Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH TUẤN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH TUẤN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Huyền TS Nguyễn Văn Cương HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thanh Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Huyền TS Nguyễn Văn Cương tận tình hướng dẫn, bảo, động viên suốt thời gian thực luận án Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, thầy cô Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội bảo, góp ý, hỗ trợ tơi nhiều việc tìm kiếm tư liệu nâng cao phương pháp, kỹ viết luận án Xin cảm ơn anh chị em đồng nghiệp Tòa án nhân tỉnh Hải Dương, Tòa án nhân dân huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương cổ vũ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè thổi lửa, tiếp sức cho tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thanh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 14 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 29 LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 29 TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM 29 2.1 Khái niệm thành tố địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 29 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục sơ thẩm vụ án dân 29 2.2 Các yếu tố thể địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 43 2.3 Mối liên hệ địa vị pháp lý Thẩm phán với chủ thể khác giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 51 2.4 Sơ lược hình thành, phát triển địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM 69 3.1 Thực trạng quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 69 3.2 Thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 CHƯƠNG 124 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 124 VÀ NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM 124 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 124 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 127 4.3 Nâng cao hiệu thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 154 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời HTND : Hội thẩm nhân dân HĐXX : Hội đồng xét xử LSĐBS : Luật sửa đổi bổ sung TANDTC : Tòa án án nhân dân tối cao TAND : Tòa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong hoạt động tư pháp, Tòa án giữ vai trò trung tâm quan có quyền nhân danh Nhà nước tiến hành xét xử vụ án Tòa án Hiến pháp quy định quan thực quyền tư pháp Thơng qua hoạt động xét xử Tịa án, công lý, quyền người, quyền công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bảo vệ [39] Theo quy định, thủ tục tố tụng dân áp dụng để giải vụ án kinh doanh thương mại, nhân gia đình, lao động dân Trong năm gần đây, tranh chấp kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đình, lao động dân tăng mạnh số lượng tính phức tạp nội dung Điển hình tranh chấp kinh doanh, thương mại mà hệ thống Tòa án phải thụ lý, giải năm 2018 theo thủ tục sơ thẩm 15.439 vụ việc, tăng 1.423 vụ việc so với năm 2017 [92] Khơng tăng số lượng vụ án, tính phức tạp nội dung ngày biểu rõ nét Các tranh chấp không đơn nằm lĩnh vực định mà liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau, tranh chấp hoạt động đầu tư, tài chính, ngân hàng, mua bán hàng hóa, tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, nhà Điều gây khơng khó khăn, vướng mắc cho hoạt động giải vụ án hệ thống Tòa án Mặc dù vậy, hệ thống Tòa án thụ lý, giải hiệu nhiều tranh chấp dân sự, phần đáp ứng yêu cầu ngày cao nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn cho thấy cịn khơng khó khăn, bất cập trình thực chức xét xử Tịa án Điều xuất phát từ nhiều ngun nhân khác nhau, làm cho hoạt động xét xử Tòa án chưa thực hiệu quả, chưa bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam thấy nhu cầu cải cách, hoàn thiện quan tư pháp đặt nhiệm vụ “cải cách tổ chức, hoạt động quan tư pháp” từ Đại hội VIII, IX Đảng Cụ thể hóa nhiệm vụ trên, cải cách tư pháp, trọng tâm cải cách tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhiều văn kiện Đảng ghi nhận Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị “Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra” thể rõ tinh thần Thể chế hóa chủ trương này, nhiều đạo luật văn hướng dẫn ban hành, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho TAND thực chức xét xử Hoạt động hệ thống Tòa án thể chủ yếu thông qua hoạt động xét xử Thẩm phán Khi giải vụ án, Thẩm phán tham gia vào tất giai đoạn tố tụng, kể xét lại án, định có hiệu lực pháp luật (giám đốc thẩm, tái thẩm), xét xử theo thủ tục sơ thẩm vụ án dân (gọi tắt vụ án dân sơ thẩm) theo BLTTDS có vai trị ý nghĩa quan trọng Khi giải vụ án dân theo thủ tục thơng thường, ngồi Thẩm phán, cịn có tham gia HTND, vai trò Thẩm phán có ý nghĩa định hàng đầu chất lượng giải vụ án dân sơ thẩm Thẩm phán phải trực tiếp lập hồ sơ vụ án; áp dụng biện pháp thu thập, tài liệu chứng cứ; tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải; ban hành định tố tụng xét xử vụ án Đặc biệt, vụ án dân sơ thẩm giải theo thủ tục rút gọn, xét xử khơng có tham gia HTND, Thẩm phán người đưa phán tranh chấp dân Thực tế cho thấy, trình giải vụ án dân sơ thẩm có nhiều tình huống, vướng mắc bất cập, gây khơng khó khăn cho Thẩm phán tiến hành tố tụng Trong đó, địa vị pháp lý Thẩm phán có mặt cịn chưa pháp luật quy định đầy đủ, rõ ràng Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc thu thập tài liệu, chứng đề cao đương sự; nhiều đương chưa ý thức việc chứng minh cho yêu cầu mình; trình tự, thủ tục tố tụng giải vụ án dân sơ thẩm chưa hợp lý Mặt khác, Thẩm phán giải vụ án dân cịn nhiều sai sót, tình trạng vi phạm TTDS cịn nhiều, tỷ lệ án dân sơ thẩm bị hủy, sửa lỗi chủ quan cao, số vụ án cịn để q hạn luật định; tính chủ động, sáng tạo Thẩm phán hạn chế; phối hợp Thẩm phán với HTND, Thư ký chưa thực hiệu Cơ chế bảo đảm hoạt động TTDS Thẩm phán chưa thực quan tâm, hồn thiện Nói cách khác, địa vị pháp lý Thẩm phán TTDS nói chung giải vụ án dân sơ thẩm nhiều điểm chưa rõ khía cạnh nhận thức lý luận thực tiễn Những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Tòa án lĩnh vực dân sự, tác động khơng có lợi đến quyền, lợi ích Nhà nước nhân dân Vì vậy, nghiên cứu để nhận thức cho địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm phù hợp với yêu cầu tình hình mới, qua đó, đề xuất hồn thiện quy định chế bảo đảm thực hiệu địa vị pháp lý Thẩm phán thủ tục giải vụ án dân có liên quan, góp phần thực mục tiêu cải cách tư pháp Đảng Nhà nước, bảo đảm giải đắn tranh chấp dân (bao gồm kinh doanh, thương mại , phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng người dân, doanh nghiệp cần thiết Xuất phát từ thực tiễn cách đặt vấn đề vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Luật kinh tế, mã số 9.38.01.07 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách có hệ thống khía cạnh lý luận thực tiễn địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm theo nghĩa rộng (gồm vụ án kinh doanh, thương mại; hôn nhân gia đình; lao động dân ; đề xuất hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán phù hợp với yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khía cạnh lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm: Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm; vị trí, vai trị, sở quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm; mối liên hệ Thẩm phán chất, tâm thần Tịa án cử người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 4.3.6 Thực quy định nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng đương sự; cá nhân, quan, tổ chức Đương giao nộp tài liệu, chứng đương vừa quyền vừa nghĩa vụ Để đảm bảo quyền lợi mình, đương có nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng tự thu thập tài liệu chứng để giao nộp cho Thẩm phán làm sở giải vụ án dân Nghĩa vụ giao nộp, tài liệu, chứng cá nhân, quan tổ chức nguyên tắc BLTTDS Do đó, trình giải vụ án dân sơ thẩm, Thẩm phán phải thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, đồng thời hướng dẫn, giải thích để đương sự, người tham gia tố tụng khác thực quyền, nghĩa vụ họ Đối với đương sự, Thẩm phán cần yêu cầu đương tự thu thập tài liệu chứng để chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đối với trường hợp yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng cứ, Thẩm phán phải ban hành Quyết định yêu cầu cung cấp chứng để bảo đảm giá trị pháp lý thủ tục tố tụng, nghĩa vụ, thời gian cung cấp chứng quan, tổ chức yêu cầu Trường hợp, người có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cố tình khơng cung cấp chứng cho Tịa án, Thẩm phán quy định Điều 489 BLTTDS để xử lý hành hành vi từ chối cung cấp tài liệu mà khơng có lý đáng Theo TTDS Hoa Kỳ, người khởi lập vụ kiện dân nguyên đơn, người bị kiện bị đơn bên bị Luật sư nguyên đơn gửi đơn khiếu tố đến Tịa án có thẩm quyền để xem xét yêu cầu khởi kiện Khi Tòa án phù hợp xác định đơn khiếu tố gửi đi, Viên lục tịa đính kèm đơn khiếu tố với trát đòi tòa án gửi tới bị đơn [11] Sau bị đơn nhận thơng báo thức bị kiện nhận đơn khởi kiện nguyên đơn kèm theo trát Tòa án Trát Tòa thường lệnh cho bị đơn trả lời đơn kiện…Biện pháp trừng phạt khơng trả lời đơn kiện ngun đơn đến Tịa để đưa “mặc định” bị đơn Sự mặc định không cho phép bị đơn tham gia biện hộ tình tiết vụ việc, nguyên đơn tiến hành xin “phán mặc định” kết luận vụ kiện bị đơn [22, tr.185-186] 141 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn quy định pháp luật, thực tiễn thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm cho Thẩm phán thực nhiệm vụ: Về phương hướng, giải pháp đưa cần bảo đảm nguyên tắc BLTTDS; cần hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến vị trí, vai trị Thẩm phán nói chung hoạt động TTDS nói riêng; hồn thiện quy định có liên quan đến trình tự thủ tục tố tụng sơ thẩm Đồng thời giải pháp phải xem xét đến yếu tố tác động đến địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm địa vị pháp lý chủ thể có liên quan người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác Pháp luật cần có chế giám sát hoạt động Thẩm phán giải vụ án bảo đảm khách quan, vô tư cơng Bên cạnh đó, để nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán địi hỏi phải có đổi tư nhận thức địa vị pháp lý Thẩm phán nói chung, đặc biệt TTDS để Thẩm phán hồn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ án dân sơ thẩm 142 KẾT LUẬN Thẩm phán có vị trí, vai trị quan trọng khơng hệ thống Tòa án mà hoạt động tư pháp nói chung Hoạt động tố tụng Thẩm phán nhân danh Nhà nước để xác định quyền nghĩa vụ chủ thể, việc làm rõ hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Thẩm phán đòi hỏi quan trọng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trên sở xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu để đạt mục đích đề Kết nghiên cứu luận án thể qua số điểm sau đây: Luận án đưa khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm tổng thể nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý Thẩm phán mối quan hệ với chủ thể khác tiến hành thủ tục tố tụng, áp dụng quy định pháp luật nội dung nhằm giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm xác, pháp luật, đồng thời xác định hậu pháp lý Thẩm phán không thực quy định đó, qua đó, góp phần nhận diện xác đầy đủ địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Đồng thời, luận án phân tích pháp lý để xác định thành tố địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam gồm: Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm; trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Luận án tổng hợp thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam Phân tích, tổng kết mặt đạt điểm hạn chế, khiếm khuyết pháp luật Việt Nam, bất cập, hạn chế q trình áp dụng pháp luật Trên sở đó, luận án đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm địa vị pháp lý Thẩm phán nói chung cách tồn diện từ thể chế, đến biện pháp bảo đảm thực Thơng qua đáp ứng phần đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân trình cải 143 cách tư pháp, hội nhập phát triển Đất nước Những kết mà luận án đạt thể giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo hướng dẫn khoa học, đồng nghiệp nỗ lực thân Mặc dù cố gắng trình độ nghiên cứu khả thân, chắn luận án khơng tránh khỏi thiếu sót định Học viên mong dẫn, đóng góp thầy đồng nghiệp để luận án đạt hoàn thiện 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Thanh Tuấn (2017 , “Thời hiệu theo quy định Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2017 Vũ Thanh Tuấn (2018 , “Một số vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án dân cấp sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 05 – năm 2018 Vũ Thanh Tuấn (2018 , “Bàn số quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 09 – năm 2018 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hịa Bình (2018 , “Trau dồi phẩm chất đạo đức Thẩm phán, tăng cường liên tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân số chuyên đề 2018 Chánh án TANDTC (2017), Quyết định 120/QĐ-TANDTC ban hành quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Tòa án nhân dân, Hà Nội Chánh án TANDTC (2018), Công văn số 90/TANDTC-VP ngày 02/4/2018 việc trả lời chất vấn đại biểu Quốc Hội, Hà Nội Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2007 , Chỉ thị việc triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002 , Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số vấn đề trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005 , Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005 , Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp từ đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo NQ49-NQ/TW Bộ Chính trị Trần Văn Độ (2003 , “Đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2003 10 Nguyễn Thị Hằng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2011 , “Pháp luật TTDS Hoa Kỳ khả ứng dụng vào việc hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 1/2011 12 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2017 , Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 ban hành số biểu mẫu tố tụng dân 13 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2017 , Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 hướng dẫn số quy định trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp 146 đơn khởi kiện lại vụ án 14 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2006 , Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử 15 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2018), Quyết định giám đốc thẩm số 09/2018/KDTM-GĐT ngày 10/08/2018 16 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, (2017 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 17 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2016 , Quyết định giám đốc thẩm số 09/2016/KDTM-GĐT ngày 20/5/2016 18 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2016), Quyết định giám đốc thẩm số 15/2016/KDTM-GĐT ngày 07/09/2016 19 Tơ Văn Hịa (2006 Tính độc lập Tịa án – Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học tổng hợp Lund - Thụy Điển 20 Bùi Thị Huyền (2001 Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thẩm phán Tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 21 Bùi Thị Huyền (2013 , Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia 22 Jay M Feinman (2012), Luật 101 điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Hồng Đức 23 Nguyễn Ngọc Khánh đ.t.g (2005 , Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb tư pháp (2005 24 Hội đồng tuyển chọn giám sát Thẩm phán quốc gia (2018 , Quyết định 87/QĐHĐTC ban hành Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán, Hà Nội 25 JICA (2007), Bản nghiên cứu chung Việt – Nhật việc phát triển án lệ Việt Nam 26 Tưởng Duy Lượng (2011 , “Thu thập chứng chứng minh Kiểm sát (số 12 tháng 6/2011) 27 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, (Trương 147 Quang Dũng dịch, Nguyễn Văn Bình hiệu đính , Nhà pháp luật Việt Pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Micheal Bogdan (2002), Luật so sánh, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 29 Micheal Browde (2000 , “Pháp luật TTDS Hoa Kỳ số nước theo hệ thống pháp luật án lệ”, Về pháp luật TTDS, Kỷ yếu dự án VIE/95/017 tăng cường lực xét xử Việt Nam, Hà Nội 30 MICHAEL K.ADDO, Giảng viên trường Đại học Exeter – Vương quốc Anh (2000), Freedom of expression and the criticism of Judges 31 Đặng Thanh Nga (2003 , Tìm hiểu thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn năm 32 Lê Thị Thúy Nga (2012), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Lê Hải Ninh (2016 , Các yếu tố bảo đảm độc lập xét xử Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật, Học viện khoa học xã hội 34 Nguyễn Hải Ninh (2008 , “Cải cách tư pháp CA-NA-ĐA, Trung Quốc Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1/2008 , 67-78 35 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hòa Pháp, Nxb trị quốc gia (1998 36 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2004), Kỷ yếu toạ đàm quy chế độc lập chế trách nhiệm Thẩm phán, Hà Nội 37 Nhà pháp luật Việt - Pháp (Maison du droit Vietnamo - Francaise) (2002), Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng - Kinh nghiệm nước Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm quản lý Thẩm phán, Tọa đàm 38 Nhà xuất Thanh Niên (2004 , Luật Nhật Bản, Hà Nội 39 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng dân 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2011 , Bộ luật Tố tụng dân (2004) sửa đổi bổ sung (2011), Nxb 148 Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (2003 , Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2003, Nxb trị quốc gia (2004 Hà Nội 43 Quốc hội (2005 , Bộ luật Dân (2005), Nxb Thống kê (2007 44 Quốc hội (2005 , Bộ luật Hình (1999), sửa đổi bổ sung (2009), Nxb Tư pháp (2009) 45 Quốc hội, Bộ luật Dân , Nxb Lao động (2016) 46 Quốc hội, Bộ luật Hình (2015), sửa đổi bổ sung (2017), Nxb trị quốc gia thật (2017 47 Quốc hội (2009 , Luật 10/2017/QH14 ngày 20/06/2017 Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 48 Quốc hội (2014 , Luật 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014 tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 49 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hà Nội 50 Quốc hội (2008 , Luật 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Thi Hành án Dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2008 , Luật 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Cán bộ, công chức, Hà Nội 52 TANDTC (2011), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2011 ngành TAND, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 ngành TAND 53 TANDTC (2012), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2012 ngành TAND, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành TAND 54 TANDTC (2013), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2013 ngành TAND, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành TAND 55 TANDTC (2014), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2014, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 ngành TAND 149 56 TANDTC (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2015, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 ngành TAND 57 TANDTC (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 Tịa án nhân dân 58 TANDTC (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 Tòa án nhân dân 59 TANDTC (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 Tịa án nhân dân 60 TANDTC (2010), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao dân năm 2009, kinh doanh thương mại, lao động, hành năm 2007 – 2009, Quyển II 61 Nguyễn Bích Thảo (2008), Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 62 Phương Thảo (2006), Thủ tục xét xử vụ án dân phiên tòa sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Thị Thu (2015 , Sự độc lập Thẩm phán - Yếu tố bảo đảm liêm hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 64 Đỗ Gia Thư (2006 , Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ luật, Viện nhà nước pháp luật 65 Đỗ Gia Thư (1999 , Hoàn thiện chế độ bổ nhiệm Thẩm phán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật năm 1999 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012 , Giáo trình Luật tố tụng Dân Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010 , Trần Anh Tuấn (chủ nhiệm đề tài , Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011 , Nguyễn Thị Thu Hà (chủ nhiệm đề tài , Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, 150 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 69 Từ điển Luật học (2006 , Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002 , Pháp lệnh 02/2002/PL-UBTVQH11 Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 71 Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao Hà Nội (2017) Quyết định giám đốc thẩm số 25/2017/KDTM-GĐT ngày 11/9/2017 72 Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao Hà Nội (2018 , Quyết định giám đốc thẩm số 12/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 73 Viện Nhà nước Pháp luật (2014 , PGS.TS Bùi Nguyên Khánh (chủ nhiệm đề tài , Cơ sở pháp lý đảm bảo độc lập xét xử Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế nước ta nay, Đề tài khoa học cấp 74 Nguyễn Như Ý đ.t.g (1999 , Đại từ điển tiếng Việt (1999 , Nxb văn hóathơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo 75 Diệp Anh (2012 , “Phiên họp thứ sáu, UBTVQH khóa XIII: Bổ sung 1.713 biên chế cho Tòa án Nhân dân địa phương”, Đại biểu nhân dân truy cập ngày 12/10/2018 địa http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=127&ItemId=241546&GroupId=1193 76 Nguyễn Hịa Bình (2017 “Xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vững vàng lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ nhằm thực tốt nhiệm vụ xét xử, bảo vệ cơng lý” Ban nội trung ương truy cập ngày 14/10/2018 địa http://noichinh.vn/cong-tac-noi-chinh/201709/xay-dung-doi-ngu-can-bo-thamphan-vung-vang-ve-ban-linh-chinh-tri-gioi-ve-nghiep-vu-nham-thuc-hien-totnhiem-vu-xet-xu-bao-ve-cong-ly-302916/ 77 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2004 , “Thủ tục tố tụng tòa án dân sự”, Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa Kỳ, địa http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem_vi.html 78 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2004 , “Các thẩm phán liên bang”, Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa Kỳ, địa http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem_vii.html 79 Phi Dũng (2017 Trung Quốc: Lập Tòa án trực tuyến xét xử vụ án liên 151 quan đến Internet, truy cập ngày 12/12/2018 địa https://congnghe.tuoitre.vn/trung-quoc-lap-toa-an-truc-tuyen-xet-xu-cac-vuan-lien-quan-internet-2017082314423824.htm 80 Quốc Đạt (2018 , Sự khác biệt xử án Thẩm phán thuộc hai hệ thống luật, truy cập ngày 12/10/2018 địa https://vnexpress.net/tin-tuc/phapluat/tu-van/su-khac-biet-trong-xu-an-cua-tham-phan-thuoc-hai-he-thong-luat3765217.html 81 Nguyễn Ngọc Kháng (2012), Vị trí, vai trị viện cơng tố Hoa Kỳ, viện công tố Nhật Bản, viện công tố Indonesia tố tụng dân sự, truy cập ngày 24/10/2018 địa https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/02/12/v%E1%BB%8B-tr-vai-trc%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87n-cng-t%E1%BB%91-hoak%E1%BB%B3-vi%E1%BB%87n-cng-t%E1%BB%91-nh%E1%BA%ADtb%E1%BA%A3n-vi%E1%BB%87n-cng-t%E1%BB%91-c/ 82 Gia Khánh (2013 , “Thẩm phán nhận 30 triệu tiền hối lộ, hưởng án treo!”, Báo người lao đông điện tử truy cập ngày 23/3/2019 địa https://nld.com.vn/phap-luat/tham-phan-nhan-30-trieu-tien-hoi-lo duochuong-an-treo-20130307071821174.htm 83 Hoàng Khuê (2009 , “Thẩm phán nhận hối lộ bị phạt 15 năm tù” Vnexpress truy cập ngày 18/12/2012 địa https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/tham-phannhan-hoi-lo-bi-phat-15-nam-tu-2119935.html 84 Nguyễn Vân Nam (2010 , “Án lệ hay không án lệ”, Thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 04/10/2012 địa https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/08/23/n-l%E1%BB%87-hay-khngn-l%E1%BB%87/ 85 Cao Việt Thắng (2010 , “Bàn vai trò chế định hội thẩm nhân dân nước ta nay”, Thông tin pháp luật dân truy cập ngày 13/10/2018 địa https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/09/29/bn-v%E1%BB%81-vai-trc%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-d%E1%BB%8Bnh-h%E1%BB%99ith%E1%BA%A9m-nhn-dn-%E1%BB%9F-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-tahi%E1%BB%87n-nay1/ 152 86 Cao Thuyên (2012 , “Một thẩm phán nhận hối lộ bị bắt, Dân việt truy cập 8ngày 13/10/201 địa http://danviet.vn/phap-luat/mot-tham-phan-nhan-hoi-lo-bibat-36524.html 87 Trung tâm Tư pháp Quốc gia (1991 , “Sổ tay soạn thảo văn tố tụng”, Tòa án nhân dân tối cao, truy cập ngày 12/10/2018 địa http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/2532991?p_cateid=17519 05&item_id=17237580&p_details=1 88 Mai Trâm (2012 , “Cách chức nữ phó chánh tịa dân sự”, Thanh niên online truy cập ngày 12/10/2018 địa http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120920/cach-chuc-nu-pho-chanh-toadan-su.aspx 89 Trần Vũ (2012 , “Kỷ luật thẩm phán ngâm án”, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh truy cập ngày 18/12/2012 địa http://phapluattp.vn/20121014101430886p0c1013/ky-luat-mot-tham-phanngam-an.htm 90 William W Schwarzer (2006 , “Nghiệp vụ quản lý vụ án”, Tòa án nhân dân tối cao, truy cập ngày 12/10/2018 địa http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/2532991?p_cateid=175190 5&item_id=17237477&p_details=1 91 Đỗ Xuân (2008 , “Hiến pháp Hoa Kỳ chế độ làm việc suốt đời Thẩm phán liên bang” Thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 12/10/2018 địa http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/01/40897/ 92 Bùi Trang (2019 , “Gia tăng tranh chấp thương mại”, Đầu tư chứng khoán, truy cập ngày 14/3/2019 địa https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/gia-tang-tranh-chap-thuongmai-255695.html 153 PHỤ LỤC Bảng 1: Số liệu số vụ án dân STT Năm Số vụ án thụ lý Số vụ giải Tỷ lệ Số vụ án thụ lý Số vụ án giải sơ thẩm sơ thẩm 2010 215.741 194.372 90% 180.022 2011 246.915 222.386 90% 207.230 2012 271.306 246.215 90% 231.546 2013 301.912 274.303 91% 2014 320.912 294.443 91,7% 279.800 2016 359.748 332.896 92,5% 318.676 2017 387.051 338.756 87,5% 372.134 326.293 2018 439.546 386.923 88,03% 422.358 372.154 285.794 259.636 Bảng 2: Số liệu vụ án dân bị sửa án, hủy án STT Năm Số vụ án giải Số vụ án bị hủy Số vụ án bị sửa Lỗi chủ quan Lỗi khách quan Lỗi chủ quan Lỗi khách quan 2010 194.372 1,47 0,13 1,5 0,5 2011 222.386 1,4 0,1 1,4 0,5 2012 246.215 1,2 0,1 1,2 0,5 2013 274.303 0,1 1,1 0,5 2014 294.443 0,9 0,1 0,5 2016 332.896 0,63 0,12 0,9 0,4 2017 338.756 0,6 0,13 0,7 0,4 2018 386.923 0,49 0,15 0,6 0,5 154 Bảng 3: Số liệu số lượng Thẩm phán STT Năm Số thẩm phán (người) Số thẩm phán bị thiếu (người) 2010 4680 2011 4959 761 2012 4914 1.241 2013 5119 1027 2014 5048 900 2015 - - 2016 - - 2017 5657 Bảng 4: Số liệu số lượng vi phạm STT Năm Tổng số vi phạm 2010 30 2011 31 26 2012 46 36 10 2013 - - - 2014 50 44 6 2017 18 17 2018 50 Khiển trách Cảnh cáo Cách chức Buộc thơi việc Xử lý hình 13 08 35 05 155 ... - quan thực quyền tư pháp, quan có vị trí độc lập phận quan trọng, thiếu máy Nhà nước Trong quan tư pháp, Tòa án quan xét xử quan có vị trí, vai trị quan trọng Đảng cộng sản Vi? ??t Nam coi vi? ??c... quan, tổ chức quyền định giải công vi? ??c phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn người có thẩm quyền quan, tổ chức quyền định giải công vi? ??c phạm vi nhiệm vụ cá nhân người có thẩm quyền quan... KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 154 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VI? ??T TẮT BLTTDS : Bộ luật