL: Hình chữ nhật có cặp cạnh vng góc với
Bài tập 3:
- Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke kiểm tra, nêu cặp cạnh khơng vng góc
- Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 4:
- G/v hd Hs làm
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm đường thẳng vng góc?
- Về nhà học - Chuẩn bị sau
- Hs đọc kết làm - Lớp nhận xét
Đáp án: Hình
- hs đọc yêu cầu
- Hs thi nói tên cặp cạnh vng góc
Đáp án:
Cặp cạnh AB AD vuông góc với
Cặp cạnh BA BC vng góc với
Cặp cạnh CB CD vng góc với
Cặp cạnh DA DC vng góc với
- Hs tự làm chữa a)
Cặp cạnh AB AE vng góc với
Cặp cạnh ED EA vng góc với
b)
Cặp cạnh HI HG vuông góc với
Cặp cạnh GE GH vng góc với
- Hs làm
a) Các cặp cạnh cắt mà khơng vng góc với hình là:cạnh AD cắt cạnh AB
b) Các cặp cạnh vng góc với có hình là: cạnh DA vng góc với cạnh DC ; cạnh CB vng góc với cạnh CD
- hs trả lời
(3)-TẬP ĐỌC
TIẾT 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại Kĩ năng:
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý
3 Thái độ:
- Hs có ý thức luyện đọc II Giáo dục kĩ sống: - Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp - Thương lượng
* GD QTE:Quyền có riêng tư (Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý)
III Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, Sgk
IV Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ:(3’)
- Yêu cầu hs đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh nêu ý nghĩa bài?
- Gv nhận xét Bài (30’)
2.1.Giới thiệu bài: (1’)
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
a Luyện đọc:(10’) - HS đọc toàn
- Bài văn chia làm đoạn? - GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ ngày…kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương…đốt - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn ? Bất giác nghĩa nào?
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gv đọc diễn cảm nêu giọng đọc: Toàn đọc với giọng trao đổi, nhẹ nhàng, trò chuyện thân mật
b Tìm hiểu bài(10’) * Đọc thầm đoạn 1: "Thưa" nghĩa gì?
- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Nhận xét
- 1HS đọc - HS nêu - Lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải
- Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp - Lắng nghe
- Hs đọc thầm
(4)+ Cương xin mẹ học nghề để làm gì? + Cương chọn nghề cho mình? + Ý đoạn 1?
* GDKNS: Theo em, để bố mẹ hiểu suy nghĩ em cần phải làm gì? * Đọc đoạn 2
+ Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?
+ Mẹ Cương phản đối nào? + Cương thuyết phục mẹ nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương?
- Ý đoạn 2?
+ Nội dung học?
c Đọc diễn cảm:(10’) - Cho HS đọc
- Gv đưa bảng phụ: “Cương thấy đốt bông”
+ Nêu cách đọc bài? Ngắt nghỉ câu, đoạn luyện đọc
- Gv nhận xét đọc mẫu - Gv yêu cầu hs đọc phân vai - Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: (2’)
*QTE: Để bố mẹ hiểu suy nghĩ mình, em cần làm gì?
- Thái độ trò chuyện phải nào? - Nhận xét tiết học
- Về nhà học
ngoan ngoãn
+ Muốn học nghề đỡ mẹ + Nghề rèn
Đoạn 1: Cương thích học nghề rèn - HS tự nêu: phải nói ra, trình bày cho bố mẹ hiểu
- HS đọc
- Bà ngạc nhiên phản đối - Mẹ cho xui Cương
- Nhà Cương dòng dõi quan sang + Nắm tay mẹ nói tha thiết: Nghề q trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường
- Cử thân mật
+ Xưng hơ lễ phép, lời nói nhẹ nhàng
Đoạn 2: Cương lễ phép thuyết phục mẹ để mẹ hiểu đồng ý với em Nội dung: Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề đáng quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng.
- học sinh nhắc lại - 2HS đọc
- Quan sát
+ HS nêu cách đọc, đoạn ngắt nghỉ - Lắng nghe
- Hs luyện theo cặp - Hs thi đọc: cặp thi + Lớp nhận xét
- 2,3 hs trả lời
- HS lắng nghe, thực
-CHIỀU:
ĐẠO ĐỨC
(5)I Mục tiêu Kiến thức:
- Nêu ví dụ tiết kiệm thời Kĩ năng:
- Biết lợi ích tiết kiệm thời Thái độ:
- Bước đầu sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt …hằng ngày cách hợp lý * TTHCM: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm,
II Các KNS giáo dục
- Kỹ xác đinh giá trị thời gian vô giá
- Lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu III Đồ dùng dạy học:
- Sgk Các bìa màu
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên
1 Kiểm tra cũ:
? Tiết kiệm tiền có tác dụng - Nhận xét, tuyên dương
2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Kể chuyện - Gv kể chuyện hai lần
- Gv giới thiệu tranh, đưa câu hỏi thảo luận ? Mi - chi - ca có thói quen sử dụng thời
? Chuyện xảy với Mi - chi - ca trong thi trượt tuyết
? Sau đó, Mi - chi - ca hiểu điều Gì. *GV : Điều cho thấy thời gian vơ giá * Gv kết luận:
? Thời đáng quí nào.
? Vì thời lại đáng quí ? Khi làm việc học tập đê sử dụng thời gian có hiệu em cần phải làm
- Gv giảng * Ghi nhớ: Sgk.
* Hoạt động 2: Bài tập
- Gv chia nhóm, yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm
Hoạt động học sinh - Hs trả lời
- Lớp nhận xét
*Hoạt động cá nhân - Hs nghe
- Hs quan sát
+ Luôn chậm trễ, cho phút không đáng kể
+ Mi - chi - a không đạt giải + Chỉ cần phút làm nên việc quan trọng
- Hs phát biểu
- Lập cho kế hoạch , thời gian biểu Tự xây dựng tình để đóng vai
(6)- Gv theo dõi, hướng dẫn
- Gv kết luận: Hs đến phịng thi muộn không vào làm gây ảnh hưởng đến việc làm Hành khách đến muộn nhỡ tàu, nhỡ máy bay Người bệnh không cấp cứu kịp thời nguy hại đến tính mạng
*Hoạt đông 3: Bài tập
* KNS: Yêu cầu Hs dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến
- Gv đọc ý kiến
- Gv kết luận: ý kiến d đúng, ý a, b, c, sai
3 Củng cố, dặn dị.
? Thời có đáng q khơng ? Vì sao. * TTHCM: Bác Hồ người ln biết cách sử dụng thời gian cách hợp lí tiết kiệm Em kể lại số việc làm thể Bác người tiết kiệm thời gian mà em biết
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, làm đầy đủ - Chuẩn bị sau
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs ý lắng nghe
*Hoạt động cá nhân - Hs làm việc cá nhân - Hs suy nghĩ
- Hs bày tỏ ý kiến giải thích lí
- Hs ý lắng nghe
- Thời gian đáng q có thời gian làm việc - Hs kể số việc làm mà em biết tiết kiệm thời gian Bác
-Ngày soạn: 02/11/2019
Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG:
TOÁN
TIẾT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Có biểu tượng hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không cắt nhau)
2 Kĩ năng:
- Nhận biết đường thẳng song song Thái độ:
(7)III Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ( 3’)
- Nêu đặc điểm hai đờng thẳng vng góc?
- Chữa tập Sgk - Gv nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài(1’)
2.2 Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD A B
D C
- Kéo dài hai phía hai cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đ-ường thẳng song song với
- Yêu cầu hs kéo dài hai cạnh đối cịn lại hình chữ nhật Nêu nhận xét?
* GV chốt: Hai đường thẳng song song không cắt
- Quan sát đồ dùng học tập, lớp học, tìm hai đường thẳng song song?
- Gv yêu cầu hs vẽ hai đường thẳng song song
3 Thực hành(15’) Bài tập 1:
- Gv yêu cầu hs quan sát hình nêu cặp cạnh song song
- Gv củng cố Bài tập 2:
- Gv yêu cầu hs quan sát kĩ để làm
- Hs trả lời - Lớp nhận xét
- Hs trực quan
- Hs đọc tên hình: hình chữ nhật ABCD
- Hs nghe quan sát - Hs thực hành
+ Kéo dài AD, BC ta đường thẳng song song
- Hs nghe
- Hai mép đối diện, hai cạnh đối diện thước kẻ,
- Hs thực hành
- hs nêu yêu cầu - Hs quan sát hình - Hs tự làm
- Hs đổi chéo vở, đọc làm Đáp án:
AB DC AD BC MN QP MQ NP
- hs đọc yêu cầu cầu bài: Viết tiếp vào chỗ chấm
- Hs làm nhóm bàn Đáp án:
(8)- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 3:
- Viết tiếp vào chỗ chấm
- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 4:
? Hình tứ giác hình có cạnh? * Chú ý: Hình vng hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu đặc điểm hai đờng thẳng song song?
- Gv nhận xét học
- Về nhà làm tập 1, 2, Sgk - Nhận xét học
b) Trong hình chữ nhật MNCD cạnh vng góc với cạnh DC là: Cạnh DA CB
- hs đọc yêu cầu
- Hs quan sát, tự làm vào Vbt a)
- Hình MNPQ là: cặp cạnh MN QP
- Hình DEGHI là: cặp cạnh DI GH
b)
- Hình MNPQ là: cặp cạnh vng góc MN QP, cạnh QM QP - Hình DEGHI là: cặp cạnh ID IH, cạnh HI HG
- học sinh trả lời: cạnh - Lắng nghe
- Làm cá nhân - HS nêu
- HS lắng nghe, thực
-CHÍNH TẢ
TIẾT 9: THỢ RÈN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nghe - viết tả, trình bày khổ thơ dòng thơ chữ Kĩ năng:
- Làm tập tả: phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai: l /n (uôn / uông)
3 Thái độ:
- Hs có ý thức luyện chữ II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ hai bác thợ rèn to, khoẻ quai búa đe có sắt nung đỏ
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ: phút
(9)đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, rau xanh - Gv nhận xét
2 Bài mới: 30 phút
2.1 Giới thiệu Trong tả hơm nay, em nghe viết thơ: Thợ rèn, em biết thêm hay, vui nhộn nghề Giờ học giúp em luyện tập phân biệt âm vần dễ lẫn l /n
2.2 Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc toàn thơ Thợ rèn
- Gv cho HS lên bảng viết từ ngữ dễ viết sai, từ ngữ thích:
quai, nhọ lưng, quệt ngang, ừng ực - Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?
- Gv nhắc nhở hs cách trình bày cho đẹp
- Gv dành thời gian cho hs viết - Nhận xét chung
2.3 Hướng dẫn làm tập.
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống: l hay n? - Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài, chọn từ cho phù hợp
- Gv nhận xét, chốt lời giải 3 Củng cố, dặn dò phút - Gọi hs lên bảng viết từ:
long lanh, lẹt đẹt, lòng chảo, lâng lâng - Nhận xét học
- Về nhà đọc lại truyện - Chuẩn bị sau
- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs ý lắng nghe
- Hs theo dõi đọc thầm thơ - 2hs lên bảng
+ Lớp viết nháp
- Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn
- Lắng nghe - Hs viết
- Hs đổi soát cho bạn - Hs ý lắng nghe
- hs nêu yêu cầu
- Hs thi điền nhanh vào bảng phụ - Lớp nhận xét
- hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh Đáp án:
Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - học sinh lên bảng
- Lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(10)- Bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ
2 Kĩ năng:
- Ghép số từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ
- Nêu VD minh họa loại ước mơ Thái độ:
- Hs tích cực xây dựng
* QTE: Quyền mơ ước, khát vọng lợi ích tốt nhất. II Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Hs
- Giấy khổ to, bút
III Các hoạt động dạy học bản:
1 Kiểm tra cũ (2’)
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Đặt câu có dấu ngoặc kép? - Gv nhận xét
2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài( 1’) 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: ( 5’)
- Yêu cầu hs đọc lại Trung thu độc lập, ghi lại từ đồng nghĩa với từ ước mơ
- Gv nhận xét, chốt lại Bài tập (8’)
Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ:
a, Bắt đầu từ tiếng ước b, Bắt đầu từ tiếng mơ
- Gv gợi ý hs suy nghĩ làm
- Gv nhận xét, đánh giá
Bài tập 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ thể đánh giá
- Gv h/dẫn hs dùng từ cho sẵn để điền
- hs trả lời - Nhận xét - L
- hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Hs suy nghĩ làm bài: mơ ước, mơ tưởng - Hs chữa
- hs nêu yêu cầu - Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
Đáp án:
a)ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng…
a)mơ tưởng, mơ mộng,
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu
- Hs làm việc theo cặp
- Đại diện nhóm báo cáo Đáp án:
(11)- Yêu cầu hs đọc lại - GV nhận xét, ghi điểm Bài tập ( 5’)
- u cầu hs thảo luận nhóm, tìm ví dụ minh hoạ cho loại ước mơ
- Gv củng cố Bài tâp 5: Giảm tải 3 Củng cố, dặn dị (3’)
* GDQTE: Em có ước mơ gì? Em làm để thể ước mơ đó?
- Nhận xét tiết học - Vn học làm - Chuẩn bị sau
- ước mơ nho nhỏ, ước mơ nhỏ, - ước mơ viển vơng, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột,
- Lớp nhận xét - 3,4 HS đọc - Lắng nghe
- hs đọc yêu cầu - Hs làm
- Lắng nghe
- học sinh trả lời
- HS lắng nghe, thực
-CHIỀU:
LỊCH SỬ
TIẾT 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước
+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, lập nên nhà Đinh
2 Kĩ năng:
- Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình Là người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân
3 Thái độ:
- Hs có ý thức yêu lịch sử dân tộc ta II Đồ dùng dạy học:
- Vbt, Sgk - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ( 3’)
- Em học giai đoạn lịch sử nào?
- Nhận xét 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: (1’) Gv giới thiệu cảnh đất nước buổi đầu độc lập…
- 2, hs trả lời - Lớp nhận xét
(12)2.2 Nội dung:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước - Sau Ngơ Quyền mất, tình hình đất nước nào?
- Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 2:
- Yêu cầu hs quan sát tranh đọc Sgk trả lời:
+ Em biết Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
+ Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
- Gv kết hợp giải nghĩa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh
- Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 3:
- Yêu cầu hs lập bảng so sánh trước sau đất nước thống nhất:
Các mặt Trước thống
nhất
Sau thống Đất nước
Triều đình Đời sống nhân dân
- Hs ý lắng nghe, theo dõi Sgk trả lời
- Triều đình lục đục, đất nước bị cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vơ ích
- Lớp nhận xét - Làm việc lớp
- Hs đọc Sgk, quan sát tranh hình - Sinh Hoa Lư (Ninh Bình), từ nhỏ có trí lớn “cờ lau lập trận”
- Lớn lên gặp cảnh đất nước loạn lạc đem quân dẹp loạn Năm 968 ông thống đất nước
- Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư đặt tên nước Đại Cồ Việt - Thái Bình - Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm - Hs báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung Đáp án:
Các mặt Trước thống
Sau thống Đất nước Bị chia
cắt thành 12 vùng
Đất nước qui mối
Triều đình
lục đục Được tổ chức lại qui củ
Đời sống nhân dân
Làng mạc, ruộng đồng bị
Đồng ruộng trở lại
(13)- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs cần
- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Đinh Bộ Lĩnh có cơng với đất nước?
- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
tàn phá, dân nghèo đổ máu vơ ích
xi nhân dân bn bán khắp nơi chùa tháp xây dựng - hs trả lời
- Lớp nhận xét - Lắng nghe
-Ngày soạn: 03/11/2019
Ngày dạy: Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019 SÁNG:
TẬP ĐỌC
TIẾT 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Đọc trôi chảy toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phân biệt lời nhân vật
2 Kĩ năng:
- Hiểu từ ngữ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
3 Thái độ:
- Hs có ý thức luyện đọc
* GDQTE: Quyền mơ ước, khát vọng điều ước tốt đẹp II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bảng - Tranh phóng to - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ: phút
- Đọc nói tiếp bài:
“ Thưa chuyện với mẹ” cho biết: - Cương thuyết phục mẹ nào? - Gv nhận xét, bổ sung
2 Bài mới: 30 phút 2.1.Giới thiệu(1’)
2.1 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc(10’) - HS đọc toàn
- Gv chia làm đoạn:
- hs đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá - Lắng nghe
(14)+ Đoạn 1: Có lần…hơn + Đoạn 2: Bọn đầy tớ…được sống + Đoạn 3: Còn lại
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Gv đọc diễn cảm nêu giọng đọc: Toàn đọc với giọng khoan thai…
b, Tìm hiểu (8’)
* Để tìm hiểu dễ dàng, Gv chia lại làm đoạn: đoạn 1(Có lần… nữa), đoạn 2: Cịn lại
- Đọc thầm đoạn cho biết:
+ Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước thực nào?
+ Ý nghĩa đoạn 1?
- Đọc đoạn để tìm hiểu:
+ Vì vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni - dốt lấy lại điều ước?
- Vua Mi - đát hiểu điều gì?
+ Ý đoạn 2?
- Em nêu nội dung bài? 3 Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu em đọc nối tiếp - Gv đưa bảng phụ:
“ Mi - đát bụng đói tham lam ” - Nêu cách đọc đoạn
- Gv đọc mẫu
- Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm 3 Củng cố, dặn dò: phút
? So sánh ước mơ vua Mi - đát
- Lớp lắng nghe - 3Hs nối tiếp đọc - Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc theo cặp - Lắng nghe - hs đọc - Lắng nghe - Lớp đọc thầm
- Mọi vật vua chạm vào biến thành vàng
-Vua bẻ cành sồi, cành sồi liền biến thành vàng
Đoạn 1: Vua muốn biến thứ thành vàng
- 1HS đọc
- Vì vua khơng thể ăn uống - Hạnh phúc không xây dựng ước muốn tham lam
Đoạn 2: Vua Mi - đát rút học quí
Nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
- hs đọc lại - 3HS đọc - Quan sát
- hs nối tiếp đọc
- Hs nêu cách đọc đoạn GV yêu cầu
- Lắng nghe - Hs đọc thể - Hs đọc theo cặp - Hs thi đọc trước lớp - Nhận xét
(15)những ước mơ tập đọc trước? ? Câu chuyện khuyên em điều gì? * ƯDPHTM: Gv y/ c Hs tìm kiếm mạng thêm nhân vật truyện đời sống ngày tham lam cuối phải nhận hậu thích đáng
*GD quyền giới trẻ em: Những có quyền mơ ước?
* GVKL: Trẻ em có quyền mơ ước, khát vọng điều ước tốt đẹp
- Về nhà luyện học
+ Lớp nhận xét
- Hs sử dụng máy tính bảng tìm kiếm thơng tin
- Hs chia sẻ cho bạn xem - Trẻ em tất người
-TOÁN
TIẾT 42: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết hai đường thẳng song song Kĩ năng:
- Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho tr-ước (bằng thtr-ước ê ke)
- Vẽ đường cao hình tam giác Thái độ:
- Ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Sgk, Vbt
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ: phút
- Nêu đặc điểm hai đờng thẳng song song?
- Gv nhận xét
2 Bài mới: 30 phút 2.1 Giới thiệu bài(1’)
2.2 Vẽ hai đường thẳng vng góc(8’) - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng AB cho trước - Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB
+ Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với AB
+ Chuyển dịch ê ke trượt AB cho cạnh góc vng thứ ê ke gặp điểm E, vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua E vng góc AB
- Hs trả lời - Lớp nhận xét
- hs đọc yêu cầu
- Hs quan sát thao tác giáo viên lắng nghe
(16)C
A B E
D
- Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB
C E
A B
D
- Gv nêu: vẽ đường thẳng CD qua điểm E nằm ngồi đường thẳng AB, vng góc với đường AB
2.3 Giới thiệu đường cao tam giác(8’)
- Gv vẽ tam giác ABC A
B C H
- Từ đỉnh A ta vẽ đường thẳng vng góc với BC cắt BC H
+ AH đường cao tam giác ABC + Đường cao tam giác đoạn thẳng qua điểm vng góc với cạnh đối diện đỉnh
? Một hình tam giác có đường cao? Vì sao?
- Nhận xét chung 2.4 Thực hành: Bài tập 1:
- Gv yêu cầu hs dùng ê ke vẽ hai đường thẳng vng góc
- Gv củng cố cách thử lại Bài tập 2:
- Gv yêu cầu hs vẽ đường cao tam
- Hs quan sát
- Lắng nghe
- Hs đọc tên: hình tam giác ABC
- Hs quan sát thao tác giáo viên lắng nghe
+ Hs nhắc lại
- Có đường cao,vì hình tam giác có đỉnh nên có đường cao qua đỉnh
- Nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu
- hs vẽ, em vẽ trường hợp bảng
(17)giác
- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 3:
- Yêu cầu - Làm theo nhóm bàn
- Nhận xét chung
3 Củng cố, dặn dò: phút
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc? - Gv nhận xét học
- Về nhà làm tập 1, 2, Sgk
- Hs tự làm
- Đổi chéo kiểm tra - Hs tự làm chữa - Lắng nghe
- Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm bàn
- Đại diên nhóm lên bảng trình bày - Có hình chữ nhật: AEGD, EBCG - Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe - 2hs trả lời
-KỂ CHUYỆN
TIẾT 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp em bạn bè người thân Kĩ năng:
- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3 Thái độ:
- Hs hăm say kể chuyện II Giáo dục kĩ sống: - Thể tự tin
- Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu
- Kiên định
* GD quyền giới trẻ em: Quyền mơ ước, khát vọng III Đồ dùng dạy học:
- Nội dung truyện chuẩn bị sẵn - Bảng phụ ghi tóm tắt phần gợi ý IV Các hoạt động dạy học bản:
1 Kiểm tra cũ:
- Kể câu chuyện ước mơ đẹp hay viển vông em đọc?
- Gv nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu (1’) 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề:
- hs đọc
(18)- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Gv đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân
- Yêu cầu đề ước mơ gì? - Nhân vật truyện ai? - Học sinh nối tiếp đọc gợi ý Sgk
- Gv treo bảng phụ có ghi tóm tắt phần gợi ý SGK
+ Bảng phụ có nội dung câu chuyện làm mẫu
- Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào?
+ Kể nhóm:
- Hs kể cho nghe nhóm bàn + Kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện cho nghe Cách đặt tên cho câu chuyện b) Kể trước lớp:
- Hs thi kể chuyện
- Nhận xét nội dung lời kể bạn - Gv nhận xét chung, ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò:
? Nêu ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể *GD QTE: HS có Quyền mơ ước, khát vọng nói lên ước mơ
- NX tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 2HS đọc
- Học sinh ý lắng nghe - Đây ước mơ có thật
- Là em bạn bè, người thân - Học sinh đọc nối tiếp
- 2HS đọc + Quan sát
- 3HS nêu theo cách xây dựng thân
- Hoạt động nhóm bàn
+ Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể
+ Học sinh kể nhóm - 3,4 HS kể trước lớp
- Hs lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời ý nghĩa, cách thực ước mơ - Nhận xét
- học sinh trả lời
- HS lắng nghe, thực
-Ngày soạn: 04/11/2019
Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG:
TOÁN
TIẾT 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê – ke)
2 Kĩ năng:
(19)- Hs hăm say học II Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ ê – ke
III Các hoạt động dạy học bản:
1 Kiểm tra cũ (3’)
- Nêu đặc điểm đường thẳng song song?
- Gv nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu (1’)
2.2 Vẽ hai đường thẳng song song ( 10’)
- Gv hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng CD qua điểm E cho trước
- Ta vẽ sau:
+ Vẽ đường thẳng MN qua điểm E vng góc với đường thẳng AB
- Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng MN ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB
M
C E D
A B N
- Nêu lại bước vẽ hai đường thẳng vuông góc?
2.3 Thực hành: Bài tập ( 4’)
- Vẽ đường thẳng qua điểm O song song với đường thẳng AB
- Gv nhận xét, củng cố Bài tập (5’)
- Hs đọc yêu cầu - Gv h/s Hs cách làm
- Nhận xét Bài tập 3
- Gv dướng dẫn học sinh làm
- học sinh trả lời - Lớp nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe
- Học sinh lắng nghe nắm cách vẽ
+ Nhắc lại cách vẽ
- Học sinh dùng ê – ke kiểm tra góc vng
- 2, học sinh nêu lại cách vẽ
- học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm vào tập - Nhận xét, bổ sung
- học sinh đọc yêu cầu a Hs thực vẽ
b ĐA:
- Góc vng Đ
- Góc nhọn S
- Góc tù S
(20)- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 4
a Vẽ đường thẳng AX qua điểm A song song với cạnh BC Vẽ đường thẳng CY qua diểm C song song với cạnh AB Các đường thẳng cắt điểm D
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: phút
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song?
- Gv nhận xét học
- Về nhà làm tập 1, Sgk/ 53
ĐA:
Cạnh AB song song với cạnh: CD, EG, HI, PQ
- Lắng nghe
- học sinh làm a Hs vẽ hình
b Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ADCB là: cặp cạnh AD BC, AB DC
- Hs nêu
-KHOA HỌC
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu số việc nên khơng nên làm dể phịng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
+ Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ
2 Kĩ năng:
- Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước Thái độ:
- GD HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước vận động bạn thực
* GDBĐ: Khai thác hình để học sinh biết biển giúp ích cho sức khỏe người
II Giáo dục Kĩ sống: Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước, cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi
III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Máy tính bảng
- Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK - Phiếu ghi sẵn tình
IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Kiểm tra cũ: phút
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
(21)bệnh ăn uống nào?
b Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào?
- GV nhận xét
2 Dạy mới: 28 phút 2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
*KNS:
Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm không nên làm? Vì sao?
Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn sơng nước?
- GV nhận xét ý kiến HS
- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết
*Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi.
- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- HS nhóm quan sát hình 4, trang 37/ SGK, thảo luận trả lời:
1 Hình minh hoạ cho em biết điều gì? Theo em nên tập bơi bơi đâu? *KNS: Trước bơi sau bơi cần ý điều gì?
- GV nhận xét ý kiến HS * Kết luận
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi tình cho nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm gì?
* GDBĐ: Biển giúp ích cho sức khỏe người?
Củng cố - dặn dò: phút
* ƯD PHTM: Gv cho Hs xem video tuyên truyền tai nạn đuối nước
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận sau trình bày trước lớp
- Đại diện trả lời
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc
- HS lắng nghe, thực - HS tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại
- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Là nơi nghỉ mát, thư giãn, giả trí ngày hè nắng nóng
- Hs theo dõi video
(22)- Mỗi HS chuẩn bị mơ hình (Rau, quả, giống) nhựa vật thật
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe thực
-TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Kĩ năng:
- Biết nhận xét đánh giá văn bạn Thái độ:
- Tích cực xây dựng II Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp vẽ sẵn đề câu hỏi gợi ý III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: phút
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích
- GV nhận xét cho điểm 2 Giới thiệu bài: 3 Bài mới: 30 phút * Hoạt động : - GV hướng dẫn
Đề bài: Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước em thực điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
Yêu cầu: Cùng kể nội dung phải khác với trước, không lập lại câu chuyện kể
- Yêu cầu HS đọc gợi ý GV hướng dẫn để HS làm nháp
1, Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? 2, Em thực điều ước nào? 3, Em nghĩ tỉnh giấc
* Hoạt động : - GV Hướng dẫn HS * Hoạt động :
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung
4 Củng cố dặn dò: phút
- Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu
- HS lên bảng kể - HS lắng nghe
- Đọc đề bảng lớp - Nêu y/c đề
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm
- Sinh hoạt nhóm đơi
- Kể cho nghe làm
(23)chuyện hay với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe
- HS lắng nghe, thực
-CHIỀU:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 18: ĐỘNG TỪ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái người, vật, tượng.)
2 Kĩ năng:
- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ Thái độ:
- Hs yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - Sgk, VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ (3’)
- Yêu cầu học sinh đọc - Nhận xét,
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: ( 1’) 2.2 Phần nhận xét: ( 8’)
- Gọi học sinh đọc phần nhận xét - Yêu cầu học sinh thảo luận
- Nhận xét chốt lại lời giải
+ Các từ: Nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay
2.3 Ghi nhớ: (2’) - Hs đọc ghi nhớ Sgk 2.4 Phần luyện tập: (15’) Bài tập 1:
- Viết tên hoạt động em thường làm hàng ngày nhà trường Gạch động từ cụm từ hoạt động
- Giáo viên chữa bài, củng cố
- học sinh nối tiếp đọc thành tiếng tập
- Học sinh ý lắng nghe - học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo
- Chỉ hoạt động anh chiến sĩ (của thiếu nhi): nhìn, thấy, nghĩ
- Chỉ trạng thái vật: + Của dòng thác: đổ
+ Của cờ: bay
- Chỉ hoạt động, trạng thái người vật
- học sinh đọc
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm theo nhóm bàn - Nhận xét, bổ sung
(24)Bài tập 2: Gạch chân động từ có đoạn văn
- Gv quan sát, giúp đỡ học sinh cần
- Nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3:
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Xem kịch câm
- Gv treo tranh minh hoạ
- Tổ chức cho hs thi biểu diễn động tác kịch câm động tác sau: kẻ vở, bọc sách, đọc bài, viết bảng, viết bài… - Gv nêu luật chơi
- Các nhóm trao đổi, cử đại diện lên tham gia trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương học sinh 3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Động từ gì? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm
- Nhận xét, bổ sung Đáp án:
a) - đến, yết kiến, cho, nhận, xin - làm, dùi, có thể,
b) mỉm cười, ưng thuận… - Lắng nghe
- học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Lắng nghe
- Học sinh thực biểu diễn động tác
- học sinh trả lời
-ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Khai thác nước khai thác rừng
2 Kĩ năng:
- Nêu qui trình làm sản phẩm đồ gỗ
- Biết mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
3 Thái độ:
- Hs tích cực xây dựng
* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng Hiểu thích nghi cải tạo môi trường người dân Tây Nguyên
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ sơng Tây Ngun - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
? Hãy trình bày nội dung kiến thức học hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên?
(25)- Gv nhận xét, tuyên dương 2 Dạy mới:
2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Khai thác sức nước: - Hs quan sát lược đồ lược đồ sơng Tây Ngun, trả lời câu hỏi: ? Nên tên số sơng Tây Ngun đồ ? Các sông nào? Điều có tác dụng
- Nhận xét, bổ sung
? Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng Tây Nguyên
? Chỉ nhà máy thuỷ điện Y – a – li trên lược đồ H4 cho biết nằm sông
- Nhận xét, bổ sung - GV kết luận
* Hoạt động 2: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên.
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Rừng Tây Nguyên có loại. ?Tại lại có phân chia vậy. ? Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật
? Quan sát hình 8, 9, 10 nêu qui trình sản xuất đồ gỗ
? Việc khai thác rừng thế
? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng
? Thế du canh du cư - Gv kết luận
* GDBVMT: Có biện pháp để rừng khơng bị khai phá bừa bãi ? Cần làm để có môi trường lành?
- Hs lắng nghe *Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày:
- Các sơng Tây Ngun là: Xê Xan, Ba, Đồng Nai
- Có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ người
- Y – a – li
- Nằm sông Xê – Xan
- Hs nhắc lại ý *Hoạt động nhóm đơi - HS trả lời
- Nhiều thú quí
- Khai thác gỗ vận chuyển đến xưởng cưa, xẻ gỗ -> đưa đến xưởng để làm sản phẩm đồ gỗ
- Chưa khai thác hợp lí (Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng tới môi trường…) - Khai thác rừng bừa bãi,… tập quán du canh, du cư…
- HS phát biểu - Khai thác hợp lý
- Tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư
- Không đốt phá rừng
(26)3 Củng cố, dặn dò:
? Nêu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
- Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học,
- Về học bài, chuẩn bị sau
- 1HS nêu
- Hs đọc ghi nhớ Ngày soạn: 05/11/2019
Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 SÁNG:
TOÁN
TIẾT 44: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ ê - ke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài hai cạnh cho trước
2 Kĩ năng:
- Hs vẽ hình chữ nhật, hình vng Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh II Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ ê – ke
III Các hoạt động dạy học bản:
1 Kiểm tra cũ ( 3’)
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc?
- Gv nhận xét
2 Bài mới: (30 phút) 2.1 Giới thiệu (1’)
2.2 Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm ( 10’)
- Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu lên bảng theo bước Sgk (vẽ hình chữ nhật có chiều dài dm chiều rộng dm) + Vẽ đoạn thẳng CD = dm
+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng CB = dm
+ Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm vào
2.3.Thực hành vẽ hình vng:
- Nêu tốn: Vẽ hình vng ABCD có cạnh cm
- Nói: Ta coi hình vng hình
- học sinh trả lời - Lớp nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe
- Học sinh ý quan sát giáo viên hướng dẫn
- 1, học sinh nêu lại bước vẽ
- Học sinh vẽ hình chữ nhật vào tập
- Lắng nghe
(27)chữ nhật đặc biệt có chiều dài chiều rộng cm
2.4 Thực hành:
Bài tập 1: (Thực hành vẽ HCN)
a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 3cm
b, Tính chu vi hình chữ nhật? - Yêu cầu học sinh vẽ vào
- Gv nhận xét, củng cố Bài 2: Giảm tải
Bài 1: (Thực hành vẽ HV)
a u cầu học sinh vẽ hình vuống có cạnh 4cm
b Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vng?
+ Lưu ý : Tuy số đo 16 đơn vị đo chu vi cm, đơn vị đo diện tích cm2
Bài 2: Giảm tải Bài :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề làm
- GV nhận xét, sửa chữa ghi điểm Củng cố, dặn dò ( 4’)
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật? Hình vng?
- Gv nhận xét học
- Về nhà làm tập 1, 2, Sgk
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào tập - Nhận xét, bổ sung
Đáp án:
A B cm
C cm D Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) X = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm - hs lên bảng vẽ lớp vẽ vào - học sinh trả lời
Chu vi hình vng ABCD là: BC × = × = 16
- Lắng nghe
Tự tính :
+ Chu vi hình vng : x = 16 (cm)
+ Diện tích : x = 16 (cm2)
- Hai HS làm bảng phụ trình bày - Vẽ hình vuông ABCD cạnh cm - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy đường chéo vng góc với
- Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo
- Thi vẽ - Lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
(28)I Mục tiêu: Kiến thức:
- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi Kĩ năng:
- Lập dàn ý rõ nội dung trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt
3 Thái độ:
- Hs u thích mơn học II GD kĩ sống - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực - Thương lượng
- Đặt mục tiêu, kiên định III Đồ dùng dạy học: - Sgk
IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ (4’)
- Em đọc đoạn chuyển thể từ đoạn trích Yết Kiêu?
- Nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu (1’)
Nêu mục đích yêu cầu
2.2 Hướng dẫn học sinh phân tích đề(8’)
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Đề bài:
Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh (chị) để thực trao đổi + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề kết hợp gạch chân từ quan trọng
2.3 Xác định mục đích trao đổi (12’) - học sinh nối tiếp đọc gợi ý 1, 2,
- Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm
- Mục đích trao đổi để làm gì? - Đối tượng trao đổi ai?
- học sinh đọc - Nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe - học sinh đọc đề - Học sinh ý lắng nghe
- Nêu từ quan trọng cần gạch chân
- học sinh nối tiếp đọc gợi ý - Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em
(29)- Khi trao đổi ta cần lưu ý điều gì?
- Hs phát biểu nguyện vọng học thêm môn khiếu để tổ chức trao đổi - Học sinh đọc thầm gợi ý
- Học sinh thực hành trao đổi theo cặp - Hs thực hành trao đổi
- Thi trình bày trước lớp
- Một số cặp học sinh thi đóng vai trao đổi
- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò (3’)
* GD kĩ sống: Nêu điều cần lưu ý trao đổi ý kiến với người thân? - Gv chốt nội dung dặn dò
- Với anh chị
- Nói tự tin, thân thiện, rõ ràng… - 2, học sinh xung phong phát biểu - Học sinh đọc thầm
- Học sinh trao đổi với bạn - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- học sinh trả lời - Lắng nghe
-KHOA HỌC
Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I MỤC TIÊU: Kiến thức
- Năm trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước Thái độ:
- GD HS ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra cũ: phút
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS
- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối
- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho
- Thu phiếu nhận xét 2 Dạy mới: 28 phút 2.1 Giới thiệu
2.2 Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe.
- Các nhóm thảo luận trình bày nội
- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn - Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí
- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
(30)dung nhóm
+ Nhóm 1: Q trình trao đổi chất người
+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người
+ Nhóm 3: Các bệnh thơng thường
+ Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sông nước
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp
- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi
- GV đưa ô chữ Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý?”
- HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích chọn
- Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
3 Củng cố - dặn dò: phút
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Về nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc học để kiểm tra
- Nhận xét tiết học
nhóm trình bày
- Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống?
- Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi?
- Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?
- Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?
- Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- HS thực
- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận
- Trình bày nhận xét - HS đọc
- Lắng nghe thực
-SINH HOẠT
(31)I Nhận xét tuần qua
1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét
3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
- Cá nhân: - Tổ: II Phương hướng tuần 10