1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuc hanh quyen cong to trong giai doan xet xu so tham vu an hinh su

235 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ LIÊN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ LIÊN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 9.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học : TS Vũ Gia Lâm TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn luận án đảm bảo tính xác, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Liên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS Vũ Gia Lâm TS Nguyễn Văn Tuân tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, cơng tác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học đóng góp ý kiến q báu, bảo tận tình, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận án Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình tơi học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Liên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên Luật TCVKSND Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Luật TCTAND Luật tổ chức Tòa án nhân dân NCS nghiên cứu sinh Quy chế THQCT KSXX Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử TAND Tòa án nhân dân THQCT thực hành quyền công tố VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XXSTVAHS xét xử sơ thẩm vụ án hình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 30 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 30 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 30 1.2 Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 51 1.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 67 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 72 Tiểu kết chương 76 Chƣơng PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 77 2.1 Khái lược lịch sử phát triển quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 77 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình hành thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 91 2.3 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 116 Tiểu kết chương 143 Chƣơng YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 144 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 144 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 149 Tiểu kết chương 177 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ án Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung 118 Biểu 2.1: Tỉ lệ số vụ án Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát 124 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ số vụ án Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm từ năm 20162018 136 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo quy định Điều 107 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, VKS quan THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Trong đó, việc đảm bảo thực chức công tố VKS chủ trương quán Đảng Nhà nước ta từ thành lập ngành Kiểm sát nhân dân đến THQCT VKS có vai trị quan trọng việc đảm bảo xử lý tội phạm nghiêm minh, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, BLTTHS năm 2015 đời với đổi quan trọng nguyên tắc, kỹ thuật lập pháp, nội dung điều luật tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hoạt động THQCT VKS Trong giai đoạn tố tụng, THQCT VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình xem trọng tâm hoạt động cơng tố, góp phần với Tòa án án người, tội, pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, hoạt động BLTTHS năm 2015 văn pháp luật liên quan quy định cụ thể nhiều vướng mắc phương diện lý luận thực tiễn, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu THQCT VKS tố tụng hình nói chung giai đoạn XXSTVAHS nói riêng Từ phương diện pháp luật, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 tiếp tục ghi nhận VKS có hai chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, chưa có phân định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hai chức số nguyên tắc điều luật cụ thể Mặt khác, tố tụng hình sự, có VKS quan Nhà nước trao quyền công tố, thực việc buộc tội người phạm tội, số quy định BLTTHS năm 2015 chưa thể rõ ràng “phân vai” chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đặc biệt việc Tịa án tham gia vào hoạt động buộc tội VKS như: VKS rút tồn định truy tố phiên tịa, Tòa án tiếp tục xét xử; Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung thiếu chứng buộc tội; Tịa án khởi tố vụ án hình phiên tòa phát hành vi có dấu hiệu tội phạm bị bỏ lọt Hơn nữa, số quy định BLTTHS năm 2015 hoạt động THQCT VKS giai đoạn XXSTVAHS bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý như: KSV người thực việc buộc tội phiên tòa lại người xét hỏi sau Thẩm phán Hội thẩm; VKS khơng có thẩm quyền kết luận tội nặng hơn, điều khoản nặng Tòa án xét xử theo điều, khoản nặng tội danh mà VKS truy tố Một số quy định BLTTHS năm 2015 bỏ ngỏ như: VKS rút định truy tố trước mở phiên tịa có định đưa vụ án xét xử vụ án giải sao; trường hợp Tòa án xét xử theo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố (sau trả hồ sơ cho VKS truy tố lại VKS giữ nguyên quan điểm) việc THQCT VKS thực tội danh nặng vượt thẩm quyền Tịa án cấp dưới…Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình THQCT giai đoạn XXSTVAHS Trên thực tiễn, giai đoạn XXSTVAHS giai đoạn biểu tập trung nhất, thể rõ vai trò VKS THQCT Đây giai đoạn mà vụ án hình xem xét, giải công khai, nơi thể tập trung nguyên tắc tố tụng hình giai đoạn thể tập trung quyền nghĩa vụ pháp lý VKS tố tụng hình BLTTHS năm 2015 đời với việc ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội (Điều 13); ngun tắc tranh tụng xét xử bảo đảm (Điều 26) tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa, đảm bảo cơng bằng, dân chủ các bên (buộc tội gỡ tội), đảm bảo tối ưu quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quan hệ pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định BLTTHS năm 2015 THQCT VKS giai đoạn XXSTVAHS chưa thể nội dung ý nghĩa nguyên tắc tố tụng này, số vụ án Tòa án tuyên vô tội chiếm tỉ lệ định, chất lượng tranh tụng phiên tòa chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp việc bảo đảm bình đẳng bên tranh tụng chưa thể vai trò độc lập Tòa án phiên tòa, số vụ án Tòa án cấp sửa, hủy cịn nhiều, cơng tác kháng nghị phúc thẩm VKS bộc lộ nhiều bất cập… ... chủ thể tham gia vào quan hệ tố tụng hình phát sinh giai đoạn Trong số giai đoạn tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn có diện nhiều chủ thể khác nhau, chủ thể tiến hành tố tụng giai đoạn... triển biện pháp ngăn ngừa, kiểm so? ?t tội phạm Tương tự, "Prosecutor in transnational perspective" (Công tố viên với quan điểm xuyên quốc gia) (Erik Luna and Marianne L.Wade, Oxford University... có tính tranh tụng, khó tránh khỏi tình trạng oan, sai”23 Sự tồn song hành quyền công tố quyền bào chữa nhu cầu tất yếu để tìm thật khách quan vụ án hình sự, đảm bảo phát hiện, xử lý nhanh chóng

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn An (2011), "Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự tại phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự tại phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Phạm Văn An
Năm: 2011
2. Hồ Đức Anh (2007), "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về phạm vi tranh luận và chủ thể tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm hình sự", Tạp chí Kiểm sát, (20), tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về phạm vi tranh luận và chủ thể tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm hình sự
Tác giả: Hồ Đức Anh
Năm: 2007
3. Hồ Đức Anh (2008), "Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung chế định Viện kiểm sát rút quyết định truy tố trong Bộ luật tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung chế định Viện kiểm sát rút quyết định truy tố trong Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Hồ Đức Anh
Năm: 2008
4. Hồ Đức Anh (2009), "Những bất cập trong các quy định về việc Viện kiểm sát thay đổi quyết định truy tố", Tạp chí Kiểm sát, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập trong các quy định về việc Viện kiểm sát thay đổi quyết định truy tố
Tác giả: Hồ Đức Anh
Năm: 2009
5. Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Đề án nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố
Tác giả: Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Năm: 2012
6. Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
7. Dương Thanh Biểu (2008), "Tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn", Tạp chí Kiểm sát, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Năm: 2008
8. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
9. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/NQ/TW ngày 24/5 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48/NQ/TW ngày 24/5 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
10. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
11. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7 về đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49- NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7 về đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2010
12. Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
13. Lê Cảm (2001) "Nhữngvấn đề lý luận về chế định quyền công tố (Nhìn nhận từ góc độ Nhà nước pháp quyền)", Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngvấn đề lý luận về chế định quyền công tố (Nhìn nhận từ góc độ Nhà nước pháp quyền)
14. Lê Cảm (2002), "Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng", Tạp chí Kiểm sát, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2002
15. Lê Cảm (2007), "Các mô hình lý luận về tổ chức hệ thống viện công tố trong chiến lược cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình lý luận về tổ chức hệ thống viện công tố trong chiến lược cải cách tư pháp
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2007
16. Lê Văn Cảm, Trịnh Tiến Việt (2011), "Sửa đổi, bổ sung các quy định hiến định về quyền tư pháp- điều kiện tiên quyết bảo đảm cho thành công của công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung các quy định hiến định về quyền tư pháp- điều kiện tiên quyết bảo đảm cho thành công của công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Văn Cảm, Trịnh Tiến Việt
Năm: 2011
17. Lê Tiến Châu (2009), Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Tiến Châu
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2009
18. Nguyễn Ngọc Chí (2011), "Cơ sở lựa chọn mô hình tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lựa chọn mô hình tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2011
19. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm) (2012), Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm)
Năm: 2012
20. Nguyễn Ngọc Chí (2013), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w