Ky nang giai quyet vu an hinh su (chuong trinh dao tao tham phan)

478 24 1
Ky nang giai quyet vu an hinh su (chuong trinh dao tao tham phan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ (Tập giảng cho Khóa 1) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN - 2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Quân trung ương Bài 3, Bài 14, Bài 17 TS Nguyễn Trí Tuệ - Trưởng khoa Khoa Thẩm phán Trường Cán Tòa án - Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Bài 1, Bài 4, Bài TS Phạm Minh Tun - Phó Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Bài 2, Bài 6, Bài 8, Bài 15, Bài 16, Bài 18, Bài 19 Ths Nguyễn Thanh Mận - Phó Hiệu trưởng Trường Cán Tịa án Bài 10, Bài 20 Nguyễn Xuân Khôi - Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bài 11, Bài 13 Vũ Thế Đồn - Phó Chánh tịa Tịa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Bài 12 Hồng Dỗn Đức - Phó Chánh tịa Tịa Hình Tịa án nhân dân tối cao Bài 21 Đặng Bảo Vĩnh - Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bài 7, Bài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS Bộ luật Dân BLDS Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TAND tối cao Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN Trách nhiệm hình TNHS PHẦN I: KỸ NĂNG CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ -BÀI 1: KỸ NĂNG THỤ LÝ VÀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ Để giải vụ án hình tùy giai đoạn tố tụng, cán Tịa án nói chung Thẩm phán nói riêng Tịa án phải thực nhiều công việc như: nhận thụ lý hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, công việc cần làm thời hạn chuẩn bị, chuẩn bị cơng việc để mở phiên tịa hình sơ thẩm, công việc cần làm sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm… Ở giai đoạn tố tụng có quy định, đặc điểm tầm quan trọng riêng Cụ thể giai đoạn nhận thụ lý hồ sơ vụ án hình có vai trị quan trọng trình giải vụ án hình Bởi lẽ trình nhận thụ lý vụ án hình đầy đủ, xác, đảm bảo tuân thủ điều kiện mà pháp luật quy định tiền đề để thực tốt hoạt động tố tụng giai đoạn trình giải vụ án hình Bên cạnh đó, yếu tố tác động khơng nhỏ vào kết xét xử xác, thể nghiêm minh pháp luật việc nghiên cứu hồ sơ Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa vị Hội thẩm nhân dân Bởi thông qua việc nghiên cứu hồ sơ biết hồ sơ vụ án đầy đủ tài liệu hay chưa, phạm tội phạm tội quy định Bộ luật hình sự, án định Tịa án cấp có pháp luật hay khơng, sở nghiên cứu có để có định đưa vụ án xét xử hay không, trả lời đơn khiếu nại, tố cáo để hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng pháp luật, để kháng nghị trình Ủy ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm… I THỤ LÝ VỤ ÁN HÌNH SỰ Nhận hồ sơ vụ án VBQPPL: - BLTTHS (khoản Điều 166) - Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP (tiểu mục 1.1 mục Phần I) - Khi Viện kiểm sát chuyển hồ sơ vụ án đến Tòa án, Thư ký cần kiểm tra số bút lục có hồ sơ vụ án, đối chiếu kê tài liệu so với tài liệu có hồ sơ xem đầy đủ hay chưa Nếu chưa đầy đủ khơng nhận hồ sơ vụ án - Kiểm tra cáo trạng giao cho bị can theo quy định đoạn khoản Điều 166 BLTTHS hay chưa Nếu cáo trạng chưa giao cho bị can khơng nhận hồ sơ vụ án - Trường hợp tài liệu có hồ sơ vụ án đầy đủ so với kê tài liệu cáo trạng giao cho bị can vào hướng dẫn điểm A tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP quy định: “1.1 Nhận hồ sơ vụ án thụ lý vụ án Khi nhận hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến, người nhận hồ sơ phải đối chiếu kê tài liệu tài liệu có hồ sơ vụ án xem đầy đủ hay chưa; kiểm tra cáo trạng giao cho bị can theo quy định đoạn khoản Điều 166 BLTTHS hay chưa xử lý sau: A Nếu tài liệu có hồ sơ vụ án chưa đầy đủ so với kê tài liệu cáo trạng chưa giao cho bị can, khơng nhận hồ sơ vụ án chưa quy định BLTTHS” Theo đó, Thư ký tiến hành nhận hồ sơ vụ án, lập biên giao nhận hồ sơ vụ án lưu vào hồ sơ Biên giao nhận hồ sơ vụ án cần có nội dung sau: Thời gian giao nhận hồ sơ, địa điểm giao nhận, người tiến hành giao nhận, thực việc tiến hành giao nhận hồ sơ vụ án: tên bị can - loại hồ sơ vụ án (nếu có đồng phạm ghi thêm “và đồng phạm” sau tên bị can đầu vụ), số bút lục có hồ sơ, lý giao nhận hồ sơ, ngày kết thúc việc giao nhận Lưu ý, kiểm tra tài liệu có hồ sơ, Thư ký cần ý kê tài liệu thể có tài liệu gốc tài liệu để lập biên giao nhận hồ sơ vụ án cần ghi gốc cho xác Ví dụ: Trong hồ sơ vụ án tai nạn giao thơng thường có giấy phép lái xe bị can có chụp giấy phép lái xe, thư ký cần lưu ý kiểm tra phải ghi rõ biên giao nhận hồ sơ vụ án giấy phép lái xe bị can Sau nhận hồ sơ vụ án hình từ Viện kiểm sát chuyển sang, phận nhận hồ sơ thụ lý vụ án cấp huyện cấp tỉnh thư ký thường trực Tịa hình sự, cần kiểm tra danh mục tài liệu có hồ sơ, đối chiếu với tài liệu có hồ sơ, xem có đầy đủ bút lục liệt kê hay khơng Các lệnh tạm giam có cịn hay hết thời hạn tạm giam, thủ tục tố tụng biên giao nhận Kết luận điều tra, biên giao nhận Cáo trạng có hay chưa? Có biên giao nhận vật chứng hay khơng? Thụ lý vụ án hình VBQPPL: - BLTTHS (khoản Điều 38) - Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP (tiểu mục 1.1 mục Phần I) Tại điểm B tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 04/2004/NQHĐTP quy định: “ 1.1 Nhận hồ sơ vụ án thụ lý vụ án Khi nhận hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến, người nhận hồ sơ phải đối chiếu kê tài liệu tài liệu có hồ sơ vụ án xem đầy đủ hay chưa; kiểm tra cáo trạng giao cho bị can theo quy định đoạn khoản Điều 166 BLTTHS hay chưa xử lý sau: … B Nếu tài liệu có hồ sơ vụ án đầy đủ so với kê tài liệu cáo trạng giao cho bị can, nhận vào sổ thụ lý hồ sơ vụ án Sau hồ sơ vụ án thụ lý, Chánh án Tòa án phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa” - Theo đó, sau nhận hồ sơ vụ án, Thư ký phải ghi vào sổ thụ lý hồ sơ gồm số thụ lý, ngày, tháng, năm thụ lý theo mẫu sổ thụ lý hồ sơ Tòa án nhân dân tối cao ban hành Tiến hành lập bìa hồ sơ theo mẫu quy định sau chuyển hồ sơ cho Chánh án Phó Chánh án Chánh án ủy quyền phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa Nếu thủ tục thực đầy đủ vào sổ thụ lý, ghi đầy đủ số thụ lý, ngày thụ lý, tên bị cáo, số ký hiệu, ngày Cáo trạng truy tố Sau thụ lý hồ sơ báo cáo chuyển hồ sơ cho Chánh án Phó chánh án Chánh án ủy quyền để phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa1 Giải tình phát sinh thụ lý hồ sơ vụ án hình Theo quy định khoản Điều 166 BLTTHS thời hạn ba ngày kể từ ngày ban hành Cáo trạng, Viện kiểm sát phải thông báo giao cho bị can, người bào chữa Cáo trạng truy tố bị can trước Tòa án vậy, hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát chuyển sang, chưa có biên giao nhận Cáo trạng khơng nhận hồ sơ vụ án Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp hồ sơ vụ án chuyển sang cho Tịa án chưa có biên giao nhận Cáo trạng, biên giao nhận vật chứng Trong trường hợp này, Tòa án nhận hồ sơ vụ án chưa vào sổ thụ lý mà vào sổ để theo dõi cần thông báo cho Viện kiểm sát biết thời hạn ngày Viện kiểm sát phải hoàn thành việc giao Cáo trạng cho bị can, hết thời hạn định mà Viện kiểm sát chưa chuyển biên giao nhận Cáo trạng trả lại hồ sơ Nếu chuyển hồ sơ sang Tòa án mà lệnh tạm giam Viện kiểm sát hết biên giao nhận Cáo trạng chưa có kiên khơng nhận mà yêu cầu Viện kiểm sát phải lệnh tạm giam Đối với việc giao nhận vật chứng chưa có hướng dẫn cụ thể, điểm đ khoản Điều 75 BLTTHS quy định “ Đối với vật chứng đưa quan tiến hành tố tụng bảo quản quan Cơng an có trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn điều tra, truy tố; quan Thi hành án có trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn xét xử thi hành án” Tuy nhiên, thực tế hồ sơ vụ án hình chuyển sang Tịa án thường chưa có biên giao, nhận vật chứng Bởi lẽ, điểm a mục Xem thêm tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Xem thêm hướng dẫn điểm Thông tư liên ngành số 07/TTLN ngày 15/9/1990 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao; mục Phần II Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư số 06/2003/TT-BCA ngày 12/3/2003 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn là: “Sau vụ án có định đưa vụ án xét xử vật chứng, đồ vật, tài liệu khác vụ án bảo quản kho vật chứng quan Công an phải chuyển sang kho vật chứng quan Thi hành án ” Do vậy, có định đưa vụ án xét xử Tòa án quan Cơng an chuyển vật chứng vụ án sang quan Thi hành án theo quy định BLTTHS Hướng dẫn không hợp lý Thơng tư 06/2003/TT-BCA có giá trị ngành Công an buộc Viện kiểm sát Tòa án phải tuân thủ theo, song chưa có hướng dẫn khác Đây tình trạng chung Tòa án tỉnh nước vấn đề giao nhận vật chứng quan tiến hành tố tụng mà chưa có cách giải thống Ví dụ tỉnh Bắc Ninh có thống tạm thời Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tỉnh Bắc Ninh là: có định đưa vụ án hình xét xử Viện kiểm sát có Cơng văn u cầu quan Điều tra chuyển vật chứng sang quan Thi hành án giao lại cho Tòa án biên giao, nhận vật chứng Tuy nhiên, biện pháp xử lý tạm thời, nguyên tắc phải kiên yêu cầu Viện kiểm sát chuyển hồ sơ phải có đầy đủ biên giao, nhận vật chứng Vì thực tế q trình nghiên cứu hồ sơ có trường hợp phải xem xét vật chứng mà khơng có biên giao, nhận khơng thể xem xét được, không bảo đảm quy định phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bởi lẽ, đợi có định đưa vụ án xét xử chuyển biên giao, nhận vật chứng, lại phải khai mạc phiên tịa làm thủ tục hỗn phiên tịa, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thời gian khơng trình tự tố tụng Nếu nhận hồ sơ vụ án mà hồ sơ thiếu nhiều bút lục bút lục đánh số nhảy cóc mà thống kê tài liệu lưu hồ sơ vụ án điều này, cần phải thơng báo cho Viện kiểm sát biết để Viện kiểm sát yêu cầu quan Điều tra làm cơng văn giải trình việc thiếu bút lục bút lục đánh nhảy cóc II KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình 1.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án hình - Mục đích: Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình nhằm giúp cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nắm vững nội dung vụ án, để từ có hướng giải vụ án hình cách đắn xác nhất, người Thẩm phán phải xác định được: + Vụ án đủ điều kiện để đưa xét xử hay chưa; + Có thẩm quyền xét xử khơng; + Có cần phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay khơng; + Có để áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn hay khơng; + Có để định tạm đình chỉ, đình vụ án hay khơng? Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sở để Thẩm phán lên kế hoạch xét hỏi cách chủ động nhất, chủ động giải tình xảy phiên tịa, định hình nội dung án làm công việc khác cần thiết cho việc mở phiên tịa - u cầu: Trong hoạt động tố tụng hình tình tiết vụ án ln có mối quan hệ mật thiết với Vì vậy, để nắm nội dung vụ án cách chắn chủ động q trình xét xử địi hỏi người Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng, có hệ thống khoa học toàn tài liệu, chứng thu thập q trình điều tra có hồ sơ Trước hết, Thẩm phán cần nghiên cứu tài liệu riêng lẻ kết hợp so sánh chúng với tài liệu, chứng khác để tìm mối liên hệ chúng Từ đó, tổng hợp lại để phát hợp lý điểm mâu thuẫn tài liệu, chứng nhằm đánh giá tin cậy tài liệu, chứng thu thập Đây sở để Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định quy định Điều 176 BLTTHS như: đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình tạm đình vụ án - Nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự: Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình phải làm sáng tỏ vấn đề sau: + Vụ án có thuộc thẩm quyền Tịa án cấp xét xử hay khơng? + Các thủ tục điều tra, truy tố đảm bảo đầy đủ theo quy định pháp luật hay không? + Có cần thiết áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn bị cáo (các bị cáo) hay không? + Hành vi bị cáo (các bị cáo) có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm không; tội danh điều khoản mà Viện kiểm sát truy tố có phù hợp khơng? + Có cần xử lý vật chứng áp dụng biện pháp bảo đảm việc bồi thường thiệt hại trước xét xử khơng? + Có để đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình đình vụ án khơng? 1.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Có nhiều phương pháp để nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu phụ thuộc vào vụ án cụ thể kinh nghiệm thực tiễn Thẩm phán Thông thường có hai phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án hình phổ biến là: Phương pháp thứ nhất: Nghiên cứu hồ sơ vụ án theo trình tự tố tụng tức bắt đầu nghiên cứu từ tài liệu tố tụng gồm: + Quyết định khởi tố vụ án; + Quyết định khởi tố bị can; + Các định phê chuẩn Viện kiểm sát; + Các định áp dụng biện pháp ngăn chặn; + Kết luận điều tra; + Bản Cáo trạng Nghiên cứu theo phương pháp có ưu điểm Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có thái độ khách quan hơn, không bị chi phối phụ thuộc vào quan điểm quan Điều tra Cáo trạng Viện kiểm sát, song lại có nhược điểm nhiều thời gian nắm vững tình tiết vụ án quan điểm quan Điều tra Viện kiểm sát Phương pháp thứ hai: Là nghiên cứu hồ sơ khơng theo trình tự tố tụng, Cáo trạng đến tài liệu khác thu thập có hồ sơ vụ án theo trình tự ngược lại mặt thời gian để kiểm tra tính xác thực đắn định truy tố Phương pháp có ưu điểm mặt thời gian song có nhược điểm không cẩn thận Thẩm phán dễ bị ảnh hưởng quan điểm quan Điều tra quan điểm truy tố Viện kiểm sát dẫn đến có định kiến hay áp đặt ý thức chủ quan vào việc giải vụ án, kể việc định tội danh định hình phạt Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Sau nhận hồ sơ vụ án hình sự, Thẩm phán phân công xét xử vụ án hình Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử cần phải kiểm tra xem hồ sơ đảm bảo thủ tục tố tụng đủ số lượng bút lục theo danh mục thống kê tài liệu có hồ sơ khơng, phát thiếu tài liệu phải kiểm tra để giải Khi nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ phải kiểm tra để đánh giá tính hợp pháp, tính khách quan tính liên quan chúng Việc đánh giá tổng hợp chứng vụ án tiến hành sau nghiên cứu toàn tài liệu, chứng có hồ sơ Thơng thường nghiên cứu hồ sơ vụ án hình theo phương pháp nghiên cứu thứ hai cần tiến hành theo trình tự nhóm tài liệu sau: 2.1 Nghiên cứu Cáo trạng Như biết Cáo trạng sở pháp lý để Tòa án xét xử vụ án Vì vậy, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa Hội thẩm nhân dân cần nghiên cứu kỹ Cáo trạng để nắm vững nội dung vụ án xác định rõ giới hạn xét xử cụ thể là: + Các hành vi phạm tội cụ thể bị cáo mà Viện kiểm sát xác định Cáo trạng (kể hành vi không truy tố) + Các chứng mà Viện kiểm sát dùng làm xác định tội phạm người phạm tội + Tội danh điều khoản mà Viện kiểm sát truy tố bị can + Những tình tiết định khung hình phạt, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can + Mức độ thiệt hại yêu cầu cụ thể bồi thường thiệt hại (nếu có) 2.2 Nghiên cứu kết luận điều tra Sau nghiên cứu cáo trạng, cần nghiên cứu kết luận điều tra Việc nghiên cứu kết luận điều tra đối chiếu, so sánh với Cáo trạng giúp Thẩm phán nắm diễn biến hành vi phạm tội, chứng mà Cơ quan điều tra sử dụng để chứng minh tội phạm người phạm tội, kết luận đề nghị quan điều tra hướng giải vụ án Cần so sánh điểm khác Kết luận điều tra Cáo trạng (về hành vi phạm tội, diện truy tố, tội danh, điều khoản áp dụng Bộ luật hình sự, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình đề nghị áp dụng bị can lý khác vụ án có đồng phạm) để có hướng giải mâu thuẫn nghiên cứu chứng cứ, tài liệu khác 2.3 Nghiên cứu tài liệu lời khai người tham gia tố tụng Sau nghiên cứu Cáo trạng Kết luận điều tra, nghiên cứu đến tài liệu lời khai người tham gia tố tụng như: Biên ghi lời khai người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người đại diện hợp pháp bị can, người bị hại (nếu có), biên đối chất tài liệu khác Lưu ý, nghiên cứu hồ sơ vụ án hình chứng để chứng minh hành vi phạm tội người đó, cần phải chứng minh rõ vấn đề quy định Điều 63 BLTTHS là: Một là: Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Hai là: Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; Ba là: Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Bốn là: Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Theo quy định Điều 64 BLTTHS thì: chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án Chứng xác định vật chứng; lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, bị can, bị cáo; kết luận giám định; biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác Chính nghiên cứu chứng cần phải nghiên cứu cẩn thận, theo trình tự định sau: Cần xác định lời khai bị can chứng trực tiếp để xác định thật vụ án Việc nghiên cứu lời khai, tường trình bị can cần tiến hành theo trình tự thời gian lấy lời khai cần xác định rõ hành vi phạm tội nêu Cáo trạng mà bị can thừa nhận, hành vi mà bị can không thừa nhận lý việc thừa nhận hay không thừa nhận thay đổi lời khai gì; động cơ, mục đích thực hành vi phạm tội; mức độ ăn năn hối hận thái độ khai báo bị can trình điều tra Các lý lẽ, chứng mà bị can đưa để bào chữa cho điểm mâu thuẫn lời khai bị can 2.4 Về giải thích quyền nghĩa vụ bị can 10 Ngày 09/11/2009, Ban đến Cơng an xã Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang trình báo việc chị Hiếu tích, nhờ cháu ruột Trần Văn chúng đến trơng nhà, chăm sóc Ban nhờ chị Hồ Thị Phương Viên (là bạn Ban) đưa cho Ban 4.500.000 đồng, cho chị Viên vay 10.000.000 đồng bỏ trốn Ngày 15/12/2009, biết tin trai Trần Văn Phong (sinh năm 1993) bị suy hô hấp phải điều trị Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa, Ban điện thoại bảo Chung lấy xi măng xây bít lỗ thơng hầm rút Do nghi ngờ Ban giết chị Hiếu giấu xác nhà, nên ngày 29/12/2009 anh Trần Văn Đại anh Trần Văn Thắng (đều em chị Hiếu) tìm nhà Ban phát thấy dấu xi măng bịt ống thông hầm rút, hai anh phá hầm rút tìm thấy số đoạn xương, nghi xương người nên anh báo Công an Ngày 02/01/2010, biết tin Cơ quan điều tra tìm thấy xương, Ban nhờ anh ruột Trần Văn Nhung đưa đến Công an thành phố Nha Trang đầu thú Tại giám định pháp y tử thi số 46/PYHS/2010 ngày 12/01/2010, Phịng kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Khánh Hịa kết luận: Các phần xương tổ chức phần mềm phát người, chưa xác định giới tính độ tuổi; phần xương người bị cắt rời thành nhiều mảnh, phát dấu vết sắc gọn, làm đứt lìa cấu trúc giải phẫu xương; tổn thương phát xương cơng cụ có lưỡi sắc, có trọng lượng tạo Tại án hình sơ thẩm số 13/2010/HSST ngày 23/6/2010, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa áp dụng điểm i n khoản Điều 93; điểm b p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự; xử phát Trần Văn Bản tử hình tội “Giết người” Ngày 30/06/2010, Trần Văn Ban kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt Tại án hình phúc thẩm số 352/2010/HSPT ngày 20/09/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng áp dụng điểm n khoản Điều 93; điểm b p khoản khoản Điều 46; điểm o khoản Điều 48 Bộ luật hình sự; xử phạt Trần Văn ban tù chung thân tội “Giết người” Sai sót: Trong vụ án hành vi phạm tội bị cáo thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, mâu thuẫn nhỏ quan hệ vợ chồng mà bị cáo dùng gỗ đánh lien tiếp vào đầu chị Hiếu chị bất tỉnh Sau bị cáo dùng dao chặt xác, dóc thịt, chặt nhỏ xương Chị Hiếu làm nhiều đoạn bỏ xuống hầm Hành vi phạm tội bị cáo thực tội phạm cách man rợ có tính chất đồ, tình tiết định khung hình phạt quy định điểm i n Điều 93 Bộ luật hình Sau phạm tội bị cáo cịn có hành vi lấy quần áo, dép chị Hiếu khí gây án cho vào lò lửa đốt để phi tang, dùng sim điện thoại chị Hiếu nhắn tin cho bạn chị Hiếu, đến công an xã giả báo tin chị Hiếu bỏ nhà đi, đạo cháu ruột dùng xi măng bịt lỗ thông hầm để đánh lạc hướng che dấu tội phạm Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng điểm i n Khoản Điều 93 Bộ luật hình xử phạt tử hình bị cáo pháp luật, tòa án cấp phúc thẩm cho sau giết chị Hiếu, bị cáo chặt xác, dóc thịt cho xuống hầm để phi tang hành vi “thực tội phạm cách man rợ” quy định điểm I khoản Điều 93 mà tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm o khoản Điều 48 Bộ luật hình “có hành động xảo quyệt nhằm che dấu tội phạm” để 464 giảm hình phạt xuống tù chung thân cho bị cáo áp dụng không pháp luật đánh giá khơng tính chất mức độ đặc biệt nghiêm trọng hành vi phạm tội bị cáo Ngồi xét xử Tịa án cấp phúc thẩm không triệu tập người đại diện hợp pháp người bị hại tham gia phiên tòa vi phạm nghiêm trọng tố tụng Do có sai sót phân tích nên án phúc thẩm bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị Và Quyết định giám đốc thẩm số 05 ngày 26 tháng năm 2012, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định hủy án hình phúc thẩm nêu phần trách nhiệm hình bị cáo ban để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm xử nhẹ, Tòa án cấp phúc thẩm lại xử nặng Ví dụ: Trần Thanh Lan anh Nguyễn Văn Khanh vợ chồng, làm nghề mua bán lúa gạo Trong thời gian trước ngày xảy vụ án, vợ chồng thường xuyên xảy xô xát anh Khanh hay uống rượu không lo phụ giúp gia đình Sau uống rượu về, khoảng 16 30 phút ngày 29-8-2009 anh Khanh gọi điện hỏi Lan đâu Lan nói nhà máy xay lúa Khoảng phút sau anh Khanh xe mô tô tới chửi mắng dùng dụng cụ xúc gạo đuổi đánh Lan Lan bỏ chạy vào nhà chủ nhà máy xay lúa, nên anh Khanh Khoảng 17 ngày (sau bốc lúa nhà máy xay lúa xong) Lan nhà bị anh Khanh dùng tay đánh vào mặt làm rách da chảy máu, anh Nguyễn Tuấn Sinh (lái xe tải thuê cho vợ chồng Lan) can ngăn, nên anh Khanh bỏ uống rượu tiếp Sau Lan nhớ đến việc xe máy Lan hết xăng gửi nhà máy xay lúa, nên Lan đưa 20.000 đồng cho trai Nguyễn Gia Tuấn mua xăng để sang hôm sau đem đến đổ vào xe máy Sau cháu Tuấn mua xăng về, Lan cất chai xăng tủ sắt Theo Lan khai khoảng 21 30 phút, sau anh Khanh uống về, thấy Lan nằm xem truyền hình anh Khanh tắt truyền hình anh Khanh tắt truyền hình khơng cho Lan xem, lấy giấy kết đốt, đòi ly dị với Lan, chửi đuổi Lan khỏi nhà, nên Lan nảy sinh ý định dùng xăng đốt anh Khanh Đến 22 30 phút ngày, anh Khanh nằm ngủ (đắp mền từ chân tới bụng) Lan lấy chai xăng trai Lan mua trước đổ vào ấm nhôm đổ lên mền anh Khanh đắp, dùng giấy mồi lửa từ bếp ga đốt anh Khanh Anh Khanh bị cháy nên tri hô, người đưa cấp cứu điều trị bệnh viện đến ngày 03-10-2009 tử vong Tại Bản kết luận giám định số 339/09/GĐPY ngày 14-10-2009, Khoa giải phẫu bệnh – pháp y Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh kết luận: “anh Nguyễn Văn Khanh tử vong chống nhiễm trùng, nhiễm độc sau bỏng tồn thân, có diện tích rộng sâu” Tại án hình sơ thẩm 02/2010/HSST ngày 20-01-2010, Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh áp dụng khoản Điều 93; điểm b, đ, p khoản 1, khoản Điều 46 Điều 47 Bộ luật hình sự, xử phạt Trần Thanh Lan 04 năm tù tội “Giết người” (Tịa án cấp sơ thẩm khơng giải phần trách nhiệm dân người đại diện hợp pháp người bị hại không yêu cầu) 465 Tại Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 01/QĐ/KNPT-P1A ngày 0102-2010, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh kháng nghị phần án hình sơ thẩm số 02/2010/HSST ngày 20-10-2010 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh; đề nghị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cáo thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm theo hướng áp dụng điểm n khoản Điều 93 Bộ luật hình tăng hình phạt Trần Thanh Lan Tại án hình phúc thẩm số 202/2010/HSPT ngày 15-4-2010, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh áp dụng điểm n khoản Điều 93; điểm p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt Trần Thanh Lan 12 năm tù tội “Giết người” Nhận xét: *Về việc áp dụng pháp luật Theo tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án ngun nhân xảy vụ án có phần lỗi người bị hại anh Nguyễn Văn Khanh nhiều lần gây gổ, chửi đánh bị cáo Do vậy, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng khoản Điều 93 Bộ luật hình để kết án bị cáo có cứ, bị cáo người bị hại có quan hệ vợ chồng có mâu thuẫn với thời gian dài; ngày xảy vụ án người bị hại liên tiếp thực nhiều hành vi xúc phạm danh sự, nhân phẩm bị cáo làm bị cáo bị ức chế nên dùng xăng (mua trước mục đích để đổ vào xe máy hết xăng) đốt người bị hại Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm nhận định bị cáo dùng xăng đốt anh Khanh lúc anh Khanh ngủ, tự vệ thuộc trường hợp quy định điểm n (giết người có tính chất đồ) khoản Điều 93 Bộ luật hình khơng *Về việc định hình phạt Khi định hình phạt, Tịa án cấp sơ thẩm xem xét bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thuộc điểm b, đ, p khoản Điều 46 Bộ luật hình (như tự nguyện bồi thường thiệt hại; phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại gây ra; thành khẩn khai báo) nên áp dụng Điều 47 Bộ luật hình để xử phạt bị cáo mức khởi điểm khung hình phạt quy định khoản Điều 93 Bộ luật hình có cứ, pháp luật Tuy nhiên, mức hình phạt 04 năm tù mà Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt bị cáo nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm nhận định bị cáo phạm tội có tính chất cồn đồ khơng khơng áp dụng đầy đủ tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo, nên định mức hình phạt 12 năm tù bị cáo nặng Tại Quyết định giám đốc thẩm số 03/2012/HS-GĐT ngày 13-02-2012, Hội đồng thẩm phán định hủy bán án hình phúc thẩm số 202/2010/HSPT ngày 15-04-2010 Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Sai sót trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân án phí Ví dụ: Tăng Ngọc Lợi nhân viên lái xe Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu (là Công ty chuyên cung cấp dịch vụ bảo vệ cho Ngân 466 hàng thương mại cổ phần Á Châu) Khoảng 16 30 phút ngày 19-8-2009, đường vận chuyển tiền cho Ngân hàng Á Châu, Tăng Ngọc Lợi điều khiển xe ô tơ biển kiểm sốt 65M-2105 từ Thốt Nốt Ô Môn Khi đến đoạn km24, quốc lộ 91, vực Thới Hưng, phường Thới Long, quận Ơ Mơn, Lợi điều khiển xe lấn trái đường vượt xe ô tô tải chiều khơng đảm bảo an tồn nên va chạm với xe mơ tơ biển kiểm sốt 65H1-5955 ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ điều khiển chạy ngược chiều, gây tai nạn, làm ơng Sĩ bị thương tích với tỉ lệ thương tật 44% Tại án hình sơ thẩm số 18/2010/HSST ngày 20-04-2010, Tòa án nhân dân quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ áp dụng khoản Điều 202; điểm b, p khoản Điều 46; khoản Điều 60 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo Tăng Ngọc Lợi 01 năm 06 tháng tù cho hưởng án treo tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, thời gian thử thách 03 năm Về trách nhiệm dân sự: áp dụng Điều 42 Bộ luật hình sự; Điều 604, 608, 609 Bộ luật dân chấp nhận phần yêu cầu bị hại việc buộc bị cáo Tăng Ngọc Lợi việc chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe thiệt hại tài sản cho ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ với số tiền 60.000.000 đồng khấu trừ số tiền 20.000.000 đồng mà ông Sĩ nhận khấu trừ số tiền 20.000.000 đồng mà bị cáo tạm nộp Cơ quan điều tra; bác yêu cầu ơng Nguyễn Lê Thanh Sĩ địi bị cáo Lợi bồi thường số tiền 80.000.000 đồng (tiền phẫu thuật đợt tiền thưởng tật tai nạn gây ra) Về án phí hình sơ thẩm: Bị cáo Tăng Ngọc Lợi phải nộp số tiền 1.000.000 đồng; ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ phải nộp số tiền 4.000.000 đồng Ngày 04-5-2010, ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ kháng cáo yêu cầu bị cáo Ngân hàng Á Châu Công ty dịch vụ bảo vệ Á Châu liên đới bồi thường cho ông tổng số tiền 118.620.000 đồng, khấu trừ số tiền mà ông nhận từ bị cáo 20.000.000 đồng Sai sót: *Về trách nhiệm hình Tăng Ngọc Lợi có hành vi điều khiển xe tô lấn phần đường bên trái, vượt xe ô tô tải chạy chiều khơng đảm bảo an tồn nên đâm vào xe mô tô ông Nguyễn Lê Thanh Sĩ điều khiển chạy ngược chiều phần đường, gây tai nạn làm ông Sĩ bị thương tích với tỉ lệ 44% Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm kết án Tăng Ngọc Lợi tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” có *Về trách nhiệm dân Tòa án cấp sơ thẩm xác định tư cách người tham gia tố tụng Theo quy định Điều 618 Bộ luật dân vụ án Cơng ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu pháp nhân giao nhiệm vụ cho người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao, họ phải tham gia tố tụng với tư cách “Bị đơn dân sự” theo quy định Điều 53 Bộ luật tố tụng hình sự, Tịa án cấp sơ thẩm lại xác định Cơng ty “Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan” khơng Tịa án cấp phúc thẩm khơng phát sai sót cấp sơ thẩm khơng 467 xác định họ tham gia tố tụng với tư cách Bản án phúc thẩm ghi: “Đại diện Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu” không rõ ràng Từ việc xác định sai tư cách người tham gia tố tụng Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu nên việc định bồi thường dân không quy định pháp luật Tại phiên tòa sơ thẩm, bị cáo tự nguyện bồi thường cho người bị hại tổng số tiền 60.000.000 đồng (cao mức bồi thường mà Tòa án cấp sơ thẩm xác định), chưa có thỏa thuận người bị hại Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu Tòa án chấp nhận tự nguyện bị cáo không quy định pháp luật, vi phạm quyền Công ty dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu *Về án phí Theo quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án người u cầu bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm miễn nộp tồn án phí Tuy vậy, Tòa án cấp sơ thẩm buộc người bị hại phải nộp án phí dân sơ thẩm thực không quy định pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người bị hại Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm xem xét kháng cáo người bị hại phần dân vụ án hình định sửa phần không xem xét án phí dân sơ thẩm thực khơng quy định pháp luật Tại khoản Điều 30 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án nêu quy định: Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ nộp án phí dân sơ thẩm theo quy định Điều 131 Bộ luật tố tụng dân Điều 27 Pháp lệnh Như vậy, việc xem xét xác định lại nghĩa vụ nộp án phí dân sơ thẩm trách nhiệm bắt buộc đối vơi Tòa án cấp phúc thẩm Do vụ án có sai sót nêu nên, Quyết định kháng nghị số 18 ngày 24 tháng 12 năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy bán án hình phúc thẩm nêu án hình sơ thẩm số 18/2010/HSST ngày 20-04-2010 Tịa án nhân dân quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ phần dân sự; giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân huyện Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 14 ngày 22 tháng 04 năm 2013, Tòa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Tòa án cấp sơ thẩm kết án bị cáo không tội danh, dẫn đến việc áp dụng hình phạt nhẹ bị cáo Ví dụ: Hồng Thanh Tùng cán tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (sau gọi tắt Chi nhánh Trùng Khánh), giao nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng (cá nhân, tổ chức vay vốn) địa bàn phụ trách, hướng dẫn, thẩm định hồ sơ vay vốn, đủ điều kiện cho vay đề xuất với lãnh đạo Phòng Kế hoạch kinh doanh lãnh đạo Chi nhánh Trùng 468 Khánh phê duyệt, rút tiền từ quỹ Ngân hàng quầy giao dịch cán tín dụng để giao cho khách hàng; mặt khác, Tùng cịn có nhiệm vụ trực tiếp thu tiền trả nợ gốc tiền lãi khách hàng, nộp Chi nhánh Trùng Khánh Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, Hoàng Thanh Tùng thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng, đề xuất cho vay lãnh đạo Chi nhánh Trùng Khánh chấp thuận, cho giải ngân với tổng số tiền 488.000.000 đồng Tùng rút số tiền từ quỹ Ngân hàng quầy giao dịch cán tín dụng, khơng giao tiền cho khách hàng Cũng thời gian trên, Hoàng Thanh Tùng thu nợ 197.057.376 đồng mà khách hàng trả nợ Ngân hàng, không nộp vào quỹ Chi nhánh Trùng Khánh, khơng hạch tốn máy tính theo quy định để giảm trừ khoản vay cho khách hàng, nên Ngân hàng việc khách hàng nộp tiền tính lãi suất số tiền vay khách hàng Ngoài ra, ngày 21-7-2010 Hoàng Thanh Tùng cịn mạo danh anh Hồng Văn Tọa sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên anh Tọa lập 01 hồ sơ khống vay 10.000.000 đồng Chi nhánh, thời hạn vay 36 tháng Hoàng Thanh Tùng khai sử dụng khoản tiền vào việc đánh bạc, mua xe mô tô, làm nhà; sau bị phát đến trước khởi tố vụ án, Tùng gia đình bồi thường tồn số tiền tiền lãi phát sinh cho Chi nhánh Trùng Khánh Tại án hình sơ thẩm số 68/2011/HSST ngày 30-11-2011, Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng áp dụng điểm b khoản 2, khoản Điều 281; điểm b, p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 47; Điều 60 Bộ luật hình sự, xử phạt Hoàng Thanh Tùng 30 tháng tù tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ”, cho hưởng án treo, thời gian thử thách 60 tháng; cấm Tùng đảm nhiệm chức vụ liên quan đến quản lý kinh tế thời hạn 02 năm Sai sót: *Đối với hành vi liên quan đến số tiền 685.057.376 đồng Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, với cương vị cán tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Trùng Khánh, Hoàng Thanh Tùng nhận 488.000.000 lãnh đạo Ngân hàng chấp thuận cho vay giải ngân, Tùng khơng giao có khách hàng vay vốn; Tùng thu nợ 197.057.376 đồng mà khách hàng trả nợ cho Ngân hàng không nộp vào Chi nhánh Trùng Khánh Theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam sau nhận tiền, Tùng có trách nhiệm quản lý khoản tiền để giao cho khách hàng (đối với khoản tiền giải ngân) nộp vào Ngân hàng (đối với khoản tiền thu nợ khách hàng) Như vậy, Hoàng Thanh Tùng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao, chiếm đoạt tài sản Chi nhánh Trùng Khánh mà có trách nhiệm quản lý với tổng số tiền 685.057.376 đồng; sau bị phát Tùng 469 bồi thường số tiền cho Ngân hàng theo lời khai Tùng phần lớn số tiền sử dụng vào mục đích bất hợp pháp (đánh bạc) Vì thế, Tịa án cấp sơ thẩm kết án Hoàng Thanh Tùng tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” khơng xác, mà hành vi Hồng Thanh Tùng có dấu hiệu tội “Tham tài sản” quy định Điều 278 Bộ luật hình *Đối với hành vi liên quan đến số tiền 10.000.000 đồng Về việc Hoàng Thanh Tùng mạo danh anh Hoàng Văn Tọa, sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên anh Tọa lập 01 hồ sơ khống vay 10.000.000 đồng Chi nhánh Trùng Khánh; xét thấy, bị phát (ngày 27-08-2010) hợp đồng thực khoảng 01 tháng, chưa hết thời hạn vay sau bị phát Tùng bồi thường toàn tiền gốc, tiền lãi phát sinh khoản vay cho Chi nhánh Trùng Khánh, nên khơng có kết luận Hồng Thanh Tùng chiếm đoạt, gây thiệt hại cho Ngân hàng khoản tiền Từ sai lầm việc xác định tội danh hành vi phạm tội Hoàng Thanh Tùng liên quan đến số tiền 695.057.376 đồng, dẫn đến việc Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Hồng Thanh Tùng 30 tháng tù q nhẹ, khơng tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội bị cáo; lại cho Tùng hưởng án treo áp dụng khơng quy định Bộ luật hình chế định án treo Do phải xem xét lại trách nhiệm hình cuả Hồng Thanh Tùng tội “Tham ô tài sản” tội nặng so với tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ”, nên cần hủy án hình sơ thẩm nêu để điều tra lại theo quy định pháp luật” Chính sai sót nêu trên, Quyết định kháng nghị số 17 ngày 24 tháng 12 năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Tịa hình Tòa án nhân dấn tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình sơ thẩm nêu để điều tra lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 03 ngày 13 tháng 03 năm 2013, Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Sai sót hình dân vụ án Ví dụ: Đầu năm 2011, thông qua chị Đỗ Thị Vân Anh, Lộc Thị Huệ quen biết với chị Hoàng Thị Nghĩa, làm nghề đổi tiền Việt Nam sang tiền ngoại tệ Qua chị Nghĩa, Huệ quen với chị Vũ Thị Tuyết làm nghề bn bán dưa hấu từ tỉnh phía Nam qua cửa Tân Thanh, Lạng Sơn xuất sang Pò Chài, Bằng Tường, Trung Quốc Từ tháng 3/2011 chủ hàng phía Trung Quốc tốn tiền Nhân dân tệ chị Tuyết mang đến đổi cho Huệ chị Nghĩa để lấy tiền Việt Nam nhờ Huệ chị Nghĩa chuyển tiền trả cho khách hàng chị Tuyết theo số tài khoản anh Phạm Ngọc Hải (là chống chị Vũ Thị Tuyết) Thời gian đầu việc chuyển đổi ba người sịng phẳng, đến đầu tháng 4/2011 chị Tuyết đổi tiền nhân dân tệ với Huệ chị Nghĩa trước, Huệ chị Nghĩa lại chuyển tiền Việt Nam cho khách hàng 470 chị Tuyết nhiều số tiền mà chị Tuyết đổi, nhằm tính lãi suất theo thỏa thuận Ngày 11/5/2011, qua đối chiếu sổ sách chị Tuyết nợ Huệ 265.000.000 đồng, nợ chị Nghĩa 426.405.000 đồng Theo thỏa thuận ngày 11/05/2011 chị Tuyết có trách nhiệm trả hết tiền nợ cho Huệ chị Nghĩa, sau nhiều lần đòi khất nợ hai bên, chị Tuyết không trả tiền cho Huệ chị Nghĩa theo cam kết Khoảng 14 ngày 12/05/2011, chị Tuyết chị Nghĩa nhà F39 Lò Chài, Bằng Tường, Trung Quốc Huệ gọi điện thoại cho chị Tuyết địi nợ, chị Tuyết nói bị người khác lừa hết tiền khơng cịn khả tốn cho Huệ Do đó, Huệ đến nhà F39 để gặp chị Tuyết Tại chị Tuyết viết giấy nợ với Huệ số tiền 265.000.000 đồng, hẹn đến ngày 16/4/2011 trả Sau biết chị Tuyết lại Trung Quốc không cho Việt Nam ép chị Tuyết viết thư cho chồng (là anh Hải) vay mượn tiền để trả cho Huệ, trả tiền Huệ cho chị Tuyết Việt Nam Huệ giữ chị Tuyết 01 giấy thông hành, 01 điện thoại di động 1.700.000 đồng nhằm mục đích khơng cho chị Tuyết Việt Nam Huệ gọi điện thoại cho A Sinh (là người Trung Quốc quen với Huệ) đến giữ chị Tuyết Khoảng 15 ngày 12/5/2011, A Sinh hai người niên đến nhà F39 gặp Huệ đưa chị Tuyết đến giữ nhà bỏ hoang cạnh đường Pị Chài, khơng cho chị Tuyết ngồi khơng cho tiếp xúc với người bên Khoảng 22 ngày 13/5/2011, A Sinh lại đưa chị Tuyết đến nhà khác xây dựng dở Bằng Tường canh giữ cận thẩn Đến 20 ngày 14/5/2011, chị Nghĩa đến nơi chị Tuyết bị giữ bảo chị Tuyết viết thư cho chồng với nội dung: Tuyết nợ tiền Huệ chị Nghĩa, số tiền bị người ta lừa mất, khơng có khả trả được, nhờ chồng nhà vay mượn để trả Việt Nam Sau chị Nghĩa cầm thư mà chị Tuyết viết mang Việt Nam đưa cho chồng chị Tuyết Khi biết vợ bị bắt giữ Trung Quốc, ngày 13/05/2011 anh Phạm Ngọc Hải viết đơn trình báo với Cơng an huyện Văn Lãng Ngày 14/05/2011, Công an huyện Văn Lãng có lệnh bắt khẩn cấp với Lộc Thị Huệ hành vi bắt giữ người trái pháp luật Sáng ngày 15/5/2011, chị Tuyết A Sinh đưa đến nhà F39 Pị Chài, sau chị Nghĩa đưa Việt Nam * Sai sót hình Tịa án cấp sơ thẩm đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo, xem xét tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo như: thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng; nhân thân khơng có tiền án, tiền sự… bị cáo án treo phù hợp với quy định pháp luật Tuy vậy, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên: “xử phạt bị cáo Lộc Thị Huệ 12 tháng tù cho hưởng án treo, trừ thời gian bị tạm giam 03 tháng 16 ngày thi hành tiếp 08 tháng 14 ngày Thời gian thử thách 16 tháng tính từ ngày xét xử sơ thẩm…” Việc tuyên án Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng không pháp luật không hướng dẫn điểm b 471 tiết 6.4 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Mục Công văn số 99/TANDTC-KHXX ngày 01/07/2009 Tòa án nhân dân tối cao Hậu pháp lý việc tuyên án không xác định mức hình phạt án (12 tháng hay 08 tháng 14 ngày) để tổng hợp với hình phạt án trường hợp bị cáo phạm tội thời gian thử thách án treo theo quy định khoản Điều 60 Bộ luật hình Trong trường hợp này, sau định mức hình phạt tù 12 tháng cho bị cáo hưởng án treo việc ấn định thời gian thử thách án treo phải tính sau: 12 tháng – tháng 16 ngày (đã bị tạm giam) = tháng 14 ngày tù lại phải chấp hành, lấy tháng 14 ngày tù x = 16 tháng 28 ngày để xác định thời gian thử thách (có thể định thời gian thử thách 17 tháng) Do đó, việc tuyên án phải là: “Xử phạt Lộc Thị Huệ 12 tháng tù, cho hưởng án treo; thời gian thử thách 17 tháng, kể từ ngày…” Về dân sự, vụ án này, quan hệ vay nợ Lộc Thị Huệ chị Vũ Thị Tuyết quan hệ dân không liên quan đến việc xác định cấu thành tội phạm, khơng phải vấn đề dân phải giải vụ án hình Nếu Lộc Thị Huệ có khởi kiện thụ lý giải theo pháp luật tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 305, 473, 474, 476 Bộ luật dân chấp nhận việc đòi nợ bị cáo phiên tòa để buộc chị Tuyết, anh Hải phải trả cho bị cáo số tiền 265.000.000 đồng vay bị cáo không quy định khoản Điều 42 Bộ luật hình Điều 28 Bộ luật tố tụng hình Tuy vậy, chị Tuyết có vay tiền bị cáo Huệ, không chịu trả làm cho bị cáo Huệ xúc, nên bắt giữ chị Tuyết với mong muốn chị Tuyết trả nợ cho Huệ, coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 BLHS Bởi sai sót trên, Quyết định kháng nghị số 12 ngày 03 tháng 10 năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình sơ thẩm nêu để xét xử lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định giám đốc thẩm số 25 ngày 19 tháng 12 năm 2012, Tịa hình Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Sai sót cấp xét xử: Kẻ cầm đầu vụ án xử nhẹ; Kẻ đồng phạm thứ yếu xử nặng khơng sách pháp luật hình Ví dụ: Tháng 07-2000 Ngô Quang Chướng ông Đặng Xuân Sỹ hùn vốn mở Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà Hồng Hải (sau gọi tắt Cơng ty Hoàng Hải) số 32/11 ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh (Chướng Giám đốc, ông Sỹ liên tục gửi đơn đến quan chức tố cáo Ngô Quang Chướng có hành vi gian dối việc lập hồ sơ đền bù khống bán đất chưa đền bù dự án khu Dân cư xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn Từ đó, mâu thuẫn Chướng ông Sỹ ngày gay gắt Chướng có ý định tổ chức đánh ông Sỹ Để thực ý định đó, thơng qua người tên Minh Cám, Ngô Quang Chướng quen với Vũ Văn Luân Tháng 7-2009, sau đến nhà Luân 472 ăn đám giỗ, Chướng chủ động cho vợ chồng Vũ Văn Luân Vũ Thị Bích Ngọc lơ đất 100m2 khu quy hoạch dự án Cơng ty Hồng Hải Từ đó, Luân mang ơn Chướng Khoảng tháng 8-2009, ông Sỹ gửi đơn kiện Chướng đến Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn phịng PC 15 Cơng an thành phố Do tức giận, Chướng điện thoại gọi Luân đến Công ty Hồng Hải nói rõ mâu thuẫn Chướng với ông Sỹ cho Luân biết yêu cầu Luân dằn mặt ơng Sỹ Ln đồng ý nên Chướng đưa hình ảnh, địa nơi ông Sỹ để Luân với Nguyễn Thế Việt (đàn em Luân) thực Khoảng 21 ngày 01-9-2009, Việt tên đàn em Việt (chưa xác định lai lịch) đến nhà ông Sỹ Chung cư H3 Hoàng Diệu, phường 6, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Khi gặp ơng Sỹ, Việt đồng bọn dí dao vào người ơng Sỹ không thưa kiện nữa, thưa kiện đừng có trách Sau đó, Việt điện thoại báo cho Chướng biết đến nhà cảnh báo ông Sỹ Ngày 18-09-2009, ông Sỹ tiếp tục gửi đơn đến Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh tố cáo hành vi gian dối Chướng Ngày 0810-2009, Phòng đăng kí kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh có giấy mời Ngơ Quang Chướng tồn thể Ban giám đốc Cơng ty Hồng Hải có ơng Sỹ đến Phịng đăng ký kinh doanh vào lúc 08 ngày 15-10-2009 để làm việc Sau nhận giấy mời, tối ngày 13-10-2009, Chướng điện thoại cho Vũ Văn Luân yêu cầu cho đàn em đánh dăng mặt ông Sỹ ông Sỹ điều khiển xe mô tô đường sau buổi họp ngày 15-10-2009 Chướng dặn Luân đâm cảnh cáo vào mông ông Sỹ, hai lấy đánh vào chân ông Sỹ, dàn cảnh va chạm quẹt xe, đừng để ông Sỹ nghi ngờ Luân đồng ý Sau đó, Luân điện thoại cho Nguyễn Thế Việt nói rõ yêu cầu Chướng lệnh cho Việt chuẩn bị kế hoạch đánh ông Sỹ Việt điện cho Trần Văn Khoa yêu cầu cung cấp cho Việt hai tên đàn em điều khiển xe máy giỏi Khoa chọn Bùi Quốc huy Ngơ Chí Huấn Khoảng sang ngày 15-10-2009, Việt đưa ảnh ông Sỹ cho Bùi Quốc Huy, Ngơ Chí Huấn hai đàn em Việt Chương Tấn nhận dạng ông Sỹ trước hành động Việt phân công Huẩn điều khiển xe máy Chương chở Chương ngồi sau cầm dao đâm trực tiếp ơng Sỹ; cịn Huy điều khiển xe máy chở Tấn ngồi sau cầm dao, có nhiệm vụ cản đường ông Sỹ người đường đuổi theo Việt nói xong nhiệm vụ trả cho người 1.500.000 đồng Việt chuẩn bị sẵn dao kim loại giống dài khoảng 30 cm, mũi dao nhọn, cán dao gỗ dưa cho Tấn Chương, Việt Khoa Taxi Tất đến Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh để chờ lệnh Chướng Đến 11 10 phút, Chướng nhắn tin cho Việt với nội dung “Đã họp xong” Sau nhân lệnh Chướng qua tin nhắn, Khoa Việt thấy ông Đặng Xuân Sỹ điều khiển xe gắn máy hiệu Future màu đỏ từ Sở Kế hoạch đầu tư chạy ngồi đường Khoa, Việt ơng Sỹ bảo Huy, Huẩn chạy bám theo xe sau Ông Sỹ rẽ phải vào đường Hai Bà Trưng Khi đến trước nhà số 88 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận (hướng từ ngã tư Nguyễn Du đến ngã tư Lê Duẩn) Chương bảo Huẩn chạy lên ép sát vào xe ông Sỹ, Chương cầm dao đâm liên tiếp hia nhát vào vùng thắt lưng trái mông trái ông Sỹ, ông Sỹ truy hô “Cướp, cướp” Huẩn tăng ga tẩu thoát Cùng lúc Huy chở Tấn lao lên chặn đầu xe ông Sỹ 473 va chạm với Taxi lưu thông ngược lại, làm Huy Tấn bị ngã Cả hai bỏ xe chạy bộ, Huy bị quần chúng bắt giữ, cịn Tấn chạy Trong lúc đó, Khoa Việt ngồi xe Taxi chạy phía sau, nhìn thấy nhiều người tụ lại đông, Việt kêu xe Taxi tiếp tục chạy đường Nguyễn Trãi, quận nhận điện thoại Tấn báo cho biết Huy bị bắt Việt kêu xe Taxi dừng lại chờ Tấn đến lên xe đến đường Bà Hạt, quận 10 Việt xuống xe vào bảo Khoa, Tấn quận 12 trước, Việt quay trở lại trường xem tình hình Huy Đến 14 ngày, Việt gọi điện bảo Khoa Huẩn trốn Khoa Huẩn liền bỏ trốn sang Lái Thiêu, Bình Dương sống lang thang đến ngày 21-10-2009 trốn Bắc Ninh, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc Ngày 28-10-2009, Khoa điện cho Luân nói lẩn trốn khơng cịn tiền tiêu xài Ln bảo Khoa Khách sạn Ngọc Lan số 35 Trần Quang Diệu, Hà Nội Luân Cùng ngày Khoa Huẩn đến khách sạn Ngọc Lan gặp Luân, tối ngày 29-10-2009 ba bị bắt giữ Sau bị đâm, ông Sỹ đưa cấp cứu Bệnh viện nhân dân Gia Định, đến ngày 17-10-2009 chết Tại Bản kết luận giám định pháp y tử thi số 942/09/GĐPY ngày 21-10-2009 Phịng kỹ thuật hình Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, kết luận: ơng Đặng Xn Sỹ chết vết thương đâm đứt niệu quản trái, thủng ruột non, thủng đứt mạc treo đại tràng trái đứt tĩnh mạch đại tràng trái Ngày 18-11-2009, Cơ quan điều tra bắt giữ Ngô Quang Chướng Đối với Nguyễn Thế Việt sau gây án bỏ trốn, Cơ quan điều tra Quyết định truy nã, đồng thời tiếp tục xác minh làm rõ lai lịch “Chương” Tấn để điều tra, xử lý sau Tại án hình sơ thẩm số 283/2011/HSST ngày 09-9-2011, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh áp dụng điểm q (vì động đê hèn) khoản Điều 93; điểm b p khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt Ngơ Quang Chướng tù chung thân tội “Giết người” Áp dụng Điều 42 Bộ luật hình sự; Điều 610 Bộ luật dân giao 750.000.000 (bảy trăm năm mươi triệu đồng) gia đình Chướng tự nguyện nộp Cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh cho gia đình người bị hại Ngồi ra, án sơ thẩm cịn xử phạt Vũ Văn Ln tử hình tội “Giết người”, 02 năm tù tội “bắt giữ người trái pháp luật”, 05 năm tù tội “Cưỡng đoạt tài sản”, tổng hợp hình phạt chung tử hình, Trần Văn Khoa, Ngơ Chí Huấn bị cáo 20 năm tù, Bùi Quốc Huy 14 năm tù tội “Giết người”, Đỗ Quang Lợi 02 năm 06 tháng tù, Nguyễn Thế Mạnh, Lều Ngọc Hà, Đỗ Hoàng Sơn bị cáo 02 năm tù tội “Bắt, giữ người trái pháp luật”, “Cưỡng đoạt tài sản”; định biện pháp xử lý vật chứng, án phí tuyên quyền kháng cáo theo luật định Sai sót: Xét thấy mâu thuẫn với ơng Đặng Xn Sỹ nên Ngô Quang Chướng chủ động cho vợ chồng Vũ Văn Luân 100 m đất sau nhờ Vũ Văn Ln đánh dằn mặt ơng Sỹ Luân đạo đàn em Nguyễn Thế Việt đánh ông Sỹ dàn cảnh tai nạn giao thông Hậu ông Sỹ bị đồng bọn Việt đâm chết Trong vụ án này, Ngô Quang Chướng người chủ mưu, cầm đầu nên phải chịu trách nhiệm hậu chết người hành vi đồng 474 phạm gây Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Vũ Văn Luân mức hình phạt cao tử hình, xử phạt Ngơ Quang Chướng tù chung thân khơng tương xứng với vai trị chủ mưu Chướng Sau xét xử phúc thẩm, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kháng nghị gia đình người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt Ngơ Quang Chướng Tịa án cấp phúc thẩm khơng đánh giá tính chất nguy hiểm, mức độ phạm tội vai trò chủ mưu Chướng, mà nhấn mạnh đến việc Chướng bồi thường cho gia đình người bị hại, có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, nên bác kháng nghị kháng cáo, giữ nguyên định án sơ thẩm hình phạt Ngô Quang Chướng không Tại Quyết định kháng nghị số 07 ngày 18 tháng năm 2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình phúc thẩm nêu phần hình phạt Ngô Quang Chướng; giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại Quyết định số 06 ngày 14-03-2013, Hội đồng thẩm phán chấp nhận kháng nghị Chánh án tòa án nhân dân tối cao với nội dung nêu Việc án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan thẩm phán phần nhiều nguyên nhân số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, cịn hạn chế lực, trình độ, lĩnh nghề nghiệp Một số trường hợp Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án chưa kĩ, đánh giá chứng chưa tồn diện, áp dụng pháp luật chưa xác Để nâng cao chất lượng giải tốt vụ án hình sự, bên cạnh việc trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, công chức, đội ngũ Thẩm phán phải dũng cảm, kiên không chịu sức ép cá nhân, quan, tổ chức nào, bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật Thẩm phán phải ln ln nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, thực phương châm “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư” mà Bác Hồ dạy MỤC LỤC Trang PHẦN I: KỸ NĂNG CHUNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Bài 1: Kỹ thụ lý nghiên cứu hồ sơ vụ án hình 475 Bài 2: Kỹ xét xử sơ thẩm vụ án hình 26 Bài 3: Kỹ định tội danh định hình phạt .63 Bài 4: Kỹ xét xử phúc thẩm vụ án hình Bài 5: Kỹ soạn thảo loại văn pháp luật tố tụng hình 86 107 Bài 5: Kỹ soạn thảo án hình 128 Bài 7: Kỹ giải phần bồi thường dân vụ án hình 147 Bài 8: Giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn 175 Bài 9: Xét giảm hình phạt thi hành án hình sự………….199 Bài 10: Hoạt động tương trợ tư pháp xét xử thi hành án hình 243 PHẦN II: PHẦN CHUYÊN SÂU Bài 11: Một số vấn đề xét xử tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia .281 Bài 12: Một số vấn đề xét xử tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người .335 Bài 13: Một số vấn đề xét xử tội xâm phạm sở hữu .375 Bài 14: Một số vấn đề xét xử tội phạm môi trường .409 Bài 15: Một số vấn đề xét xử tội phạm ma túy 448 Bài 16: Một số vấn đề xét xử tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế .488 Bài 17: Một số vấn đề xét xử tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng 522 Bài 18: Một số vấn đề xét xử tội phạm công nghệ thông tin truyền thông 552 Bài 19: Một số vấn đề xét xử tội phạm tham nhũng 581 Bài 20: Một số vấn đề xét xử vụ án mà bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng người chưa thành niên .604 476 Bài 21: Một số vấn đề sai sót phổ biến cơng tác xét xử vụ án hình 642 477 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN Địa chỉ: 43 Lị Đúc – Hà Nội CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ Chịu trách nhiệm xuất Phó giám đốc phụ trách Lê Tiến Dũng Chịu trách nhiệm nội dung Phó giám đốc Vũ Thanh Việt Biên tập: Vũ Trang Chế vi tính: Lê Dung Đọc sách mẫu: Hồng Ngọc Chiệu In 140 bản, khổ 16 x 23cm In công ty cổ phần in Thanh Xuyến Số ĐKKHXB: 1363-2014/CXB/25-107/VHTT Số QĐXB NXB: 888/VHTT-KT In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2014 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-50-3475-6 ... bảo quản kho vật chứng quan Công an phải chuyển sang kho vật chứng quan Thi hành án ” Do vậy, có định đưa vụ án xét xử Tịa án quan Công an chuyển vật chứng vụ án sang quan Thi hành án theo quy... với vật chứng đưa quan tiến hành tố tụng bảo quản quan Cơng an có trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn điều tra, truy tố; quan Thi hành án có trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn xét xử... thái độ khách quan hơn, không bị chi phối phụ thuộc vào quan điểm quan Điều tra Cáo trạng Viện kiểm sát, song lại có nhược điểm nhiều thời gian nắm vững tình tiết vụ án quan điểm quan Điều tra Viện

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Xác định quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong quá trình định tội danh.

  • - Xác định trường hợp một người không có năng lực trách nhiệm hình sự

  • - Xác định tuổi của người phạm tội trong quá trình định tội danh.

  • - Xác định hình thức lỗi trong quá trình định tội danh.

  • 1.1. Khái niệm về chất ma túy

  • 1.1.1. Các quan điểm khác nhau về chất ma túy

  • Ma túy là gì và có từ bao giờ cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời chính xác nhất mà chỉ có thể khẳng định rằng - Từ xa xưa, do trình độ nhận thức của con người còn thấp, nền y học chưa phát triển, việc chữa bệnh của con người phần lớn là sử dụng các loại cây cỏ, trong đó có những loại cây cỏ có tính đặc trị một số bệnh và được lưu truyền cho tới nay, trong những loại cây chữa bệnh có cả cây thuốc phiện, cây cần sa và cây côca. Trong quá trình sử dụng, bên cạnh tác dụng của những loại cây này trong việc chữa một số bệnh, thì người ta cũng phát hiện ra tác hại của nó. Tuy được coi là dược phẩm, song vấn đề là phải sản xuất, quản lý hợp lý và sử dụng chính đáng, nếu sử dụng không chính đáng hoặc lạm dụng, thì các chất được gọi là "dược phẩm" đó sẽ mất đi hàm ý và tác dụng về mặt y học, dần dần bị người ta coi là "chất độc", nó làm cho con người mê mẩn, ngây ngất, túy lúy, không làm chủ được hành vi, có nhiều hành xử lệch chuẩn với đạo đức, bị xã hội lên án. Đứng trên quan điểm pháp luật mà xét thì ma túy được lý giải là một chất đặc biệt có hại nghiêm trọng đến con người và xã hội, thuộc chất bị cấm, là loại hàng hóa bị pháp luật quản lý nghiêm ngặt và khống chế sử dụng.

  • Cho đến nay, trên thế giới cũng không có một khái niệm thống nhất về "ma túy" hay "chất ma túy". Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961 (gọi tắt là Công ước 1961), không đưa ra khái niệm "chất ma túy" mà sử dụng phương pháp liệt kê để xác định danh mục các chất ma túy bị kiểm soát, mang tính kế thừa kinh nghiệm của các Điều ước quốc tế về kiểm soát ma túy trước đó, đặc biệt là Công ước về hạn chế việc sản xuất, phân phối chất ma túy năm 1931 (gọi tắt là Công ước 1931). Mặc dù trong quá trình soạn thảo Công ước 1931, một nhóm các chuyên gia quốc tế được yêu cầu đề xuất khái niệm "chất ma túy" để sử dụng trong Công ước. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu, thì các chuyên gia này đã kết luận rằng không thể đưa ra một khái niệm chung về "chất ma túy", mà chỉ có thể đưa ra nhiều khái niệm khác nhau để mô tả các chất được Công ước 1931 kiểm soát. Kết luận của các chuyên gia cũng có cơ sở bởi lẽ : Ngoài các sản phẩm của cây thuốc phiện, cây cần sa, cây côca… thì còn các chất khác được tổng hợp trong phòng thí nghiệm cũng có tính chất gây nghiện. Một số chuyên gia đưa ra định nghĩa về ma túy như: "Ma túy là chất tự nhiên hoặc chất hóa học hợp thành, khi hấp thụ vào con người thì gây nguy hại cho con người". Cũng có chuyên gia dứt khoát gọi ma túy là chất độc và dược phẩm tinh thần có thể làm cho con người trở lên nghiện v.v. Từ những quan điểm trên có thể thấy: Ma túy là một khái niệm khó định nghĩa. Song bất cứ nhận thức từ góc độ y học hay nhìn nhận từ góc độ pháp luật hoặc góc độ xã hội, ma túy đều là một khái niệm tương đối và ma túy trước hết là một loại "dược phẩm" nhưng có tác dụng phụ độc rất mạnh. Bên cạnh đó cũng có định nghĩa khác như : "Ma túy là chỉ thuốc phiện, Hêroin, Morphine, Marijuana (đại ma), Cocaine và những dược phẩm ma túy và dược phẩm tinh thần có thể gây nghiện cho con người"(). Nhiều quan điểm cho rằng: Định nghĩa này đơn giản dể hiểu, đã phản ánh được bản chất của chất độc mà mọi người trong xã hội ngày nay có thể hiểu được. Tuy quan niệm và định nghĩa về chất ma túy ở các quốc gia có sự khác nhau, song có một điểm chung đó là về việc ban hành luật kiểm soát ma túy của các nước đều đề cập và khẳng định: Ma túy bao gồm các chất gây nghiện và các chất hướng thần.

  • 1.1.2. Khái niệm chất ma túy theo pháp luật Việt nam

  • Trong luật pháp Việt Nam cụm từ "chất ma túy" xuất hiện khá muộn, mãi sau khi thống nhất đất nước thì cũng chỉ thuốc phiên là được đặt dưới sự kiểm soát, các chất ma túy khác như cần sa, côca vẫn chưa được pháp luật điều chỉnh. Cụm từ "chất ma túy" chính thức được quy định lần đầu tiên tại Điều 203 Bộ luật hình sự năm 1995 "Tội tổ chức dùng chất ma túy", Điều luật này được thay bằng Điều 185i "Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy" trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10 tháng 5 năm 1997.

  • Những năm tiếp theo, cụm từ "chất ma túy" tiếp tục được sử dụng rộng rãi trong các văn bản pháp luật khác như Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1999, Nghị định số 141/HĐBT năm 1991 về xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên các văn bản pháp luật này cụm từ "chất ma túy" được sử dụng song không được định nghĩa cụ thể.

  • Theo tác giả Đặng Ngọc Hùng : "Các chất ma túy là những chất độc có tính chất gây nghiện, có khả năng bị lạm dụng, sự nghiện ngập chính là biểu hiện của trạng thái bị ngộ độc mãn tính do các chất ma túy gây nên cho người sử dụng chúng"( )

  • Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự được Quốc hội thông qua ngày 10/5/1997, tiếp theo là Bộ luật hình sự năm 1999 đã quy định chất ma túy, tội phạm về ma túy. Theo đó ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca; lá, hoa, quả cây cần sa, lá cây côca; quả thuốc phiện khô; quả thuốc phiện tươi; hêroin, côcain; các chất ma túy khác ở thể lỏng; các chất ma túy khác ở thể rắn.

  • Để việc áp dụng pháp luật một cách thống nhất, tại Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 2 tháng 1 năm 1998 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự đã nêu rõ: Chất ma túy là những chất đã được xác định và có tên gọi riêng trong khoa học. Danh mục các chất ma túy, tiền chất và các chất hóa học dùng để điều chế các chất ma túy (bao gồm danh mục của công ước quốc tế 1969, 1971,1988) gồm 225 chất ma túy và 22 tiền chất. Để xác định có phải là chất ma túy hay tiền chất ma túy hay không cần phải trưng cầu giám định.

  • Tại khoản 1 Điều 2 Luật phòng, chống ma túy được Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 9/12/2000 cũng đã có quy định:

  • "1. Chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.

  • 2. Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, để gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.

  • 3. Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gaay ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng".

  • Theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/10/2001, ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất, thì hiện nay các chất ma túy gồm 227 chất chia làm ba danh mục và 22 hóa chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế chất ma túy cần kiểm soát. Như vậy, trong pháp luật Việt Nam, cụm từ chất ma túy được định nghĩa và giải thích gián tiếp qua các khái niệm "chất gây nghiện" và "chất hướng thần" .

  • Tại Thông tư số 17/2007/TTLT-BCA-VKSTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007, Thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII "Các tội phạm về ma túy" của Bộ luật hình sự năm 1999 cũng đã nêu một số khái niệm như:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan