Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
377,74 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH TUẤN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Huyền TS Nguyễn Văn Cương Phản biện 1: GS.TS Lê Hồng Hạnh Phản biện 2: GS.TS Hoàng Thế Liên Phản biện 3: PGS.TS Bùi Ngọc Cường Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi……giờ……phút, ngày… …tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định, thủ tục tố tụng dân áp dụng để giải vụ án kinh doanh thương mại, nhân gia đình, lao động dân Trong năm gần đây, tranh chấp kinh doanh thương mại, nhân gia đình, lao động dân tăng mạnh số lượng tính phức tạp Điển hình tranh chấp kinh doanh, thương mại mà hệ thống Tòa án phải thụ lý, giải Không tăng số lượng vụ án, tính phức tạp nội dung ngày biểu rõ nét Các tranh chấp không đơn nằm lĩnh vực định mà liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau, tranh chấp hoạt động đầu tư, tài chính, ngân hàng, mua bán hàng hóa, tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, nhà ở, Điều gây khơng khó khăn, vướng mắc cho hoạt động giải vụ án hệ thống Tòa án Hoạt động hệ thống Tòa án thể chủ yếu thơng qua hoạt động xét xử Thẩm phán Khi giải vụ án, Thẩm phán tham gia vào tất giai đoạn tố tụng, xét xử theo thủ tục sơ thẩm theo BLTTDS có vai trò ý nghĩa quan trọng Khi giải vụ án dân theo thủ tục thơng thường, ngồi Thẩm phán, có tham gia HTND, vai trò Thẩm phán có ý nghĩa định hàng đầu chất lượng giải vụ án dân sơ thẩm Đặc biệt, vụ án dân sơ thẩm giải theo thủ tục rút gọn, xét xử khơng có tham gia HTND, Thẩm phán người đưa phán tranh chấp dân Thực tế cho thấy, trình giải vụ án dân sơ thẩm có nhiều tình huống, vướng mắc bất cập, gây khơng khó khăn cho Thẩm phán tiến hành tố tụng Trong đó, địa vị pháp lý Thẩm phán chưa pháp luật quy định đầy đủ, rõ ràng Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc thu thập tài liệu, chứng đề cao đương sự; nhiều đương chưa ý thức việc chứng minh cho yêu cầu mình; trình tự thủ tục tố tụng giải vụ án dân sơ thẩm chưa hợp lý Mặt khác, Thẩm phán giải vụ án dân nhiều sai sót, tình trạng vi phạm TTDS nhiều, tỷ lệ án dân sơ thẩm bị hủy, sửa lỗi chủ quan cao, số vụ án để hạn luật định; tính chủ động, sáng tạo Thẩm phán hạn chế; phối hợp Thẩm phán với HTND, Thư ký chưa thực hiệu Cơ chế bảo đảm hoạt động TTDS Thẩm phán chưa thực quan tâm, hồn thiện Nói cách khác, địa vị pháp lý Thẩm phán TTDS nói chung giải vụ án dân sơ thẩm nhiều điểm chưa rõ khía cạnh nhận thức lý luận thực tiễn Những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Tòa án lĩnh vực dân sự, ảnh hưởng khơng có lợi đến quyền, lợi ích Nhà nước nhân dân Vì vậy, nghiên cứu để nhận thức cho địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm phù hợp với u cầu tình hình mới, qua đó, đề xuất hoàn thiện quy định chế bảo đảm thực hiệu địa vị pháp lý Thẩm phán thủ tục giải vụ án dân có liên quan, góp phần thực mục tiêu cải cách tư pháp Đảng Nhà nước cần thiết Do vậy, công trình nghiên cứu cấp độ tiến sĩ “Địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam nay” thực cần thiết khía cạnh lý luận, pháp luật thực định thực tiễn thực Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách có hệ thống khía cạnh lý luận thực tiễn địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm theo nghĩa rộng (gồm vụ án kinh doanh, thương mại; nhân gia đình; lao động dân sự); đề xuất hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán Đối tượng phạm vi nghiên cứu hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm iệt Nam số nước giới, vụ việc giải thực tế; báo cáo, tổng kết tình hình thực thi pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam; Phạm vi nghiên c u: Luận án nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm theo nghĩa rộng (gồm vụ án kinh doanh, thương mại; nhân gia đình; lao động dân sự) theo pháp luật Việt Nam hành Cụ thể, địa vị pháp lý Thẩm phán xác định sau thụ lý vụ án lãnh đạo Tòa án phân cơng giải vụ án theo quy định Đồng thời xem xét thực tiễn việc thực địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Ngoài ra, để phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu sở pháp lý thực tiễn địa vị pháp lý Thẩm phán, luận án tìm hiểu quan niệm, quy định pháp luật số nước địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể hương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp so sánh thống kê Đóng góp khoa học luận án Ngồi việc kế thừa số vấn đề liên quan đến luận án cơng trình khoa học cơng bố, luận án có đóng góp nội dung sau: - Về cách tiếp cận: Luận án không tiếp cận vấn đề địa vị pháp lý Thẩm phán Việt Nam nói chung, mà tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Địa vị pháp lý Thẩm phán nghiên cứu cách tồn diện khía cạnh Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm - Luận án đưa khái niệm, thành tố làm rõ đặc điểm địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam - Luận án đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam nay, rõ hạn chế, bất cập pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm c ng hạn chế, thiếu sót q trình áp dụng pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm - Luận án đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán, qua đó, góp phần nâng cao hiệu giải vụ án sơ thẩm Thẩm phán Những giải pháp đưa ra, mặt hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán, mặt khác hoàn thiện thủ tục tố tụng giải vụ án dân sơ thẩm theo hướng khoa học nhằm giải vụ án nhanh chóng pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án đưa góc nhìn toàn diện vấn đề địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm; xây dựng, hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân thủ tục giải vụ án dân sơ thẩm - Về mặt thực tiễn, giải pháp mà luận án đưa tài liệu tham khảo hữu ích cho q trình hồn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm nói riêng, hồn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán nói chung uận án dùng làm tài liệu giảng dạy học tập chuyên ngành luật tố tụng dân sự, luật kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án Qua việc điểm lại cơng trình bật liên quan đến chủ đề nghiên cứu, thấy kết đạt hoạt động nghiên cứu, cụ thể sau Th nhất, bước đầu đưa khái niệm tầm quan trọng địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân thực việc xét xử, giải loại vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình, dân sự, lao động, kinh doanh thương mại Th hai, xác định nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm yếu tố thể hiện, xác định địa vị pháp lý Thẩm phán Địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm không sở quy định cụ thể B TTDS, mà vào vị trí vai trò Thẩm phán việc thực chức xét xử - yếu tố quan trọng quyền tư pháp Th ba, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực thực tế địa vị pháp lý Thẩm phán Đã đưa giải pháp xây dựng tiêu chuẩn, quy trình để quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế đảm bảo tốt quyền nghĩa vụ nhân dân; giải pháp độc lập Thẩm phán 1.2 Những vấn đề chưa giải thấu đáo Th nhất, khái niệm xây dựng sở Thẩm phán chủ thể pháp luật TTDS, với quyền nghĩa vụ định, chưa nghiên cứu để xác định trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ đó, bao gồm trách nhiệm pháp lý Thẩm phán hành (kỷ luật), hình trách nhiệm hoàn trả giải vụ án khơng xác, gây thiệt hại… Do đó, khái niệm nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án Th hai, cơng trình nghiên cứu đưa tiêu chí yếu tố thể hiện, chi phối rộng, hẹp khác để xác định địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc đưa “yếu tố chung” để xác định địa vị Thẩm phán Thẩm phán TTDS Các nghiên cứu chưa hệ thống cách đầy đủ yếu tố thể hiện, xác định địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Th ba, thực trạng, nghiên cứu bước đầu phân tích quy định pháp luật mà thiếu đánh giá tồn diện Đặc biệt nghiên cứu chưa phân tích sâu quy định xác định trách nhiệm pháp lý Thẩm phán với tư cách nội dung quan trọng địa vị pháp lý Thẩm phán Thêm vào đó, quy định pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý vị trí vai trò Thẩm phán có nhiều thay đổi theo Hiến pháp năm 2013, uật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, B TTDS năm 2015… Th , nghiên cứu đưa hạn chế Thẩm phán thực việc giải vụ án dân sơ thẩm Tuy nhiên, chưa đánh giá thực trạng thực địa vị pháp lý Thẩm phán với vụ án dân sơ thẩm, nghiên cứu hầu hết thực trước thời điểm ban hành Hiến pháp năm 2013 đạo luật tổ chức Tòa án, tố tụng ban hành năm 2014 2015 Do đó, nghiên cứu trước chưa có điều kiện để đánh giá thực trạng quy định Hiến pháp đạo luật có liên quan ban hành, có thực cải thiện địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử vụ án dân sơ thẩm thực tiễn yêu cầu hay không Th ăm, nghiên cứu c ng đề xuất nhiều giải pháp khác để hoàn thiện quy định quyền bất động sản liền kề Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập sâu đến giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp lý Đồng thời giải pháp chưa phù hợp với xu thế giới, cách mạng 4.0… 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Th nhất, luận án đưa khái niệm “địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ ẩm Việt Nam hiệ ay” phù hợp với quan niệm Hiến pháp năm 2013 vai trò, vị trí Tòa án Thẩm phán, quan niệm quyền tư pháp uận án c ng hướng tới việc xác định nội hàm địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam hành Th hai, luận án đưa yếu tố thể hiện, xác định địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam hành Các yếu tố quy định vị trí, vai trò Thẩm phán, c ng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm Đồng thời so sánh với địa vị Thẩm phán việc giải vụ án dân phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình người tiến hành tố tụng khác Th ba, luận án phân tích cụ thể quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm Từ đó, đánh giá ưu điểm, c ng nhược điểm quy định pháp luật, thực trạng pháp luật việc Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm so sánh nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm với Thẩm phán số quốc gia khác Luận án c ng tập trung nghiên cứu thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm theo pháp luật Làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý giải vụ án dân sơ thẩm Th , luận án đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quyền nghĩa vụ Thẩm phán, đồng thời kiến nghị quy trình giải vụ án dân phù hợp với loại vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại… CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM 2.1 Khái niệm thành tố địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 2.1.1 Khái niệm thủ tục sơ thẩm vụ án dân Qua nghiên cứu, hiểu thủ tục sơ thẩm vụ án dân sau Thủ tục sơ ẩm vụ án dân việ â , q a , ổ ch c có tranh chấp ó y cầ đ c Tòa án có thẩm quyền thụ lý, giải quyế làm ă phát sinh quyền, ĩa vụ â , q a , ổ ch c khác 2.1.2 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán Từ phân tích, đánh giá địa vị pháp lý Thẩm phán, đưa khái niệm sau ịa vị pháp lý Thẩm phán tổng thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán pháp luậ q y định, thể vị trí Thẩm phán m i quan hệ với chủ thể máy Nhà ớc quan hệ pháp luật t tụng 2.1.3 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm Việt Nam Trên sở xem xét tổng thể nội hàm địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm, đưa khái niệm: ịa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ ẩm tổng thể ĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý Thẩm phán m i quan hệ với chủ thể khác tiến hành thủ tục t tụng, áp dụ q y định pháp luật nội dung nhằm giải vụ án dân theo thủ tụ sơ ẩm í xá , đú p áp l ật, đồng thờ xá định hậu pháp lý Thẩm phán không thực hiệ đú q y định pháp luật 2.1.4 Những thành tố địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm - Nhiệm vụ Thẩm phán việc giải vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm công việc Thẩm phán phải thực từ phân công giải vụ án đến ban hành án, định sơ thẩm cơng việc khác có liên quan đến vụ án theo quy định tố tụng dân - Quyền hạn Thẩm phán việc giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm quyền định thực hoạt động tố tụng, ban hành định tố tụng Thẩm phán từ phân công giải vụ án đến ban hành án, định sơ thẩm quyền khác có liên quan đến vụ án theo quy định pháp luật tố tụng dân - Trách nhiệm pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm việc Thẩm phán phải chịu chế tài theo quy định pháp luật không thực nhiệm vụ, quyền hạn 2.2 Các yếu tố thể hiện, xác định địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Các yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp lý ln tác động đến hệ thống Tòa án nói chung địa vị pháp lý chủ thể tố tụng nói riêng, có Thẩm phán Khi giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm, yếu tố thể hiện, xác định địa vị pháp lý Thẩm phán thể thông qua yếu tố sau: 2.2.1 Vị trí, vai trò Thẩm phán hệ thống Tòa án máy Nhà nước Tòa án nhân dân với chức xét xử - quan thực quyền tư pháp, quan có vị trí độc lập phận quan trọng, thiếu máy Nhà nước Trong quan tư pháp, Tòa án quan xét xử quan có vị trí, vai trò quan trọng Trong hệ thống tổ chức máy Nhà nước Thẩm phán cơng chức, làm việc TAND, trực tiếp tiến hành tố tụng xét xử loại vụ án Với tư cách người giao thực chức xét xử Tòa án, Thẩm phán có vị trí quan trọng trung tâm khơng thể thay việc thực quyền lực Nhà nước 2.2.2 Tính độc lập xét xử thể địa vị pháp lý Thẩm phán Bất kỳ quốc gia giới c ng coi nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán nguyên tắc quan trọng nhất, bảo đảm cho pháp chế, ổn định công lý Đó yếu tố cần thiết để có thủ tục xét xử phán công minh Trên sở Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán ngày 04/7/2018, nội dung quan trọng yếu tố độc lập xét xử Thẩm phán, bao gồm: Thẩm phán tự định sở đánh giá tình tiết vụ án, chứng tuân theo pháp luật; thẩm phán phải giữ gìn lĩnh nghề nghiệp, khơng bị tác động can thiệp nào; ba là, Thẩm phán phải độc lập với thành viên HĐXX độc lập với người tiến hành tố tụng khác; đặc biệt Thẩm phán phải độc lập với yếu tố tác động từ nội bên ngồi Tòa án Đó yếu tố chứng hòa giải, định cơng nhận thỏa thuận đương sự; Bảy là, định đưa vụ án dân xét xử triệu tập người tham gia phiên tòa; - Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phiên tòa xét xử vụ án dân sự: Bao gồm quy định phần thủ tục bắt đầu phiên tòa; quy định thủ tục tranh tụng phiên tòa; quy định phần thủ tục nghị án tuyên án; - Thẩm phán đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật; - Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật; - Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán sau kết thúc phiên tòa dân sơ thẩm bao gồm vấn đề sửa chữa, bổ sung án; Thẩm phán thực việc cấp trích lục án; giao, gửi án; Thẩm phán thực việc hủy bỏ BPKCTT; - Tiến hành hoạt động tố tụng khác giải vụ án dân theo quy định BLTTDS; - Địa vị pháp lý Thẩm phán giải theo thủ tục rút gọn 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm - Trách nhiệm Thẩm phán có hành vi vi phạm chưa đến mức phải xử lý kỷ luật: Bên cạnh quy định trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân (bồi hoàn) trách nhiệm hình TAND tối cao có quy định việc xử lý người giữ chức danh tư pháp TAND có hành vi vi phạm thiếu trách nhiệm vi phạm thực nhiệm vụ giao chưa đến mức phải xử lý kỷ luật theo Quyết định số 120/QĐ-TANDTC, ngày 19/6/2017 Chánh án TAND tối cao - Trách nhiệm kỷ luật: Hành vi vi phạm Thẩm phán trình giải vụ án dân sơ thẩm nói riêng hoạt động cơng vụ nói chung, tùy theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu hai trách nhiệm Thẩm phán công chức Nhà nước nên việc xem xét định kỷ luật Thẩm phán c ng thực theo quy định chung công chức Luật Cán bộ, công chức quy định sáu hình thức kỷ luật cơng chức là: Khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch; cách chức; buộc thơi việc Tùy vào mức độ tính chất hành vi sai phạm, Thẩm phán bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật nêu 11 - Trách nhiệm hình sự: Trách nhiệm hình áp dụng Thẩm phán loại trách nhiệm nghiêm khắc hành vi Thẩm phán xâm phạm đắn hoạt động tố tụng Bộ luật hình hành quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp, nhiều hành vi phạm tội chủ thể tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Trường hợp Thẩm phán phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tòa án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị thơi việc - Thẩm phán phải có trách nhiệm hồn trả ngân sách Nhà nước: Q trình thi hành cơng vụ, Thẩm phán có hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho cá nhân, tổ chức phải xem xét trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại có đơn yêu cầu Trách nhiệm bồi thường thực trước tiên thuộc Tòa án nơi quản lý trực tiếp Thẩm phán Sau đó, Thẩm phán có lỗi gây thiệt hại có nghĩa vụ hồn trả cho ngân sách Nhà nước phần toàn số tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị hại 3.2 Thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 3.2.1 Những kết đạt Th nhất, độc lập Thẩm phán giải vụ án dân ngày đảm bảo; Th hai, số lượng chất lượng Thẩm phán củng cố tăng cường; Th ba, kết giải vụ án dân Thẩm phán ngày đảm bảo chất lượng; 3.2.2 Những tồn thực quy định địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm Bên cạnh thuận lợi kết đạt được, việc thực địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm nhiều tồn tại, khó khăn, vướng mắc - Chưa thực đầy đủ nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán, c ng chưa xác định vị trí, vai trò Thẩm phán: Th nhất, Thẩm phán, HĐXX bị ảnh hưởng yếu tố tác động bên ngoài; th hai, nguyên tắc độc lập giải vụ án Thẩm phán bị ảnh hưởng tiêu cực thân Thẩm phán Nguyên tắc độc lập giải vụ án 12 Thẩm phán bị vi phạm có ngun nhân Thẩm phán “cho phép” mà khơng có phản kháng lại không dám phản kháng - Thủ tục tố tụng giải vụ án dân chưa hợp lý: Th nhất, từ thụ lý vụ án đến đưa vụ án xét xử, Thẩm phán phải thực nhiều thủ tục thông báo, giao nhận cho đương sự, nhiều thủ tục không cần thiết, gây lãng khí tài thời gian; Th hai, quy định thời hiệu khởi kiện không phù hợp; Th ba, quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải khơng phù hợp; - Thủ tục tố tụng giải vụ án dân chưa đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghệ Các lĩnh vực khác sống có lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, thủ tục hành cơng áp dụng thành tựu cách mạng cơng nghệ, cơng nghệ 4.0 vào hoạt động Tuy nhiên, thủ tục tố tụng giải tranh chấp vụ án dân Tòa án nhân dân tồn với thủ tục tố tụng cứng nhắc, không linh hoạt Pháp luật chưa có quy định việc sử dụng điện thoại, mail, zalo, facebook vấn đề thông báo thụ lý, triệu tập đương sự, thông báo hòa giải, cơng khai - Tình trạng Thẩm phán vi phạm thủ tục tố tụng thực nhiệm vụ, quyền hạn trình giải vụ án dân sự: Th nhất, Thẩm phán thực việc thu thập tài liệu, chứng khơng xác; Th hai, Thẩm phán (Hội đồng xét xử) đánh giá chứng khơng phù hợp, khơng khách quan; Th ba, sai sót đưa thiếu người tham gia tố tụng vụ án; Th , Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm có sai sót thủ tục thu thập chứng không bảo đảm; Th ăm, Thẩm phán nhầm lẫn thời điểm đưa yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Th sáu, nhiều án dân sơ thẩm tun khơng xác nội dung, khơng phù hợp hình thức; Ngồi ra, trường hợp Thẩm phán gây sách nhiễu, đòi hỏi vật chất đương sự; trình độ lực gây cản trở hoạt động TTDS, làm giảm lòng tin nhân dân đường lối sách pháp luật - Phân loại án chế phân công giải vụ án dân sơ thẩm chưa phù hợp, chưa bảo đảm yếu tố ngẫu nhiên, khách quan công 13 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 4.1.1 Phương hướng hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Trong lĩnh vực TTDS, phương hướng hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán với nội dung nhiệm vụ, quyền hạn cần xây dựng cho phù hợp với chất TTDS Theo đó, cần hạn chế, bỏ bớt số nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc tự thu thập tài liệu, chứng Đồng thời đề cao vai trò đương việc tìm cung cấp chứng cho Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích Thơng qua đó, đương tiếp cận, biết nội dung tài liệu, chứng sở quan trọng việc thực nguyên tắc tranh tụng Bổ sung số quyền cho Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm quyền tống đạt theo phương thức điện thoại, thư điện tử, internet thực số thủ tục tố tụng trực tuyến có tham gia đại diện VKSND, quyền địa phương nhằm giải vụ án nhanh chóng, xác vụ án phù hợp với đòi hỏi đất nước cơng nghiệp 4.0, đảm bảo quyền tranh tụng, quyền tiếp cận công khai chứng đương Nghiên cứu để xây dựng thủ tục tố tụng xét xử trực tuyến vụ án tranh chấp liên quan đến mua bán hàng hóa, dịch vụ trực tuyến với thủ tục đơn giản với thời gian tố tụng ngắn 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện trách nhiệm Thẩm phán Hiện trách nhiệm Thẩm phán bao gồm: Trách nhiệm Thẩm phán có hành vi vi phạm chưa đến mức phải xử lý kỷ luận; trách nhiệm kỷ luật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại; trách nhiệm hình Đánh giá quy định trách nhiệm Thẩm phán, bên cạnh ưu điểm nâng cao trách nhiệm Thẩm phán bảo đảm chức xét xử Tòa án, việc quy định trách nhiệm Thẩm phán chi tiết với nhiều chế tài ảnh hưởng đến nghiệp, dẫn đến “thận trọng thái quá” Thẩm phán giải vụ án Phương hướng hoàn thiện trách nhiệm Thẩm phán giải vụ 14 án dân sơ thẩm cần đề cao hai nội dung, th xây dựng hệ thống văn pháp luật trách nhiệm Thẩm phán đầy đủ thống nhất, tránh chồng chéo biện pháp xử lý; th hai, xây dựng hệ thống phân loại án thống tồn quốc theo hướng ngẫu nhiên, cơng bằng; xây dựng tiêu chí đánh giá lực trách nhiệm Thẩm phán vào trình giải loại án, tiêu chí tỷ lệ vụ án bị sửa, hủy cần xây dựng lại theo hướng cao 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 4.2.1 Hoàn thiện quy định liên quan đến xác định vị trí, vai trò Thẩm phán Xác định vị trí, vai trò Thẩm phán hệ thống quan Nhà nước nói chung Tòa án nói riêng cần thiết, cần coi Thẩm phán nghề, tạo điều kiện cho Thẩm phán độc lập xét xử, yên tâm làm việc, học tập nâng cao trình độ Bên cạnh quy định chế kiểm tra định kỳ chất lượng xét xử, tính chất mức độ vi phạm sức khỏe để miễn nhiệm Thẩm phán khơng đủ tiêu chuẩn 4.2.2 Hồn thiện quy định nhiệm kỳ Thẩm phán Pháp luật Việt Nam cần phải nghiên cứu quy định thống nhiệm kỳ tất Thẩm phán; tăng thời gian nhiệm kỳ Thẩm phán, c ng tuổi nghỉ hưu để Thẩm phán yên tâm công tác sở xác định vị Thẩm phán so với công chức khác Thực tế, Thẩm phán nghỉ hưu người có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm xét xử Sau nghỉ hưu, đa số Thẩm phán tiếp tục làm luật sư, cơng chứng viên, tham gia giảng dạy… 4.2.3 Hồn thiện thủ tục TTDS liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm - Hồn thiện thủ tục TTDS liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm: Một là, để giải vướng mắc, bất cập Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cập, công khai chứng vụ án dân phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực, khối lượng tài sản lớn…số tài liệu, chứng đến hàng nghìn bút lục, thời gian tổ chức phiên họp kéo dài ngày nhiều ngày Pháp luật cần quy định cho Thẩm phán phải thông báo tên đề mục tài liệu, đương có yêu cầu nội dung cụ thể tài liệu Thẩm phán phải cơng khai tài liệu đó… 15 Hai là, pháp luật tố tụng cần quy định cho Thẩm phán có quyền định công nhận thỏa thuận phần tiến hành hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử: Quá trình chuẩn bị xét xử vụ án, Thẩm phán nhiều định cơng nhận thỏa thuận phần khác Quyết định có hiệu lực pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị Ba là, pháp luật cần quy định Thẩm phán có quyền ban hành định đình giải vụ án phần yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập thuộc trường hợp đình giải theo Điều 217 BLTTDS Phần u cầu bị đình giải khơng liên quan đến u cầu lại Quyết định đình giải phần xem xét phần án phí tương ứng B n là, hồn thiệ q y định thủ tụ ô báo o đ sự: Để đương thực đầy đủ, quyền nghĩa vụ mình, thụ lý vụ án, cần phải có quy định Thẩm phán thơng báo văn cho đương biết quyền nghĩa vụ họ tham gia tố tụng Khi Thẩm phán định đưa vụ án xét xử, đồng thời thông báo văn quyền nghĩa vụ cho đương người tham gia tố tụng khác tham gia tố tụng Tòa án Mục đích việc thơng báo để đương thực đầy đủ quyền Yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; cung cấp tài liệu, chứng cứ; đề nghị triệu tập thêm người làm chứng trước phiên tòa diễn tránh việc phải hỗn phiên tòa - Hồn thiện thủ tục giải vụ án dân đương vắng mặt: Th nhất, trường hợp bên đương cố ý vắng mặt: BLTTDS cần có quy định cụ thể trình tự thủ tục giải đương cố ý vắng mặt, khơng hợp tác Theo đó, Thẩm phán cần thông báo lần niêm yết lần văn yêu cầu đương phải có mặt Tòa án với thời gian cụ thể để tham gia thủ tục tố tụng tự khai, cơng khai chứng cứ, hòa giải, xét xử Nếu đương đến Tòa án để tham gia Thẩm phán thực theo trình tự tố tụng thơng thường; trường hợp đương cố ý vắng mặt Thẩm phán tiến hành thủ tục tố tụng mà khơng phải hỗn triệu tập, niêm yết lại Th hai, trường hợp vụ án có bên đương có mặt phiên tòa, cần quy định thủ tục đơn giản, bỏ nội dung thủ tục tranh luận phiên tòa; trường hợp hai bên đương vắng mặt thuộc trường hợp phải xét xử Thẩm phán, HĐXX cần Đại điện KS, quan, tổ chức, cá 16 nhân khác (nếu có) đưa ý kiến, sau Thẩm phán, HĐXX nghị án đưa định - Quy định cho Thẩm phán Hội đồng xét xử có quyền sửa chữa bổ sung án theo hướng mở rộng hơn, đương có quyền kháng cáo phần sửa chữa, bổ sung kể từ ngày nhận văn sửa chữa, bổ sung Như vậy, đảm bảo quyền đương tránh trường hợp vụ án bị hủy để xét xử lại Đặc biệt, pháp luật tố tụng cần quy định cho Thẩm phán, HĐXX có quyền sửa chữa, bổ sung định công nhận thỏa thuận đương sự; sửa chữa, bổ sung định đình định khác, nội dung chưa pháp luật quy định 4.2.4 Hoàn thiện quy định trách nhiệm Thẩm phán tiến hành tố tụng Bên cạnh việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, BLTTDS cần thiết phải quy định cụ thể trách nhiệm Thẩm phán, HĐXX Cụ thể, trách nhiệm Thẩm phán tiến hành thụ lý đơn khởi kiện; trách nhiệm Thẩm phán phân công giải vụ án chủ tọa; trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án chủ tọa; trách nhiệm Thẩm phán dự khuyết; trách nhiệm Hội thẩm nhân dân Hiện nay, Thẩm phán phải chịu trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm bồi hoàn (dân sự) trách nhiệm hình giải loại vụ án có vi phạm Ngồi ra, theo Quyết định số 120/QĐ-TANDTC đưa để xử lý trách nhiệm Thẩm phán trường hợp vi phạm chưa đến mức phải bị kỷ luật bao gồm nhiều mức xử lý khác kiểm điểm trước quan, đơn vị; tạm dừng thực nhiệm vụ giao; bố trí làm cơng việc khác; chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán; không xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán… Tuy nhiên, định rào cản việc thực công cải cách tư pháp hệ thống Tòa án, ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập Thẩm phán Do đó, cần thiết phải nghiên cứu, xem xét để sửa đổi, bổ sung quy định định số 120/QĐ-TANDTC theo hướng xử lý hình thức rút kinh nghiệm; không xét thi đua; buộc học tập bổ sung kiến thức, đạo đức nghề Thẩm phán….Đối với vi phạm khác thuộc điều chỉnh Luật cán công chức; luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Bộ luật hình 4.2.5 Tòa án trực tuyến với thủ tục xét xử, giải trực tuyến Đổi thủ tục hành chính, thủ tục giải vụ án cho phù hợp với xu cơng nghệ, giới đòi hỏi yêu cầu cấp thiết giai đoạn 17 nay, mà số lượng vụ án ngày tăng, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử Internet Do đó, cần thiết thành lập Tòa án xét xử trực tuyến xây dựng thủ tục xét xử trực tuyến Việt Nam để áp dụng số lĩnh vực định thực thí điểm số Tòa án với cách thức thủ tục đơn giản so với thủ tục thông thường để bảo đảm tính nhanh chóng, xác 4.3 Nâng cao hiệu thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm 4.3.1 Đổi tư nhận thức pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm Hiện nay, cách nhìn nhận Tòa án nhân dân cấp nhiều quan, nhiều người quan trực thuộc quan hành quan Đảng Đối với đương sự, người tham gia tố tụng khác nhiều vụ án có tâm lý cho vụ án dân nên Thẩm phán triệu tập có thái độ khơng hợp tác trốn tránh gây thời gian c ng chi phí tố tụng Điều ảnh hưởng đến vị trí vai trò Tòa án cấp, đồng thời ảnh hưởng đến địa vị pháp lý Thẩm phán Pháp luật tố tụng chưa có chế phù hợp để Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình, để bảo vệ cơng lý, quyền lợi ích nhân dân Các quan Nhà nước, tổ chức cá nhân phải có ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng uy nghiêm, bảo vệ công lý đội ng Thẩm phán Điều đòi hỏi khơng quan Nhà nước mà người dân phải nâng cao hiểu biết pháp luật; thái độ pháp luật khả thực c ng áp dụng quy định pháp luật 4.3.2 Nâng cao lực, trình độ chun mơn quản lý đội ngũ Thẩm phán giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm Th nhất, tăng cường vai trò quan quản lý Thẩm phán, Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia việc đảm bảo nguyên tắc độc lập xét xử, quản lý chất lượng xét xử Thẩm phán Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giải loại vụ án, có vụ án dân sơ thẩm Định việc kiểm tra trình độ, chun mơn lực Thẩm phán Đối với Thẩm phán có vi phạm cần nghiêm túc việc xử lý theo quy định pháp luật Thẩm phán giải án dân nhiều sai sót, bị hủy án, sửa án nhiều, việc giải vụ án dân sự, gây xúc dư luận thời gian ngắn khơng 18 hồn thành nhiệm vụ cần thiết phải tạm dừng không cho làm nhiệm vụ xét xử Th hai, thường xuyên tập huấn có chế bổ sung kiến thức, trình độ nghiệp vụ cho Thẩm phán Hệ thống Tòa án cần thường xuyên thực công tác đào tạo, đào tạo lại, tập huấn chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ trị cho Thẩm phán, trọng việc tập huấn văn pháp luật mới, kỹ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền mới, rút kinh nghiệm công tác xét xử phúc thẩm cho đội ng Thẩm phán tập huấn kiến thức liên quan tới công tác xét xử vụ án dân đặc biệt ý tới số loại án dân phức tạp Để có phán xác, khách quan, cơng bằng, đòi hỏi Thẩm phán khơng nắm vững pháp luật mà phải trang bị cho hiểu biết định nhiều chuyên ngành khác Như y tế, tài – ngân hàng, kế tốn, mơi trường, đất đai, xây dựng… Th ba, thực triển khai có hiệu đề án việc làm, xác định Thẩm phán công chức đặc biệt so với công chức, viên chức khác quan Nhà nước, từ có sách tăng lương chế độ đãi ngộ, bảo vệ để Thẩm phán yên tâm công tác độc lập Đồng thời tiếp tục triển khai chế tuyển dụng, bổ nhiệm qua thi tuyển cạnh tranh, công khai, minh bạch chức danh Thẩm phán Xây dựng chiến lược phát triển đội ng Thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân Thường xuyên rà soát, nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, quản lý chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán Thực hiệu việc kê khai tài sản, thu nhập Thẩm phán 4.3.3 Bảo đảm việc phân công Thẩm phán giải vụ án dân theo nguyên tắc vô tư, khách quan ngẫu nhiên Quy định nguyên tắc phân công vụ án vô tư, khách quan ngẫu nhiên lần quy định BLTTDS Về nguyên tắc, người bổ nhiệm làm Thẩm phán giải loại vụ án Trên thực tế, việc phân cơng vụ án nhiều bất cập, tồn việc Thẩm phán lựa chọn vụ án dễ dàng, lựa chọn vụ án có quan hệ thân quen Việc phân công vụ án dân sơ thẩm nói riêng vụ án dân nói chung phải dựa nguyên tắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên góp phần bảo đảm nguyên tắc độc 19 lập, công Để thực tốt nguyên tắc đòi hỏi lãnh đạo Tòa án phải cơng tâm, cơng việc khơng tình cảm, tài Hệ thống Tòa án nhân dân cần xây dựng hệ thống tồn quốc việc phân công vụ án sở liệu nội dung khởi kiện; quan hệ tranh chấp; gia trị tài sản; số lượng đương sự…để đảm bảo công Thẩm phán với đơn vị Thẩm phán giữ chức vụ quản lý với Thẩm phán khác 4.3.4 Chế độ thỉnh thị án báo cáo án Trên giới, chế độ thỉnh thị án báo cáo án Thẩm phán trước lãnh đạo quan quản lý yếu tố xác định có hay khơng độc lập xét xử Khi đó, định Hội đồng xét xử, Thẩm phán ý chí họ, khơng dựa q trình tranh tụng bên đương sự, mà phụ thuộc vào ý chí chủ quan vài cá nhân lãnh đạo Một tư pháp quốc gia phát triển, bảo đảm công lý, quyền người gắn với độc lập xét xử Ở nước ta, số Tòa án tình trạng thỉnh thị án, báo cáo án trước xét xử Đây thực trạng diễn hệ thống Tòa án nhân dân Chúng ta khơng phủ nhận mặt tích cực việc thỉnh thị án, báo cáo án Thẩm phán trực tiếp giải quyết, xét xử vụ án dân lãnh đạo Tòa án đơn vị lãnh đạo Tòa án cấp trực tiếp, thống áp dụng pháp luật; thống định hướng giải vụ án mang tính ổn định vụ án khác nhau, nhiều Thẩm phán; tranh thủ trí tuệ nhiều người, đặc biệt Thẩm phán có nhiều kinh nghiệm Người đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm quản lý mặt công tác, đặc biệt chất lượng xét xử, không lạm dụng việc tổ chức công tác xét xử, trao đổi ý kiến chuyên môn nghiệp vụ để hình thành chế độ duyệt án, áp đặt quan điểm cá nhân trái với nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật việc giải loại vụ án Do đó, để Thẩm phán, HĐXX độc lập xét xử, độc lập nhận thức phán đòi hỏi cấp bách cần phải tơn trọng thực 4.3.5 Hồn thiện nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm chủ thể khác tác động đến địa vị pháp lý Thẩm phán Th nhất, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán dự khuyết: BLTTDS lần quy định việc phân công Thẩm phán dự khuyết với Thẩm phán giải 20 vụ án Điều 197 Tuy nhiên, pháp luật không quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán dự khuyết hoạt động chuẩn bị xét xử; không quy định Thẩm phán dự khuyết có quyền hạn ý kiến, đề xuất hoạt động thu thập tài liệu chứng Thẩm phán giải vụ án Thực tiễn có trường hợp, vụ án đưa xét xử, Thẩm phán giải vụ án tiến hành nhiệm vụ Thẩm phán dự khuyết thay, Thẩm phán dự khuyết cho tài liệu, chứng chưa đầy đủ, thiếu người tiến hành tố tụng việc thu thập tài liệu, chứng Thẩm phán giải vụ án vi phạm tố tụng cần phải thu thập thêm tài liệu chứng cứ, bổ sung thêm người tham gia tố tụng, dẫn đến vụ án kéo dài, lãng phí thời gian kinh tế… Những bất cập B TTDS năm 2015 chưa giải Th a , đ i với Hội thẩm nhân dân: Hội thẩm nhân dân Thẩm phán người tiến hành tố tụng xét xử vụ án dân Giữa Thẩm phán HTND có độc lập có mối quan hệ tố tụng khăng khít ì vậy, hồn thiện quy định HTND có ý nghĩa quan trọng để Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Pháp luật tố tụng dân cần quy định HTND tham gia tố tụng từ thụ lý vụ án, để HTND chủ động thời gian nghiên cứu tài liệu Thẩm phán thu thập, với Thẩm phán đưa vấn đề cần làm tiếp theo, nội dung mâu thuẫn Đồng thời c ng để HTND có thời gian để nghiên cứu văn pháp luật, đa số HTND kiêm nhiệm cơng việc khác, trình độ hiểu biết pháp luật chưa sâu, rộng Từ đó, xét xử ban hành án, định xác, pháp luật Đồng thời thể vị trí, vai trò người “đại diện nhân dân” đưa ý kiến hoạt động xét xử Tòa án Hàng năm phải tập huấn nghiệp vụ cho HTND đầy đủ thiết thực Đồng thời, bên cạnh trách nhiệm Thẩm phán, pháp luật phải quy định trách nhiệm HTND đầy đủ cụ thể để HTND tiến hành tố tụng có “trách nhiệm” nhiều phán Đồng thời cần có chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật HTND Th ba, đ i với Kiểm sát viên: Điều 58 B TTDS quy định Kiểm sát viên tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân Tuy nhiên, pháp luật tố tụng dân chưa quy định để làm bật vai trò Kiểm sát viên hoạt động tố tụng Pháp luật chưa quy định cho Kiểm sát viên có yêu cầu, kiến nghị văn 21 sau đọc hồ sơ vụ án Tòa án chuyển sang Theo chúng tôi, bổ sung quy định cần thiết để Thẩm phán xem xét sửa chữa thiếu sót (nếu có) trước phiên tòa diễn ra, tránh trường hợp phiên tòa, Kiểm sát viên kiến nghị sai sót q trình chuẩn bị xét xử, sau HĐXX phải hỗn phiên tòa để làm lại, thời gian chi phí tố tụng Đồng thời, pháp luật tố tụng dân cần quy định cho Thẩm phán thực biện pháp thu thập chứng sau có Quyết định đưa vụ án xét xử (chỉ trường hợp Kiểm sát viên kiến nghị) phiên tòa Th , đ i vớ ời bảo vệ quyền l i ích đ sự: Sự tham gia người bảo vệ quyền lợi ích đương có ý nghĩa quan trọng việc lập hồ sơ vụ án trình tranh tụng phiên tòa góp phần quan trọng thực cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Đa số người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương luật sư - hiểu pháp luật nên việc giải vụ án kịp thời xác Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng có yêu cầu đương Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 75 B TTDS) Tòa án khơng có nghĩa vụ phải nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Tuy nhiên, điều kiện vụ án dân ngày tăng, đối tượng tranh chấp phức tạp, đương chưa chủ động thu thập chứng để bảo vệ quyền lợi ích mình, chất lượng xét xử Thẩm phán chưa cao cần thiết quy định tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bắt buộc số loại vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, sở hữu nhà, tranh chấp kinh doanh thương mại, vụ án có tỷ lệ hủy, sửa hàng năm cao… Thực tế vụ án có tham gia người bảo vệ quyền lợi ích giúp cho việc thu thập chứng Thẩm phán đầy đủ hơn, hạn chế vi phạm tố tụng Thẩm phán, đương gây “khó khăn” Thẩm phán tiến hành tố tụng 4.3.6 Thực quy định nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng đương sự; cá nhân, quan, tổ chức Đương giao nộp tài liệu, chứng đương vừa quyền vừa nghĩa vụ Quá trình giải vụ án dân sơ thẩm, Thẩm phán phải thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, đồng thời hướng dẫn, giải thích để 22 đương sự, người tham gia tố tụng khác thực quyền, nghĩa vụ họ Đối với đương sự, Thẩm phán cần yêu cầu đương tự thu thập tài liệu chứng để chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đối với trường hợp yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng cứ, Thẩm phán phải ban hành Quyết định yêu cầu cung cấp chứng để bảo đảm giá trị pháp lý thủ tục tố tụng, nghĩa vụ, thời gian cung cấp chứng quan, tổ chức yêu cầu Trường hợp, người có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cố tình khơng cung cấp chứng cho Tòa án, Thẩm phán quy định Điều 489 B TTDS để xử lý hành hành vi từ chối cung cấp tài liệu mà khơng có lý đáng KẾT LUẬN Thẩm phán có vị trí, vai trò quan trọng khơng hệ thống Tòa án mà hoạt động tư pháp nói chung Hoạt động tố tụng Thẩm phán nhân danh Nhà nước để xác định quyền nghĩa vụ chủ thể, việc làm rõ hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Thẩm phán đòi hỏi quan trọng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trên sở xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu để đạt mục đích đề Kết nghiên cứu luận án thể qua số điểm sau Luận án đưa khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ ẩm tổng thể ĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý Thẩm phán m i quan hệ với chủ thể khác tiến hành thủ tục t tụng, áp dụng q y định pháp luật nội dung nhằm giải vụ án dân theo thủ tụ sơ ẩm í xá , đú p áp l ậ , đồng thời xác định hậu pháp lý Thẩm phán khơng thực hiệ đú q y đị đó, qua đó, góp phần nhận diện xác đầy đủ địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Đồng thời, luận án c ng phân tích pháp lý để xác định thành tố địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam gồm: Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm; trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Từ đó, luận án đề 23 xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Luận án tổng hợp thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam Phân tích, tổng kết mặt đạt điểm hạn chế, khiếm khuyết pháp luật Việt Nam, c ng bất cập, hạn chế trình áp dụng pháp luật Trên sở đó, luận án đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm c ng địa vị pháp lý Thẩm phán nói chung cách tồn diện từ thể chế, đến biện pháp bảo đảm thực Thông qua đáp ứng phần đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân trình cải cách tư pháp, hội nhập phát triển Đất nước 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Thanh Tuấn (2017), “T ời hiệ eo q y định Bộ luật dân ăm 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số năm 2017 Thanh Tuấn (2018), “Một s vấ đề l q a đến nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án dân cấp sơ ẩm theo pháp luật t tụng dân sự”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 05 – năm 2018 Thanh Tuấn (2018), “Bà s q y định Bộ luật t tụng dân ăm 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 09 – năm 2018 ... 2: LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM 2.1 Khái niệm thành tố địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm 2.1.1 Khái niệm thủ tục sơ thẩm vụ án dân. .. vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam - Luận án đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm Việt Nam nay, rõ... hàm địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam hành Th hai, luận án đưa yếu tố thể hiện, xác định địa vị pháp lý Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm theo pháp