Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
676 KB
Nội dung
Tuần 9 Thứ ngày hai ngày 31 tháng 10 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy Chiều thứ hai: Tiết 1: Thủ công Xé dán hình cây đơn giản ( Tiết 2) I. Mục tiêu + Kiến thức: Củng cố cách xé dán hình cây đơn giản, biết xé dán + Kĩ năng: Xé dán đợc hình cây, tán lá cây, thân cây. Đờng xé có trể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng cân đối. + Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác. II. Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2 + HS: Giấy màu, hồ dán + Hđ1,2 III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. GTB: Xé dán hình cây đơn giản HĐ1: HD cách xé dán Cho HS nêu lại các bớc xé dán cây đơn giản - HS nêu: 3 bớc B1: Xé tán cây B2: Xé thân cây B3: Dán hình - GV hớng dẫn lại cách xé dán Bớc 1: Xé dán tán lá cây + Tán tròn: GV làm mẫu vừa làm vừa nêu - HS quan sát và nhận biết cách xé quy trình dán + Tán cây dài: GV làm mẫu( nêu quy trình ) - HS quan sát nhận biết Bớc 2: Xé thân cây - GV làm mẫu vừa làm vừa nêu quy trình - HS quan sát Bớc 3: Hớng dẫn dán hình - Gv làm mẫu vừa làm vừa HD cách dán - HS nhận biết cách dán cây sao cho phẳng HĐ2: Thực hành: Cho HS thực hành xé dán - HS thực hành xé dán cây - Gv quan sát sửa sai chú ý giúp đỡ HS yếu 3. Củng cố dặn dò: - Nêu các bớc xé dán - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 2: Đạo Đức Bài 5 :Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ (tiết 1) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải nhờng nhịn. + Kĩ năng: Biết yêu quý anh, chị em trong gia đình c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia đình. + Thái độ: Tự giác c xử đúng và thêm yêu quý anh chị trong nhà. II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: : Tranh bài tập1;2. HĐ1 + HS: : Vở bài tập. III- Hoạt động dạy học chính: 1 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Trong gia đình có những ai sinh sống? - Đối với ông bà bố mẹ em cần phải nh thế nào? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài. - Nêu yêu cầu, ghi đầu bài HĐ1: Xem tranh và thảo luận (10') - Hoạt động theo cặp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo. - Tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn anh - Tranh 2: chị giúp em mặc quần áo cho búp bê Chốt: Nh thế là anh em, chị em biết nh- ờng nhịn, hoà thuận cùng chơi vui vẻ - Theo dõi. HĐ2: : Phân tích tình huống (10') - Hoạt động nhóm - Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì? - Bạn gái đợc nẹ cho quả cam. - Theo em bạn gái đó có cách giải quyết nào? - Thảo luận và nêu ra. - Tranh 2 vẽ gì? - Bạn Nam đang chơi vui vẻ thì em đến mợn đồ chơi. - Theo em bạn sẽ xử lí nh thế nào? - cùng chơi với em, cho em mợn Chốt: Nêu lại cách ứng xử của HS hay và đùng nhất. - Theo dõi. HĐ3: Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện theo điều đã học. - Chuẩn bị bài sau: tiết 2. _____________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt + Ôn tập về vần uôi, ơi. I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ uôi, ơi. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ uôi, ơi. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: SGK + HS: VBTTV III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: uôi, ơi. - Viết : uôi, ơi, nải chuối, múi bởi. 2. Ôn và làm VBT (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uôi, ơi trên bảng lớp. HS yếu đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: gói muối, nuôi gà, chả rơi, - HS khá giỏi nghe nhận xét mời giờ + Đọc SGK: GV cho HS đọc theo cặp, theo nhóm - HS đọc theo cặp, theo nhóm Hđ2: Viết: 2 - Đọc cho HS viết: uôi, ôi, ơi, ơi, i, ui, buổi tối, - HS viết bảng con, viết vở tuổi thơ, túi lới, tơi cời. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá - HS khá giỏi tìm từ mới giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uôi, ơi. Cho HS làm vở bài tập : - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ . - Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: bè nứa, trôi xuôi, cá đuối, túi lới. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở bài tập theo mẫu đúng khoảng cách - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Chuẩn bị bài sau. Ngày 31/ 10 / 2009 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 36: ay, â, ây (T74) I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm đợc cấu tạo của vần ay, â, ây, cách đọc và viết các vần đó. + Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần ay, â, ây , đọc đúng các tiếng, từ, câu ứng dụng . Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề lễ hội + Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - HĐ1( Tiết 1) HĐ5( Tiết 2) + GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. HĐ1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài:uôi, ơi. - Đọc SGK. - Viết: uôi, ơi, nải chuối, múi bởi. - Viết bảng con. 2. Bài mới: Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. HĐ1: Dạy vần mới ( 10) - Ghi vần: ay và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng bay ta làm thế nào? - Ghép tiếng bay trong bảng cài. - Thêm âm b đắng trớc vần ay. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Máy bay. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. 3 - Giới thiệu âm mới: â. - Nắm tên âm mới. - Vần âydạy tơng tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. HĐ3: Viết bảng (6) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 Hđ1: Kiểm tra bài cũ (2) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần ay, â, ây, tiếng, từ máy bay, nhảy dây. HĐ2: : Đọc bảng (4) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. HĐ3: Đọc câu (4) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Các bạn đang chơi nhảy dây. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: chạy, nhảy dây. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. HĐ4: Đọc SGK(6) - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ5: Luyện nói (5) - Treo tranh, vẽ gì? - Máy bay, xe đạp - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Đi bộ, chạy, đi xe đạp, máy bay. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. HĐ6: Viết vở (5) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - Tập viết vở. 3. Củng cố - dặn dò (5). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ôn tập. Tiết 3: Mĩ thuật Giáo viên chuyên _______________________________________ Tiết 4: Toán Tiết 34: Luyện tập chung (T53). I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố về phép cộng, thuộc bảng cộng. + Kĩ năng: HS làm đợc phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với 0. + Thái độ: Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng 4 + GV: Tranh - Minh hoạ bài tập 4 + HS: SGK, VBTT - Các HĐ III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra (5) - Tính: 2+ 3 = 0 + 4 = 2+ 2 = 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Làm bài tập (25). Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tính cột dọc. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Cho HS đổi bài và tự chấm cho nhau. - Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. - Chấm và chữa bài cho bạn. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tính hàng ngang. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nhình tranh nêu đề toán. - Nêu đề toán từ đó viết phép tính cho phù hợp. - Hỏi HS về đề toán khác của bạn. - Nêu đề toán ngợc lại với bạn. - Từ đó ta có phép tính gì khác? - Tự nêu cho phù hợp đề toán. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc nhanh bảng cộng 3;4;5. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau Tiết 5: Toán + Ôn tập về phép cộng với 0. I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng với số 0. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng với số 0. + Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ - Chép sẵn bài tập 3 + HS: Vở BT, SGK - Dùng làm BT III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Tính: 3 + 0 = ? 2 + 0 = ? 0 + 4 =? 4 + 0 =? 2. Ôn và làm VBT trang 45 (20) Bài1: Số? 0 + 3 + 1= 2 + 0 + 1= 5 = + 5 3 + 0 + 1 = 0 + 2 + 2 = 4 = 4 + - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Chốt: Cộng một số với 0. Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: + 0 + 2 + 4 + 5 + + 3 3 3 0 3 5 3 5 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 5 Chốt: Viết kết quả thẳng cột và cộng một số với 0. Bài3: Nối phép tính với số thích hợp: 0 + 3 0 + 4 5 + 0 0 + 2 2 3 4 5 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Chốt: Nối kết quả bằng thớc cho thẳng và cộng một số với 0. Bài4 ( dành cho HS khá giỏi): Viêt phép tính thích hợp: g g g - HS tự nêu yêu cầu, nêu bài toán sau đó dựa vào bài toán để viết phép tính vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Chốt: Viết kết quả thẳng cột và cộng một số với 0. Bài 5 ( dành cho HS khá giỏi): Số? 3 + = 3 3 + = 5 3 + = 4 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc lại bảng cộng 4; 5. - Nhận xét giờ học. Tiết 6 :Tiếng việt Ôn đọc viết ay, â- ây từ và câu ứng dụng I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ ay, â, ây. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vầnay, â, ây. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: SGK - HĐ1 + HS: VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: ay, â, ây. - Viết : ay, â, ây. 2. Ôn và làm VBT (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ay, â, ây trên bảng lớp. HS yếu đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: cối chày, bày cỗ, mây bay, - HS khá giỏi nghe nhận xét 6 bây giờ, mấy giờ + Đọc SGK: GV cho HS đọc theo cặp, theo nhóm - HS đọc theo cặp, theo nhóm Hđ2: Viết: - Đọc cho HS viết: uôi, ôi, ơi, ơi, i, ui, buổi tối, - HS viết bảng con, viết vở tuổi thơ, túi lới, tơi cời. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá - HS khá giỏi tìm từ mới giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uôi, ơi. Cho HS làm vở bài tập : - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ . - Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở bài tập theo mẫu đúng khoảng cách - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 7: Ngoại khoá Tuần lễ quốc gia không hút thuốc lá I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nhận biết sự nguy hiểm của việc hút thuốc lá, và khói thuốc lá. + Kĩ năng: Không hút thuốc lá, nhắc nhở ngời thân không hút thuốc lá. không ngồi bên ngời hút thuốc lá. + Thái độ : GD ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng - GV : Bài tuyên truyền về tuần lễ quốc gia không hút - Dùng trong bài mới. thuốc lá III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ : 2. Bài mới: ( Bài tuyên truyền kèm theo) _______________________________________ Ngày 1/ 11/ 2009 Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c Đào dạy __________________________________________ Chiếu thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi (T20) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Kể về những hoạt động, trò chơi mà mình thích, thấy đợc sự cần thiết phải nghỉ ngơi. + Kĩ năng: Biết, đứng và ngồi học đúng t thế, có lợi cho SK + Thái độ: Tự giác thực hiện theo điều đợc học. II- Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - HĐ2,3 + HS: SGK - HĐ2, 3 III- Hoạt động dạy học chính: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5) - Kể tên những thức ăn có lợi cho sức khoẻ ? - ăn uống nh thế nào để có sức khoẻ tốt. 7 2. Bài mới: Giới thiệu bài ( 2) - Nêu yêu cầu giờ học - HS nhắc lại Khởi động (5) -Chơi trò chơi hớng dẫn giao thông. - chơi theo nhóm. Hđ1: Nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ. ( 7) - Hoạt động theo cặp - Nêu tên các hoạt động trò chơi hàng ngày ? - Học sinh nêu theo cặp - Các hoạt động đó có lợi gì, hại gì ? - Tự trả lời - Chốt lại một số hoạt động có lợi, hại cho sức khoẻ cơ thể con ngời. HĐ2: Quan sát SGK.(10) - Làm việc với SGK - Nêu tên các hoạt động ở SGK. - Đá cầu, nhảy dây - Hoạt động nào là vui chơi, tác dụng ? - Múa, nhảy dây làm cho cơ thể thoải mái - Hoạt động nào là nghỉ ngơi, th giãn. - Tắm biển tinh thần, cơ thể thoải mái. - Hoạt động nào là thể thao. - Đá cầu, bơi Chốt: Ngoài làm việc chúng ta cần phải biết nghỉ ngơi để cơ thể khoẻ mạnh, có nhiều cách nghỉ ngơi, nên chọn cách phù hợp với mình. HĐ3: Quan sát SGK ( 8) - Hoạt động theo nhóm. - Quan sát tranh vẽ hình 21 và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng t thế ? - Tự nêu - Đi, đứng, ngồi sai t thế có hại gì ? - Làm gù lng, cong vẹo cột sống. - Liên hệ trong lớp. - HS tự liên hệ bản thân, nhận xét bạn Chốt: Phải thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng t thế. 3. Củng cố - dặn dò ( 4) - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện theo điều đã học. - Chuẩn bị giờ sau: Con ngời và sức khoẻ. __________________________________________ Tiết 2: Thực hành đọc viết các vần, từ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các vần, oi,ai,ôi, ơi, ui,i,uôi, ơi,ay, ây. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết các vần, chữ, từ có chứa các vần , oi,ai,ôi, ơi, ui,i,uôi, ơi,ay, ây. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: SGK - HĐ1 + HS: Vở ô- li - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: ôn tập - Viết : Đôi đũa, tuổi thơ, mây bay 2. Ôn và làm VBT (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ay, â, ây trên bảng lớp. HS yếu đọc bảng lớp 8 - Gọi HS đọc thêm: tuổi thơ, túi lới, tơi cời, - HS khá giỏi nghe nhận xét ngửi mùi, cái chổi, ngói mới + Đọc SGK: GV cho HS đọc theo cặp, theo nhóm - HS đọc theo cặp, theo nhóm Hđ2: Viết: - Đọc cho HS viết: uôi, ôi, ơi, ơi, i, ui, buổi tối, - HS viết bảng con, viết vở tuổi thơ, túi lới, tơi cời. Cối xay, vây cá *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá - HS khá giỏi tìm từ mới giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần vùa ôn 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện viết Bài 14: d, Đ, dê, đò I. Mục tiêu + Kiến thức: Củng cố cách viết các âmđ, đ và các tiếng d đ, dê, đò đúng mẫu + Kĩ năng : Viết đợc các chữ ghi âm d, đ, các tiếng dê, đò theo mẫu + Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Chữ mẫu - HĐ1 + HS: Vở luyện viết - HĐ2 III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐ1: Củng cố cách viết các âm d, đ GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con GV quan sát sửa sai Hđ2: Hớng dẫn viết các tiếng dê, đò, da dê - Gv viết mẫu - HS quan sát nhận xét - Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con HĐ2: Thực hành viết vở - GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết - GV quan sát sửa sai 3. Củng cố dặn dò: GV kiểm tra chấm điểm 15 bài bài, nhận xét bài viết - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Hợp Tiến ngày / 10 / 2009 Tổ trởng duyệt _________________________________ Ngày 2/ 11/ 2009 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 38: eo, ao (T78) 9 I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần eo, ao, cách đọc và viết các vần đó. + Kĩ năng:- HS đọc, viết thành thạo các vần eo, ao các tiếng, từ, đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói 2 đến 3 câu theo chủ đề gió, mây, bão, lũ. + Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh minh hoạ - HĐ1( Tiết 1) HĐ5( Tiết 2) + HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: Ôn tập. - Đọc SGK. - Viết: tuổi thơ, mây bay. - Viết bảng con. 2. Bài mới: . Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. Hđ1: Dạy vần mới ( 10) - Ghi vần: eo và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng mèo ta làm thế nào? - Ghép tiếng mèo trong bảng cài. - Thêm âm m đứng trớc, thanh huyền trên đầu âm e. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Chú mèo. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Vần aodạy tơng tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: chào cờ, leo trèo. HĐ3: Viết bảng (6) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 HĐ1: Kiểm tra bài cũ (2) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần eo, ao, tiếng, từ chú mèo, ngôi sao. HĐ2: Đọc bảng (4) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. HĐ3: Đọc câu (4) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Bé ngồi thổi sáo. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: reo, sáo. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 10 [...]... giờ lên lớp Hoạt động văn hoá văn nghệ chào mừng 20- 11 + Kiến thức: HS nhận biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 + Kĩ năng: Biết hát những bài hát chào mừng các thầy cô giáo + Thái độ : GD ý thức biết ơn thầy cô giáo II Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trờng bị ô nhiễm? 2 Bài mới: a GTB: b Nội dung H 1: Nhận biết ý nghĩa ngày 20 11 - Giáo viên nêu ý nghĩa ngày 20- 11 : Ngày... =, 2 - 1 = , 3 - 1 = - Nhận xét giờ học - Xem trớc bài: Luyện tập Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 9 I Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Nhi, Hà, Quế Anh, Duyên - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng: Khánh, Quế... 11 : Ngày 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam, tết - HS nhận biết ngày 20- 11 là ngày của các thầy cô giáo nên chúng ta phấn đấu nhà giáo Việt Nam học tập tốt giành nhiều điểm cao tặng các thầy cô giáo HĐ2: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Em biết những bài hát nào nới về các thầy - HS kể tên bài hát cô giáo - Cho HS hát , múa, đọc thơ nói về các thầy - Hs hát, múa, đọc thơ cô giáo 3 Củng cố... viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết - GV quan sát sửa sai 3 Củng cố dặn dò: GV kiểm tra chấm điểm 14 bài bài, nhận xét bài viết - Chuẩn bị bài sau _ Ngày 3/ 11 / 20 09 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2005 Tiết 1: Tập viết Bài 7: Xa kia, mùa da, ngà voi, gà mái ( T 17 ) 14 I Mục tiêu + Kiến thức: Học sinh nắm đợc cấu tạo các chữ : xa kia, mùa da , ngà voi, gà mái + Kĩ năng: Viết... - dặn dò (5) - Chơi tìm tiếng có vần mới học - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: u, ơu 23 Kế hoạch dạy học hội giảng 20- 11 Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Thị Phơng Ngày lập : 3/ 12 / 20 09 Ngày dạy : 6/ 11 / 20 09 Tên bài dạy : Bài 39: au, âu ( Tiết1) Môn : Tiếng Việt I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần au, âu, cách đọc và viết các vần đó +... nêu yêu cầu bài toán ? - 2 con ong đang đậu, 1 con bay đi hỏi còn mấy con ? - Trả lời câu hỏi của bài toán ? - còn lại một con - Hai con ong bớt một con ong còn mấy con - còn một con ong ong ? - Hai bớt một còn mấy ? - hai bớt một còn một - Cho học sinh làm trên đồ dùng hình tròn - Vừa thực hiện vừa nêu: 2 bớt 1 còn 1 - Ta ghi lại phép tính trên nh sau: - đọc 2 trừ 1 bằng 1 2 - 1 = 1, dấu - đọc là trừ... nắn nót chữ cha đẹp : Vơng, Dũng II Phơng hớng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở - Chuẩn bị ôn tập cho tốt để KSCL giữa kì 1 16 Tiết 4: Thể dục Giáo viên chuyên dạy _ Tiết... Phơng hớng tuần tới: 21 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở - Chuẩn bị ôn tập cho tốt để KSCL giữa kì 1 Tiếng Việt Bài 41: iêu, yêu (T84) I.Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần iêu, yêu, cách đọc và... chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Dơng, Khôi, Hoàng Linh, Đỗ Tuấn Anh - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 : Khánh, Dơng, Vũ Tuấn Anh - Trong lớp chú ý nghe giảng: Khôi, UYên, Linh * Tồn tại: - Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Khánh, Quyết, An... học II Đồ dùng: Tên đồ dùng -Giáo viên: Tranh minh hoạ - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 - H 1 H 1 III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: eo, ao - Viết: cái kéo, leo trèo, trái đào 2 Bài mới: a Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài b Nội dung H 1: Dạy vần mới ( 10 ) - Ghi vần: au và nêu tên vần - Nhận diện vần mới học - so sánh au với ao Mục đích sử dụng . _______________________________________ Ngày 1/ 11 / 20 09 Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c Đào dạy __________________________________________ Chiếu thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội Tiết 9: Hoạt động và nghỉ. B1: Xé tán cây B2: Xé thân cây B3: Dán hình - GV hớng dẫn lại cách xé dán Bớc 1: Xé dán tán lá cây + Tán tròn: GV làm mẫu vừa làm vừa nêu - HS quan sát và nhận biết cách xé quy trình dán +. Tuần 9 Thứ ngày hai ngày 31 tháng 10 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy Chiều thứ hai: Tiết 1: Thủ công Xé dán hình cây đơn giản ( Tiết 2) I. Mục tiêu + Kiến thức: Củng cố cách xé dán hình