Nghiên cứu thành phần loài mối Insecta Isoptera trong một số công trình di tích tỉnh Thanh Hóa và đề xuất biện pháp phòng trừ

81 16 0
Nghiên cứu thành phần loài mối Insecta Isoptera trong một số công trình di tích tỉnh Thanh Hóa và đề xuất biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần loài mối Insecta Isoptera trong một số công trình di tích tỉnh Thanh Hóa và đề xuất biện pháp phòng trừ Nghiên cứu thành phần loài mối Insecta Isoptera trong một số công trình di tích tỉnh Thanh Hóa và đề xuất biện pháp phòng trừ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH DI TÍCH TỈNH THANH HĨA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH DI TÍCH TỈNH THANH HĨA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Chuyên ngành: Mã số: Động vật học 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC HUY PGS TS NGUYỄN VĂN QUẢNG Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Nguyễn Văn Quảng Thầy TS Nguyễn Quốc Huy, tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu Em chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, giảng dạy, truyền đạt kiến thức làm tảng sở để hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất để học tập hoàn thành luận văn đạt kết tốt Tôi xin cảm ơn tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Phòng trừ mối giúp đỡ cơng việc tìm kiếm tài liệu, nguồn tham khảo trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè gần gũi động viên để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Trần Văn Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối hại cơng trình kiến trúc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu mối hại cơng trình kiến trúc Việt Nam 14 1.3 Tình hình nghiên cứu mối tỉnh Thanh Hóa 18 Chương THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội khu vực nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp thu mẫu 24 2.4.2 Phương pháp định loại mẫu vật 24 2.4.3 Phương pháp xác định loài gây hại 25 2.4.4 Phương pháp hồi cứu 25 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Cấu trúc thành phần loài phân bố mối khu vực nghiên cứu 26 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài mối khu vực nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm phân bố mối khu vực nghiên cứu 31 3.2 Lồi gây hại khu vực nghiên cứu 38 3.2.1 Hiện trạng mối gây hại di tích nghiên cứu 38 3.2.2 Loài gây hại khu di tích tỉnh Thanh Hóa 40 3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi gây hại làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ 43 3.3.1 Loài Cryptotermes domesticus 43 3.3.2 Loài Coptotermes gestroi 46 3.3.3 Loài Odontotermes hainanensis 48 3.4 Đề xuất biện pháp phịng trừ lồi gây hại 50 3.4.1 Cơ sở khoa học phòng trừ mối 50 3.4.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Danh mục bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Danh sách địa điểm di tích nghiên cứu Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài mối thu khu di tích 20 địa bàn tỉnh Thanh Hóa 26 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần giống lồi mối khu di tích 29 Bảng 3.3 Phân bố loài mối theo điểm nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ bắt gặp loài mối tổng số 33 di tích điều tra 33 Bảng 3.5 Phân bố mối theo không gian khu di tích nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Phân bố mối theo vùng cảnh quan 37 Bảng 3.7 Thành phần lồi mối gây hại cơng trình kiến trúc di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.8 Số lượng loài mối xâm hại cơng trình di tích khu vực điều tra Bảng 3.9 39 40 Tỉ lệ bắt gặp mối gây hại hạng mục cơng trình di tích khu vực nghiên cứu 41 Danh mục hình Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ địa điểm thu mẫu 19 Hình 3.1 Tỉ lệ % số lồi giống mối khu di tích 28 Hình 3.2 Tỉ lệ % số lồi số giống phân họ mối khu di tích Hình 3.3 30 Mức độ mối hại đối tượng hạng mục điều tra 38 Hình 3.4 Hình dạng mối lính lồi C domesticus 44 Hình 3.5 Hình dạng mối cánh lồi C domesticus 44 Hình 3.6 Khung cửa bị hại loài C domesticus (trái) phân mối đùn bên ngồi (phải) Hình 3.7 45 Mối Coptotermes gestroi gây hại cột (A) cấu kiện gỗ (B) cơng trình di tích 47 Hình 3.8 Hình dạng mối cánh lồi O.hainanensis 48 Hình 3.9 Lỗ vũ hóa lồi O hainanensis di tích (trái) Hình 3.10 đường mui chúng cơng trình (phải) 49 Trạm nhử mối đặt chân cột cơng trình 54 MỞ ĐẦU Mối nhóm trùng xã hội xếp vào Cánh (Isoptera) Có khoảng 2.900 lồi mối phát giới 141 loài ghi nhận Việt Nam [36] Từ lâu người quan tâm ý đến mối khả phá hại vật liệu gỗ chúng Mối sống cộng sinh với vi sinh vật có khả phân giải cellulose, nhờ chúng sử dụng thức ăn có nguồn gốc từ loại vật liệu Mối đem lại lợi ích tự nhiên, phân giải thảm mục trả lại mùn cho đất, đời sống người, số loài mối xem sinh vật gây hại Số loài gây hại chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số loài mối tìm thấy tự nhiên Ước tính có khoảng 183 lồi biết đến cơng cơng trình kiến trúc có 83 lồi xem gây nguy hại đáng ý [26], [16] Đối với cơng trình kiến trúc, mối gây suy yếu, dẫn đến phá hủy kết cấu cơng trình Thiệt hại kinh tế hàng năm mối gây Mỹ khoảng tỷ đô la, Nhật 800 triệu đô la, Úc 780 triệu đô la Trung Quốc 300 triệu đô la (dẫn theo Ghaly, 2011) [35] Các cơng trình di tích cơng trình kiến trúc có ý nghĩa đặc biệt với người văn hóa, lịch sử Kết cấu đặc trưng của loại cơng trình chủ yếu vật liệu gỗ truyền thống, khiến cho chúng trở thành đối tượng bị mối gây hại nặng nề Đã có nhiều ghi nhận tình hình mối gây hại cơng trình di tích tiếng giới số đền thờ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, chí số di sản giới UNESCO công nhận Khiva… Tại Việt Nam, mối coi nguyên nhân quan trọng xuống cấp di tích lịch sử, văn hóa lâu đời Thanh Hố tỉnh Bắc Trung Bộ, có vị trí chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Các điều kiện tự nhiên có đặc trưng khác biệt, tạo cho Thanh Hóa có hệ động, thực vật đa dạng, đặc biệt khu hệ trùng phong phú có mối Tuy nhiên, nghiên cứu mối khu vực ỏi chưa quan tâm Thanh Hóa vùng đất có lịch sử lâu đời, có nhiều di tích lịch sử Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, tồn tỉnh có 715 di tích, đó, có 141 di tích xếp hạng di tích cấp Quốc gia 574 di tích xếp hạng cấp tỉnh Phần lớn di tích lịch sử đền, đình, chùa, có nhiều vật liệu gỗ kiến trúc Trải qua thời gian, nhiều di tích phải đối mặt với nguy bị xuống cấp nhiều tác nhân gây hại khác nhau, có gây hại mối Vì vậy, để đánh giá trạng mối gây hại di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao hiệu phịng chống mối cho cơng trình di tích nói chung di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi mối (Insecta: Isoptera) số cơng trình di tích tỉnh Thanh Hóa đề xuất biện pháp phịng trừ” với mục tiêu chính: - Xác định thành phần loài đặc trưng phân bố mối di tích tỉnh Thanh Hóa Hiện trạng mối gây hại di tích tỉnh Thanh Hóa - Xác định lồi mối gây hại di tích tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số biện pháp phịng trừ lồi mối gây hại Do hạn chế thời gian nghiên cứu hiểu biết nên kết luận văn tiếp cận bước đầu cho nghiên cứu sâu sau Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối hại cơng trình kiến trúc giới Trong số 2.800 lồi mối mơ tả giới có 183 lồi biết đến cơng cơng trình kiến trúc có 83 lồi xem có gây nguy hại đáng ý [26], [16] Dựa theo thói quen, chất việc gây hại nhu cầu độ ẩm, lồi mối gây hại cơng trình kiến trúc chia làm nhóm Nhóm mối gỗ khơ có nhu cầu độ ẩm 13%, chúng có khả sống hồn tồn cấu kiện gỗ mà khơng cần nguồn cung cấp độ ẩm bên ngồi đất Nhóm mối gỗ ẩm sống đất, có khả làm tổ thân cây, gỗ mục có khả công làm tổ cấu kiện gỗ cơng trình kiến trúc Nhóm mối đất xây tổ hoàn toàn đất liên hệ chặt chẽ với đất, độ ẩm phụ thuộc vào đất Tại vùng ôn đới Hoa Kỳ, Châu Âu hay Nhật Bản, nghiên cứu mối tập trung vào số giống mối gây hại thuộc họ Rhinotermitidae, bao gồm giống Reticulitermes, Coptotermes Heterotermes Thơng thường tìm thấy giống mối khác ngồi giống mối gây hại cơng trình kiến trúc khu vực [48] Tại Mỹ, có 45 lồi xem gây hại có lồi số chúng loài gây hại nghiêm trọng [80] Trong đó, bao gồm lồi mối bậc cao Nasutitermes costalis (Holmgren), hai lồi mối gỗ khơ: Cryptotermes brevis (Walker) Incisitermes minor (Hagen) loài mối ngầm: Coptotermes formosanus Shiraki, C gestroi (Wasmann), Reticulitermes flavipes (Kollar), R virginicus (Banks), R hesperus Banks, Heterotermes aureus (Snyder) [79], [85] Ngược lại, nước nằm khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển loài mối, đa dạng loài mối cao hẳn so với khu vực ôn đới Tại Malaysia Singapore, có 12 lồi mối thuộc giống tìm thấy ngồi cơng trình kiến trúc (Coptotermes, Macrotermes, Microtermes, Globitermes, Odontotermes, Schedorhinotermes Microcerotermes) Tại Thái Lan, lồi mối tìm thấy khu đô thị thuộc giống (Coptotermes, Microcerotermes, ... Isoptera) số cơng trình di tích tỉnh Thanh Hóa đề xuất biện pháp phịng trừ? ?? với mục tiêu chính: - Xác định thành phần loài đặc trưng phân bố mối di tích tỉnh Thanh Hóa Hiện trạng mối gây hại di tích tỉnh. .. HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH DI TÍCH TỈNH THANH HĨA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ Chuyên ngành: Mã số: Động vật học 60... Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, tồn tỉnh có 715 di tích, đó, có 141 di tích xếp hạng di tích cấp Quốc gia 574 di tích xếp hạng cấp tỉnh Phần lớn di tích lịch sử đền,

Ngày đăng: 26/02/2021, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan