nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 052006nqhđtp ngày 04 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của bộ luật tố tụng dân sự×nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 052006nqhđtp ngày 04 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của bộ luật tố tụng dân sự×nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 052006nqhđtp ngày 04 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của bộ luật tố tụng dân sự×nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 052006nqhđtp ngày 04 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của bộ luật tố tụng dân sự×nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 052006nqhđtp ngày 04 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của bộ luật tố tụng dân sự×
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN LAO ĐỘNG NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN LAO ĐỘNG NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN - 2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ Tưởng Duy Lượng Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chun đề Ths Ngơ Tiến Hùng Chánh tòa Tòa Lao động, Tòa án nhân dân tối cao Chuyên đề 2, 3 Trần Thị Thu Hiền Phó Chánh tòa Tòa Lao động, Tòa án nhân dân tối cao Chuyên đề 2, TS Phạm Cơng Bảy Trưởng phòng Phòng Nghiệp vụ Tòa Lao động Tòa án nhân dân tối cao Chuyên đề 2, 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bảo hiểm xã hội BHXH Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Hợp đồng lao động HĐLĐ Tranh chấp lao động TCLĐ Tòa án nhân dân TAND PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ -Chuyền đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN VÀ THÔNG TƯ LIÊN TỊCH VỀ THI HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BỔ SUNG, SỬA ĐỔI 1- Về thẩm quyền Tòa án bổ sung vào Bộ luật tố tụng dân (Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) 1.1- Về yêu cầu Tòa án tuyên bố văn công chứng vô hiệu a) Những chủ thể có quyền u cầu Tòa án tun bố văn công chứng vô hiệu là: - Người yêu cầu công chứng; - Người làm chứng; - Người có quyền, lợi ích liên quan; - Cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật công chứng Nếu chủ thể nói có tranh chấp với việc tuyên bố văn công chứng vô hiệu có quyền u cầu Tòa án tun bố văn công chứng vô hiệu vụ án dân (khoản Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự) b) Nếu chủ thể nêu điểm a mục 1.1 nêu cho việc công chứng có vi phạm pháp luật u cầu Tòa án tuyên bố văn công chứng vô hiệu có quyền u cầu Tòa án tun bố văn công chứng vô hiệu Đây việc dân (khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự) 1.2- Về yêu cầu giải tài sản liên quan đến cưỡng chế thi hành án 1.2.1- Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án a) Khi quan thi hành án định cưỡng chế thi hành án tài sản coi người phải thi hành án (người phải thi hành án đứng tên sở hữu, sử dụng tài sản) mà có tranh chấp quyền sở hữu tài sản người phải thi hành án với người khác, người có tranh chấp có quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu xác định tài sản thuộc quyền sở hữu (ví dụ tài sản A bỏ tiền mua nhờ B đứng tên hộ Nay tài sản B đứng tên bị quan thi hành án kê biên để thi hành án, A đứng tranh chấp) Tòa án vào Điều 75 Luật thi hành án dân khoản 10 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân để thụ lý, giải theo thủ tục chung Nếu bên tranh chấp xác định tài sản tài sản chung phần quyền sở hữu khơng thống nhất, có tranh chấp áp dụng Điều 74 Luật thi hành án dân khoản 10 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân để thụ lý, giải b) Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để thi hành án dân sự: Chủ thể có quyền yêu cầu: - Các chủ tài sản tài sản thuộc sở hữu chung có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần quyền người; - Nếu chủ tài sản thuộc sở hữu tài sản thuộc sở hữu chung không tự phân chia tài sản khơng khởi kiện u cầu Tòa án phân chia tài sản khối tài sản chung người thi hành án có quyền u cầu Tòa án xác định phần tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung, yêu cầu xác định tài sản thuộc sở hữu người phải thi hành án Trong trường hợp nói Tòa án vào khoản Điều 74 Luật thi hành án dân khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân để thụ lý việc dân sự, giải theo thủ tục chung Việc xác định tài sản thuộc sở hữu người phải thi hành án, hay thuộc sở hữu chung phần quyền người phải thi hành án đến đâu phụ thuộc vào tài liệu, chứng có hồ sơ để định 1.3- Thẩm quyền giải tranh chấp lao động (Điều 31 BLTTDS) Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải thành bên khơng thực thực khơng đúng, hồ giải khơng thành khơng hồ giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hoà giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động; đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Tranh chấp lao động tập thể quyền tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không giải II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý 1- Thế đương nước 1.1 Đương nước bao gồm: a) Đương người nước ngồi khơng định cư, làm ăn, học tập, cơng tác Việt Nam có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; b) Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác nước ngồi có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; Như vậy, đương quy định điểm a b tiểu mục 1.1 mục nói dù thời điểm thụ lý họ có mặt Việt Nam phải xác định họ thuộc dạng “đương nước ngoài” c) Đương người nước ngồi định cư, làm ăn, học tập, cơng tác Việt Nam khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; CHÍNH PHỦ -Số: 27/2014/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2014 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Bộ luật Lao động ngày 18 tháng năm 2012; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định số quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người sử dụng lao động, lao động người giúp việc gia đình, quan, tổ chức, cá nhân liên quan việc thực hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Lao động Điều Đối tượng áp dụng Lao động người giúp việc gia đình theo quy định Khoản Điều 179 Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động có thuê mướn, sử dụng lao động người giúp việc gia đình theo hợp đồng lao động Cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc thực quy định Nghị định 240 Nghị định không áp dụng người lao động Việt Nam người giúp việc gia đình làm việc nước ngồi Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Lao động người giúp việc gia đình quy định Khoản Điều 179 Bộ luật Lao động (sau gọi chung người lao động), bao gồm: Người lao động sống gia đình người sử dụng lao động; người lao động khơng sống gia đình người sử dụng lao động Cơng việc khác gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại quy định Khoản Điều 179 Bộ luật Lao động, gồm công việc: Nấu ăn cho thành viên hộ gia đình mà khơng phải bán hàng ăn; trồng rau, hoa quả, cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cầm phục vụ sinh hoạt thành viên hộ gia đình mà khơng phải để bán, trao đổi hàng hóa; lau dọn nhà ở, sân vườn, bảo vệ nhà cửa, tài sản hộ gia đình mà khơng phải nhà xưởng, cửa hàng, văn phòng, sở sản xuất, kinh doanh; lái xe đưa đón thành viên hộ gia đình vận chuyển đồ đạc, tài sản hộ gia đình mà khơng phải đưa đón thành viên hộ gia đình tham gia sản xuất, kinh doanh, vận chuyển hàng hóa, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất, kinh doanh; kèm cặp thành viên hộ gia đình học văn hóa; giặt quần áo, chăn thành viên hộ gia đình mà khơng phải kinh doanh giặt khơng phải giặt quần áo bảo hộ lao động người thuê mướn sản xuất, kinh doanh hộ gia đình; cơng việc khác phục vụ đời sống, sinh hoạt hộ gia đình, thành viên hộ gia đình khơng trực tiếp góp phần tạo thu nhập cho hộ cá nhân hộ gia đình Làm thường xun cơng việc gia đình cơng việc hợp đồng lao động lặp lặp lại theo khoảng thời gian định (hằng giờ, ngày, tuần tháng) Người sử dụng lao động hộ gia đình nhiều hộ gia đình có th mướn, sử dụng lao động người giúp việc gia đình theo hợp đồng lao động Chương HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 241 Điều Người ký kết hợp đồng lao động Người ký kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc số trường hợp sau đây: a) Chủ hộ; b) Người chủ hộ chủ hộ ủy quyền hợp pháp; c) Người thành viên hộ gia đình hộ gia đình ủy quyền hợp pháp Người ký kết hợp đồng lao động bên phía người lao động người thuộc số trường hợp sau đây: a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có văn đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Điều Ký kết hợp đồng lao động Khi ký kết hợp đồng lao động với người lao động chữ, người sử dụng lao động đọc toàn nội dung hợp đồng lao động để người lao động nghe thống nội dung trước ký hợp đồng lao động; trường hợp cần thiết người lao động yêu cầu người sử dụng lao động mời người thứ ba thành viên hộ gia đình làm chứng trước ký hợp đồng lao động Trường hợp người sử dụng lao động có thuê mướn, sử dụng nhiều lao động người giúp việc gia đình người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động với người lao động Hợp đồng lao động lập thành hai bản, người sử dụng lao động giữ bản, người lao động giữ Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người lao động làm việc việc sử dụng lao động người giúp việc gia đình Điều Cung cấp thông tin trước ký kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động phải cung cấp cho người lao động thông tin cần thiết sau đây: a) Thông tin theo quy định Khoản Điều 19 Bộ luật Lao động; 242 b) Điều kiện ăn, người lao động, đặc điểm thành viên, sinh hoạt hộ gia đình hộ gia đình Người lao động phải cung cấp cho người sử dụng lao động thông tin cần thiết sau đây: a) Thông tin theo quy định Khoản Điều 19 Bộ luật Lao động; b) Số, nơi cấp, ngày cấp chứng minh nhân dân, hộ thường trú, hồn cảnh gia đình; họ tên, địa người báo tin cần thiết Điều Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có nội dung chủ yếu sau đây: Các nội dung theo quy định Khoản Điều 23 Bộ luật Lao động; Điều kiện ăn, người lao động (nếu có); Tiền tàu xe nơi cư trú chấm dứt hợp đồng lao động thời hạn; Thời gian mức chi phí hỗ trợ để người lao động học văn hóa, học nghề (nếu có); Trách nhiệm bồi thường làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động; Những hành vi bị nghiêm cấm bên Điều Thử việc Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc kết thúc thời gian thử việc theo quy định Điều 26, Điều 28 Điều 29 Bộ luật Lao động Thời gian thử việc không 06 ngày làm việc Điều Tạm hoãn thực hợp đồng lao động Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận tạm hoãn thực hợp đồng lao động theo quy định Khoản Khoản Điều 32 Bộ luật Lao động Hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt nơi làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận 243 khác Hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Sau thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động thời hạn mà hai bên thỏa thuận theo quy định Khoản Điều này, người lao động khơng có mặt người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Điều 10 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hết hạn hợp đồng lao động Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động chết Người sử dụng lao động cá nhân chết Người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Điều 11 Thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Báo trước 15 ngày đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Khoản Khoản Điều Báo trước 03 ngày đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc theo hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không kỳ hạn theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác; c) Khơng bố trí chỗ ăn, sẽ, hợp vệ sinh theo hợp đồng lao động; d) Bị ốm đau, tai nạn tiếp tục làm việc Không phải báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Bị người sử dụng lao động thành viên hộ gia đình ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quấy rối tình dục, dùng vũ lực cưỡng lao động; 244 b) Khi phát thấy điều kiện làm việc có khả năng, nguy gây tai nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe thân, báo cho người sử dụng lao động biết mà chưa khắc phục; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người lao động tìm biện pháp khắc phục tiếp tục thực hợp đồng lao động Điều 12 Thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Báo trước 15 ngày đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Khoản Khoản Điều Báo trước 03 ngày đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động vi phạm hành vi bị nghiêm cấm hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều này; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 30 ngày liên tục Không phải báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động có hành vi trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây thương tích cho thành viên hộ gia đình người lao động khác làm cùng, sử dụng chất gây nghiện, mại dâm; b) Người lao động có hành vi ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quấy rối tình dục, cưỡng bức, dùng vũ lực người sử dụng lao động thành viên hộ gia đình; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục tiếp tục thực hợp đồng lao động Điều 13 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định Điều 10 Nghị định này, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên hợp đồng lao động Trường hợp đặc biệt hai bên 245 thỏa thuận không 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản Điều 10 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 11, Khoản 1, Điểm b Khoản 2, Điểm c Khoản Điều 12 Nghị định này, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động theo quy định Điều 48 Bộ luật Lao động Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo việc chấm dứt hợp đồng lao động với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người lao động làm việc Điều 14 Học văn hóa, học nghề người lao động Người sử dụng lao động bố trí thời gian để người lao động học văn hóa, học nghề người lao động yêu cầu Thời gian cụ thể để người lao động tham gia học văn hóa, học nghề hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động Chương TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ Điều 15 Tiền lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương Mức tiền lương hai bên thỏa thuận ghi hợp đồng lao động Mức tiền lương (bao gồm chi phí ăn, người lao động sống gia đình người sử dụng lao động có) khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận mức chi phí ăn, tháng người lao động (nếu có), khơng vượt q 50% mức tiền lương hợp đồng lao động Hình thức trả lương, thời hạn trả lương hai bên thỏa thuận Trường hợp trả lương qua tài khoản ngân hàng người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động mở tài khoản ngân hàng Các loại phí liên quan đến mở, trì tài khoản hai bên thỏa thuận Người sử dụng lao động không thu phí chuyển khoản tiền lương vào tài khoản người lao động 246 Trường hợp người sử dụng lao động yêu cầu người lao động làm việc thời gian ghi hợp đồng lao động, làm việc vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương người sử dụng lao động phải trả tiền lương làm thêm theo quy định Điều 97 Bộ luật Lao động Điều 16 Tiền lương ngừng việc Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả đủ tiền lương cho người lao động trường hợp người lao động phải ngừng việc lỗi người sử dụng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động trường hợp người lao động phải ngừng việc mà không lỗi người sử dụng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 17 Khấu trừ tiền lương Người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm tài sản người sử dụng lao động theo nội dung hợp đồng lao động Mức khấu trừ tiền lương tháng hai bên thỏa thuận không 30% mức tiền lương tháng người lao động không sống gia đình người sử dụng lao động; khơng q 60% mức tiền lương lại sau trừ chi phí tiền ăn, tháng người lao động (nếu có) người lao động sống gia đình người sử dụng lao động Khi khấu trừ tiền lương người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết Điều 18 Tiền thưởng Hằng năm, vào mức độ hồn thành cơng việc người lao động khả kinh tế hộ gia đình, người sử dụng lao động thưởng cho người lao động Điều 19 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế thuộc trách 247 nhiệm người sử dụng lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để người lao động tự lo bảo hiểm Điều 20 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị ốm, bị bệnh Trường hợp người lao động sống gia đình người sử dụng lao động bị ốm, bị bệnh, người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nghỉ ngơi, khám, chữa bệnh Chi phí khám, chữa bệnh người lao động chi trả, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Người sử dụng lao động trả lương cho ngày người lao động phải nghỉ việc bị ốm, bị bệnh Chương THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 21 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động sống gia đình người sử dụng lao động Thời làm việc, thời nghỉ ngơi hai bên thỏa thuận người lao động phải nghỉ giờ, có nghỉ liên tục 24 liên tục Thời làm việc lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi theo quy định Khoản Điều 163 Bộ luật Lao động Điều 22 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp bố trí người sử dụng lao động phải có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Thời điểm nghỉ hai bên thỏa thuận Điều 23 Nghỉ năm, nghỉ lễ, tết Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm 12 ngày làm việc hưởng nguyên lương Thời điểm nghỉ hai bên thỏa thuận Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần 248 Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày nghỉ lễ, tết theo quy định Điều 115 Bộ luật Lao động Khi nghỉ năm, người lao động ứng trước khoản tiền tiền lương cho ngày nghỉ Chương AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 24 An toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm hướng dẫn cách sử dụng trang thiết bị, máy móc, đồ dùng có liên quan đến công việc người lao động, biện pháp phòng chống cháy nổ cho người lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động q trình làm việc Người lao động có trách nhiệm chấp hành hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, máy móc, đồ dùng phòng chống cháy nổ; bảo đảm yêu cầu vệ sinh môi trường hộ gia đình, dân cư nơi cư trú Hằng năm, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động khám sức khỏe định kỳ Trường hợp cần thiết, người sử dụng lao động yêu cầu người lao động phải khám sức khỏe Chi phí khám sức khỏe người sử dụng lao động chi trả, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 25 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Khi người lao động bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Cấp cứu kịp thời điều trị chu đáo; b) Thông báo cho người thân người lao động biết; c) Thực trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định Điều 144 Bộ luật Lao động; d) Khai báo phối hợp với quan chức có thẩm quyền để điều tra tai nạn lao động theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động bị tai nạn lao động 249 thời gian điều trị, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 12 Nghị định Chương KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Điều 26 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Khi người lao động có hành vi vi phạm nội dung hợp đồng lao động không thuộc trường hợp quy định Khoản Khoản Điều 12 Nghị định người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách; trường hợp người lao động tái phạm, tùy theo mức độ vi phạm mà người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định Điều 130 Bộ luật Lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 27 Giải tranh chấp lao động Khi xảy tranh chấp lao động người sử dụng lao động người lao động người lao động với thành viên hộ gia đình, người sử dụng lao động người lao động thương lượng, giải Trường hợp hai bên không thống u cầu hòa giải viên lao động Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định Điều 201 Bộ luật Lao động Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 28 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2014 Những nội dung không quy định Nghị định thực theo quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn khác Người sử dụng lao động thuê mướn, sử dụng lao động người giúp việc gia đình trước ngày Nghị định có hiệu 250 lực quy định Nghị định này, người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động ký kết hợp đồng lao động thông báo với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người lao động làm việc theo quy định Nghị định Điều 29 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tiếp nhận thông báo sử dụng lao động người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động; hỗ trợ giải tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động yêu cầu; tiếp nhận, giải tố cáo người lao động người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có hành vi khác vi phạm pháp luật; tổng hợp, báo cáo tình hình thực pháp luật lao động lao động người giúp việc gia đình địa bàn Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ 251 MỤC LỤC PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Một số vấn đề Nghị Hội đồng Thẩm phán thông tư liên tịch thi hành Bộ luật Tố tụng dân Chuyên đề 2: Thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể giải đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng 79 Chuyên đề 3: Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử vụ án lao động hướng xử lý số vướng mắc phát sinh áp dụng pháp luật 108 PHẦN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN Danh mục số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Bộ luật lao động năm 2012 170 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 174 Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam 217 252 Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 234 Nghị định số 27/2014/NĐ-Cp ngày 07/4/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc 240 253 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN Địa chỉ: 43 Lò Đúc – Hà Nội TÀI LIỆU TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG Chịu trách nhiệm xuất Phó giám đốc phụ trách Lê Tiến Dũng Chịu trách nhiệm nội dung Phó giám đốc Vũ Thanh Việt Biên tập: Vũ Trang Chế vi tính: Lê Dung Đọc sách mẫu: Hoàng Ngọc Chiệu In 620 cuốn, khổ 16 x 23cm In công ty cổ phần in Thanh Xuyến Số ĐKKHXB: Số QĐXB NXB: 887/VHTT-KT In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2014 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): ... giải tranh chấp lao động (Điều 31 BLTTDS) Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động... Bộ luật Lao động BLLĐ Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bảo hiểm xã hội BHXH Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Hợp đồng lao động HĐLĐ Tranh chấp lao động TCLĐ Tòa án nhân dân TAND PHẦN... thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Tranh chấp lao động tập thể quyền tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy