1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cam nang on vao 10 - 9

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Dạng 19: Tìm điều kiện tham số để (P): y = ax (a≠0) (d): y = – bx – c cắt nhau; tiếp xúc với tìm toạ độ tiếp điểm; khơng giao Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = − bx − c⇔ ax2 + bx + c= 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = b2 – 4ac (∆’ = b’2 – ac) Bước 2: Lập luận tìm giá trị tham số để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt; (d) tiếp xúc với (P); (d) (P) không cắt TH1: Để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt ⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆(∆’) > +) Giải bất phương trình ∆(∆’) > suy giá trị tham số TH2: Để (d) tiếp xúc với (P) ⇔ Phương trình (1) có nghiệm kép ⇔ ∆(∆’) = +) Giải phương trình ∆(∆’) = suy giá trị tham số +) Khi tính nghiệm kép theo cơng thức: x1 = x2 = − b − b'  tìm hồnh độ 2a  a ÷  giao điểm x0 ⇒ Tung độ giao điểm cách thay hoành độ tìm vào phương trình (P) (d): y0 = a x0 (y = – bx0 – c) ⇒ Tọa độ tiếp điểm là: (x0; y0) TH3: Để (d) khơng cắt (P) ⇔ Phương trình (1) có vô nghiệm ⇔ ∆(∆’) < +) Giải bất phương trình ∆(∆’) < suy giá trị tham số Bước 3: Kết luận giá trị tham số cần tìm; trường hợp yêu cầu tìm tọa độ tiếp điểm trả lời tọa độ tiếp điểm Dạng 20: Tìm toạ độ giao điểm (P): y = ax2 (a≠0) (d): y = – bx – c Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = − bx − c⇔ ax2 + bx + c= 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = b2 – 4ac (∆’ = b’2 – ac) Bước 2: Tìm hồnh độ giao điểm tung độ giao điểm tương ứng +) Giải phương trình (1) tìm nghiệm phương trình x 1; x2 hồnh độ giao điểm x1; x2 (d) (P) +) Tìm tung độ giao điểm (d) (P): Với x = x1 ⇒ y1 = a x12 (y = – bx1 – c) ta điểm (x1; y1) Với x = x2 ⇒ y2 = a x22 (y = – bx2 – c) ta điểm (x2; y2) Bước 3: Kết luận trả lời tọa độ giao điểm cần tìm Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: (x1; y1); (x2; y2) Dạng 21: Tìm điều kiện tham số để hàm số y = ax (a≠0) đồng biến, nghịch biến x > 0; x nghịch biến x Bước 1: Cho điều kiện hệ số a > xảy ra: +) Hàm số y = ax2 (a≠0) đồng biến x > nghịch biến x Bước 2: Giải bất phương trình a > suy giá trị tham số Bước 3: Kết luận trả lời giá trị tham số cần tìm TH2: Hàm số y = ax2 (a≠0) đồng biến x < nghịch biến x > ⇔ a < Bước 1: Cho điều kiện hệ số a < xảy ra: +) Hàm số y = ax2 (a≠0) đồng biến x < nghịch biến x > ⇔ a < Bước 2: Giải bất phương trình a < suy giá trị tham số Bước 3: Kết luận trả lời giá trị tham số cần tìm Dạng 22: Chứng minh (d): y = − bx − c (P): y = ax2 (a≠0) cắt hai điểm phân biệt A B với giá trị tham số Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = − bx − c⇔ ax2 + bx + c= 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = b2 – 4ac (∆’ = b’2 – ac) Bước 2: Lập luận chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với giá trị tham số +) Lập luận chứng minh ∆(∆’) > với giá trị tham số +) ⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với giá trị tham số +) ⇒ (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với giá trị tham số Bước 3: Kết luận Vậy (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với giá trị tham số Dạng 23: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm A(x o; yo) tiếp xúc với parabol (P): y = ax2 Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k tiếp xúc với (P) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (d): y = kx + n tiếp xúc với (P) Viết phương trình đường thẳng vng góc với đường thẳng (d): y = kx + c tiếp xúc với (P) TH1: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm A(x o; yo) tiếp xúc với parabol (P): y = ax2 Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng: y = mx + n Bước 2: Lần lượt sử dụng điều kiện đường thẳng qua điểm A(x 0; y0) tiếp xúc với parabol (P): y = ax2 để suy hệ số m, n Sử dụng điều kiện đường thẳng qua điểm A(x 0; y0) biểu diễn tham số n theo m, x0; y0 thay vào phương trình để phương trình cịn có tham số m +) Đường thẳng (d) qua điểm A(x0; y0) ⇔ y0 = mx0 + n ⇔ n = y0 – mx0 ⇒ (d): y = mx + y0 – mx0 Sử dụng điều kiện đường thẳng tiếp xúc với (P) tìm tham số a suy phương trình cần tìm +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = mx + y0 − mx0 ⇔ ax2 − mx − y0 + mx0 = 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = m2 – 4a ( − y0 + mx0 ) (hoặc tính ∆’) +) Lập luận: Để (d) tiếp xúc với (P) ⇔ Phương trình (1) có nghiệm kép ⇔ ∆(∆’) = +) Giải phương trình ∆(∆’) = suy giá trị tham số m ⇒ Phương trình cần tìm Bước 3: Kết luận trả lời phương trình cần tìm TH2:Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k tiếp xúc với (P): y = ax2 ( a≠ 0) Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng: y = mx + n Bước 2: Lần lượt sử dụng điều kiện đường thẳng (d) có hệ số góc k tiếp xúc với parabol (P): y = ax2 để suy hệ số m, n Sử dụng điều kiện đường thẳng có hệ số góc k +) Đường thẳng (d) có hệ số góc k ⇒ m = k Ta có phương trình: y = kx + n (thay m = k tìm vào phương trình để phương trình cịn tham số) Sử dụng điều kiện đường thẳng tiếp xúc với (P) tìm tham số a suy phương trình cần tìm +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = kx + n⇔ ax2 − kx − n= 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = k2 – 4a ( −n) (hoặc tính ∆’) +) Lập luận: Để (d) tiếp xúc với (P) ⇔ Phương trình (1) có nghiệm kép ⇔ ∆(∆’) = +) Giải phương trình ∆(∆’) = suy giá trị tham số n ⇒ Phương trình cần tìm Bước 3: Kết luận trả lời phương trình cần tìm TH3:Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = kx + c tiếp xúc với (P): y = ax2 ( a≠ 0) Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng: y = mx + n Bước 2: Lần lượt sử dụng điều kiện đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = kx + c tiếp xúc với parabol (P): y = ax2 để suy hệ số m, n Sử dụng điều kiện đường thẳng song song với đường thẳng (d’): y = kx + c m= k +) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = kx + c ⇔  Ta có n≠ c phương trình: y = kx + n (thay m = k tìm vào phương trình để phương trình cịn tham số) Sử dụng điều kiện đường thẳng tiếp xúc với (P) tìm tham số a suy phương trình cần tìm +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = kx + n⇔ ax2 − kx − n= 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = k2 – 4a ( −n) (hoặc tính ∆’) +) Lập luận: Để (d) tiếp xúc với (P) ⇔ Phương trình (1) có nghiệm kép ⇔ ∆(∆’) = +) Giải phương trình ∆(∆’) = suy giá trị tham số n ⇒ Phương trình cần tìm Bước 3: Kết luận trả lời phương trình cần tìm TH4:Viết phương trình đường thẳng (d) vng góc với đường thẳng (d’): y = kx + c tiếp xúc với (P): y = ax2 ( a≠ 0) Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng: y = mx + n Bước 2: Lần lượt sử dụng điều kiện đường thẳng (d) vng góc với đường thẳng (d’): y = kx + c tiếp xúc với parabol (P): y = ax2 để suy hệ số m, n Sử dụng điều kiện đường thẳng vng góc với đường thẳng (d’): y = kx + c +) Đường thẳng (d) vng góc với đường thẳng (d’): y = kx + c ⇔ −1 −1 −1 m.k = − 1⇔ m= Ta có phương trình: y = x + n (thay m = tìm vào k k k phương trình để phương trình cịn tham số) Sử dụng điều kiện đường thẳng tiếp xúc với (P) tìm tham số a suy phương trình cần tìm +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): −1 ax2 = x + n⇔ ax2 + x − n= 0( 1) k k  1 Phương trình (1) có: ∆ =  ÷ – 4a ( −n) (hoặc tính ∆’)  k +) Lập luận: Để (d) tiếp xúc với (P) ⇔ Phương trình (1) có nghiệm kép ⇔ ∆(∆’) = +) Giải phương trình ∆(∆’) = suy giá trị tham số n ⇒ Phương trình cần tìm Bước 3: Kết luận trả lời phương trình cần tìm Dạng 24: Tìm điều kiện tham số để (P): y = ax (a≠0) qua điểm A(x o; yo) xác định tính đồng biến, nghịch biến Tìm hồnh độ (hoặc tung độ) điểm A thuộc (P) biết tung độ yA = yo hoành độ xA = xo TH1: Tìm điều kiện tham số để (P): y = ax (a≠0) qua điểm A(x o; yo) xác định tính đồng biến, nghịch biến Bước 1: Lập luận: Thay x = x0 y = y0 vào phương trình y = ax2 +) Để parabol (P): y = ax2 (a≠0) qua điểm A(xo; yo) ⇔ y0 = ax20 Bước 2: Giải phương trình y0 = ax0 suy giá trị tham số a Bước 3: Kết luận +) Đối chiếu điều kiện a ≠ chọn giá trị tham số thỏa mãn điều kiện loiaj giá trị tham số không thỏa mãn +) Trả lời giá trị tham số cần tìm * Xét tính đồng biến, nghịch biến hàm số +) Sau tìm giá trị tham số a ta thay a tìm vào cơng thức: y = ax để tìm hàm số +) Áp dụng tính chất: Hàm số y = ax2 (a≠0) đồng biến x > nghịch biến x Hàm số y = ax2 (a≠0) đồng biến x < nghịch biến x > ⇔ a < Xét dấu hệ số a để suy tính chất đồng biến, nghịch biến hàm số +) Kết luận tính chất đồng biến, nghịch biến hàm số Dạng 25: Cho (P): y = ax2 (a≠0) (d): y = mx + n cắt hai điểm phân biệt A B Tính SOAB; SMAB biết M thuộc (P) Tìm giá trị tham số để S MAB = k SMAB lớn nhất; nhỏ Độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất, dài AB = ; tính AB SMAB ≤  Ví dụ 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = x + parabol (P): y = x2 cắt hai điểm A B Cho điểm M thuộc (P) parabol có hồnh độ m (– ≤ m ≤ 2) Chứng minh rằng: 27 SMAB ≤ ( SMAB diện tích tam giác MAB) Bước 1: Xác định tọa độ hai giao điểm A B; tọa độ điểm M +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (d) (P) có: x2 = x + ⇔ x2 – x – = Phương trình có: a – b + c = + – = ⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = – 1; x2 = +) Với x1 = – ⇒ y1 = (–1)2 = ⇒A(–1; 1) Với x2 = ⇒ y2 = 22 = ⇒ B(2; 4) Ta có: Điểm M có hồnh độ m thuộc parabol (P): y = x2 ⇒ y = m2 ⇒ M(m; m2) Bước 2: Vẽ hình minh họa vẽ thêm hình, tính độ dài đoạn thẳng cạnh đáy chiều cao hình thang vng hình vẽ theo cơng thức khoảng cách +) Ta có hình vẽ sau: +) Kẻ AH, MI, BK vuông góc với Ox H, I, K ta có hình thang vng: AHKB, AHIM, IMBK +) Ta có: AH = =1; MI = m = m (vì m2 ≥ ∀m); BK = = 2 HK = 2− ( −1) = 3; HI = m+1 = m+1; IK = 2− m = 2− m (vì – ≤ m ≤ 2) Bước 3: Tính diện tích tam giác MAB theo tham số m lập luận chứng minh biểu 27 thức SMAB có giá trị ≤ SMAB = SAHKB − ( SAHIM + SIMBK ) 1  1 = HK.( AH + BK ) −  HI ( AH + MI ) + IK ( MI + BK )  2 2  1  1 = 3.( 1+ 4) −  ( m+ 1) 1+ m2 + ( 2− m) m2 +  2 2  ( ) ( ) 15 −  m+ m3 + 1+ m2 + 2m2 + 8− m3 − 4m 2 15 = − 3m2 − 3m+ 9 2 15 = −  m2 − m+ 3 2 2 15   11 15 3  33 27 3  27 = −  m− ÷ +  = −  m− ÷ − = −  m− ÷ ≤ ,∀m∈R 2    2  8 2 2   Bước 4: Kết luận trả lời toán 27 Vậy SMAB ≤ với – ≤ m ≤ Ví dụ 2: Cho parabol (P): y = x2 đường thẳng (d): y = mx + (với m tham số) a) Chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt A, B với m; b) Tìm m để SOAB = (với O gốc toạ độ) a) Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai = Xét phương trình hồnh độ giao điểm parabol (P): y = x đường thẳng (d): y = mx + 1, ta có: x2 = mx + ⇔ x2 – mx – = (*) Bước 2: Lập luận chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ (x 1; y1); (x2; y2) Phương trình (*) có: ac =1.( −1) = − 1< 0, ∀m ∈ R Suy phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 trái dấu với giá trị m ⇒ (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ A(x1; y1); B(x2; y2) nằm hai phía trục tung Oy với giá trị m Bước 3: Kết luận trả lời tốn Vậy (d) ln cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ A(x1; y1); B(x2; y2) nằm hai phía trục tung Oy với giá trị m b) Bước 1: Tìm điều kiện tham số để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt A, B tính tổng, tích hai nghiệm x1, x2 +) Theo câu a ta có: Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 trái dấu với giá trị m ⇒ (d) cắt (P) hai điểm phân biệt A(x1; y1); B(x2; y2) nằm hai phía trục tung Oy với giá trị m  x1 + x2 = m ( 1) x x = −  +) Theo hệ thức Vi – ét ta có:  Bước 2: Vẽ hình minh họa kẻ thêm hình tính độ dài đoạn thẳng để tính diện tích tam giác, tìm tọa độ giao điểm đường thẳng (d) với trục tung Oy +) Ta có hình vẽ sau: +) Kẻ AH, BK vng góc với Oy H, K Ta có: Đường thẳng (d): y = mx + cắt trục tung Oy điểm C(0; 1) +) Ta có: AH = x1 ; BK = x2 ; OC = =1 Bước 3: Tính diện tích tam giác OAB theo x 1, x2 thay vào điều kiện: SOAB = , biến đổi điều kiện thích hợp, tiếp tục thay tổng tích x 1, x2 tính vào điều kiện giải điều kiện suy giá trị tham số m +) Ta có: (d) cắt (P) hai điểm phân biệt A(x1; y1); B(x2; y2) nằm hai phía trục tung Oy với giá trị m ⇒ Trục tung Oy chia tam giác OAB thành hai hai tam giác OAC OBC 1 1 = S + S = AH.OC + BK.OC = x + x OAB OAC OBC 2 2 ⇒S = x + x2 ( ) Mà SOAB = (theo ra) ⇒ x1 + x2 = 2⇔ x1 + x2 = 4⇔ x1 + x2 ( ( ) ⇔ x1 ) ( ( ) + x1 x2 + x2 ) =16 =16⇔ x12 + x1x2 + x22 =16 ( ) Nhận xét: Ở ta áp dụng tính chất: A ⇔ ( x1 + x2 ) − 2x1x2 + x1x2 =16( 2) = A A B = A.B +) Thay (1) vào (2) ta có: m2 − 2( −1) + −1 =16⇔ m2 =12⇔ m= ± Bước 4: Kết luận trả lời giá trị tham số cần tìm Vậy m= ± giá trị cần tìm Dạng 26: Tìm điều kiện tham số để (P): y = ax (a≠0) (d): y = − bx − c cắt hai điểm phân biệt A B có hồnh độ x 1; x2 thoả mãn điều kiện cho trước Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai +) Xét phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d): ax2 = − bx − c⇔ ax2 + bx + c= 0( 1) Phương trình (1) có: ∆ = b2 – 4ac (∆’ = b’2 – ac) Bước 2: Tìm điều kiện tham số để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1; x2 Để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt ⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 ⇔ ∆(∆’) > +) Giải bất phương trình ∆(∆’) > suy giá trị tham số Bước 3: Tính tổng tích hai nghiệm x1; x2 phương trình (1) theo hệ thức Vi–ét  −b x1 + x2 = a +) Áp dụng hệ thức Vi–ét ta có:  x x = c  a Bước 4: * Nếu điều kiện cho trước biểu thức x1; x2 biểu thức đối xứng Biến đổi điều kiện cho trước để điều kiện xuất thành hai nhóm: Một nhóm chứa tổng: x1 + x2, nhóm chứa tích: x1.x2 thay tổng tích tính tham số vào điều kiện giải điều kiện suy trị tham số * Nếu điều kiện cho trước biểu thức x 1; x2 không biểu thức đối xứng α x1 + β x = γ Kết hợp điều kiện cho trước α x1 + β x = γ với tổng hai nghiệm giải hệ c phương trình thay vào tích hai nghiệm x1x = suy giá trị tham số (tìm x1, a c x2 theo tham số thay vào tích x1x = giải phương trình nhận được) a Nhận xét: Ở đến bước ta giải tương tự theo bước trường hợp dạng phương trình bậc hai (dạng dạng 7) Bước 5: Kết luận +) Đối chiếu với điều kiện tham số chọn giá trị thỏa mãn loại giá trị không thỏa mãn +) Trả lời giá trị tham số cần tìm Lưu ý: Trong điều kiện có y1, y2 ta phải biểu diễn y1, y2 theo x1; x2 đồng thời thay vào 2 điều kiện.( y1 = − bx1 − c;y2 = − bx2 − c y1 = ax1 − c;y2 = ax2 ) Dạng 27: Tìm điều kiện tham số để (P): y = ax (a≠0) (d): y = mx + n cắt hai điểm phân biệt nằm phía (hoặc hai phía nằm nửa mặt phẳng ) đường thẳng x = m y = k Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = – x đường thẳng (d) có phương trình y = 2(k –1)x – (k+ 1) Tìm k để (d) (P) cắt hai điểm nằm bên trái đường thẳng x = Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai Xét phương trình hồnh độ giao điểm parabol (P): y = – x2 đường thẳng (d): y = 2( k–1) x– ( k +1) , ta có: – x2= 2(k – 1)x – (k+ 1) ⇔ x2+ 2(k – 1)x – (k+ 1) = (*) Bước 2: Tìm điều kiện tham số để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1; x2 Để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt ⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 ⇔ ∆(∆’) > +) Giải bất phương trình ∆(∆’) > suy giá trị tham số Phương trình (*) có: ∆ ' = (k − 1) + (k + 1) = k − k + 2 1  =  k − ÷ + > 0, ∀k ∈ R 2  Suy phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với giá trị k Khi (d) ln cắt (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1, x2 với giá trị k Nhận xét: Ở toán bước ta luận lập chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có hồnh độ x1, x2 với giá trị k mà khơng phải giải bất phương trình tìm giá trị tham số k Bước 3: Tính tổng tích hai nghiệm x1; x2 phương trình (1) theo hệ thức Vi–ét  x1 + x2 = −2(k − 1) +) Theo hệ thức vi ét ta có  (1)  x1.x2 = −( k + 1) Bước 4: Lập luận từ điều kiện toán cho dạng lời văn “(d) (P) cắt hai điểm nằm bên trái đường thẳng x = 1” biểu diễn điều kiện dạng hệ thức (ngơn ngữ đại số) thay tổng tích tính tham số vào điều kiện giải điều kiện suy trị tham số (lưu ý kết hợp hệ điều kiện tìm giá trị tham số thỏa mãn đồng thời điều kiện +) Hai giao điểm (d) (P) nằm bên trái đường thẳng x = 1, nên ta có 1 > x1 1 − x1 > (1 − x1 )(1 − x2 ) > 1 − ( x1 + x2 ) + x1x2 > ⇔ ⇔ ⇔ (2)  1 > x2 1 − x2 > (1 − x1 ) + (1 − x2 ) >  − ( x1 + x2 ) > 1 + 2(k − 1) − ( k + 1) >  k > ⇔ ⇔k>2 Thay (1) vào (2) ta có:  + 2( k − 1) > k >   Bước 5: Kết luận trả giá trị tham số cần tìm Vậy k > giá trị cần tìm Ví dụ 2: Cho hàm số: y = mx + với m tham số Tìm m để đồ thị hàm số cắt (P): y = x hai điểm phân biệt thuộc nửa mặt phẳng bờ đường thẳng y = Đặt (d): y = mx + Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai Xét phương trình hồnh độ giao điểm parabol (P): y = x đường thẳng (d): y = mx + 1, ta có: x2 = mx + ⇔ x2 – mx – = (*) Bước 2: Tìm điều kiện tham số để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2) Để (d) cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2) ⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 ⇔ ∆(∆’) > +) Giải bất phương trình ∆(∆’) > suy giá trị tham số Phương trình (*) có: ac =1.( −1) = − 1< 0, ∀m ∈ R Suy phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với giá trị m Khi (d) ln cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2) với giá trị m Nhận xét: Ở toán bước ta luận lập chứng minh (d) ln cắt (P) hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2) với giá trị m cách xét tích hai số a c mà khơng phải giải bất phương trình biệt thức (∆(∆’)) tìm giá trị tham số m Bước 3: Tính tổng tích hai nghiệm x1; x2 phương trình (1) theo hệ thức Vi–ét  x1 + x2 = m +) Theo hệ thức vi ét ta có  (1)  x1.x2 = −1 Bước 4: +) Lập luận từ điều kiện toán cho dạng lời văn “(d) (P) cắt hai điểm thuộc nửa mặt phẳng bờ đường thẳng y = ” biểu diễn điều kiện dạng hệ thức (ngôn ngữ đại số) thay tổng tích tính tham số vào điều kiện giải điều kiện suy trị tham số (lưu ý kết hợp hệ điều kiện tìm giá trị tham số thỏa mãn đồng thời điều kiện +) Trong điều kiện có y1, y2 ta phải biểu diễn y1, y2 theo x1; x2 đồng thời thay vào điều kiện +) Ta có: y1 = mx1 + 1; y2 = mx2 + +) Hai giao điểm (d) (P) thuộc nửa mặt phẳng bờ đường thẳng y = 1, nên ta có  y1 ≥1  y1 ≤1 ⇔ ( y1 − 1)( y2 − 1) ≥ ⇔ (mx1 + 1−1)( mx2 + 1− 1) ≥ ⇔ m x1 x2 ≥ (2)    y2 ≥1  y2 ≤1 2 Thay (1) vào (2) ta có: m ( −1) ≥ ⇔ m ≤ ⇔ m = ⇔ m = Nhận xét: +) Hai giao điểm (d) (P) thuộc nửa mặt phẳng bờ đường thẳng y = 1(phần mặt phẳng bị chia đường thẳng y = bao gồm đường thẳng đó) nên y1 =1; y2 =1 +) Sử dụng tính chất A2 ≤ ⇔ A2 = Bước 5: Kết luận trả giá trị tham số cần tìm Vậy m = giá trị cần tìm Dạng 28: Dựa vào biện luận phương trình bậc hai:ax + bx + c = (a≠0) xét số giao điểm (P): y=ax2 (a≠0) (d): y = mx + n; vị trí tương đối (P) (d) Ngược lại dựa vào đồ thị hàm số biện luận số lượng nghiệm phương trình bậc hai x2 = m Ví dụ 1: Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị (P) đường thẳng (d): y = ( a − ) x − a với a tham số Khi a thay đổi xét số giao điểm (P) (d) theo giá trị a Bước 1: Lập phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) biến đổi đưa dạng phương trình bậc hai tính biệt thức ∆(∆’) theo tham số Xét phương trình hồnh độ giao điểm parabol (P): y = 2x đường thẳng (d): y = ( a − ) x − a , ta có: 2x2 = ( a − ) x − a 2 ⇔ x − ( a − ) x + a = (*) Phương trình (*) có: ∆ ' =  −2 ( a − )  − 4a = − 16a +16 Bước 2: Biện luận số nghiệm phương trình (*) dựa vào cơng thức nghiệm phương trình bậc hai suy số giao điểm (d) (P) ứng với trường hợp tham số a +) Nếu ∆ ' > ⇔ −16a +16 > ⇔ a

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w