Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, xác định type virus lở mồm long móng gây bệnh ở trâu, bò, lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh thanh hóa và đề xuất biện pháp phòng chống

107 247 2
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, xác định type virus lở mồm long móng gây bệnh ở trâu, bò, lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh thanh hóa và đề xuất biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG GÂY BỆNH TRÂU,LỢN , TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ THÖ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG GÂY BỆNH TRÂU,LỢN , TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÖ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Chiến Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực có gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y tổ chức tạo điều kiện cho tham dự khóa học Cao học Thú y K21, đồng thời giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Quang Tuyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Chi cục Thú y Thanh Hóa, Trạm thú y huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Trạm Chẩn đốn xét nghiệm Cơ quan Thú y vùng III, Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ương bạn đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Thanh Hoá, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Chiến Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những hiểu biết bệnh lở mồm long móng 1.1.1 Tình hình bệnh LMLM giới 1.1.2 Tình hình bệnh LMLM Đơng Nam Á 1.1.3 Tình hình bệnh LMLM Việt Nam 1.2 Đặc tính sinh học virus LMLM 12 1.2.1 Đặc đặc điểm hình thái, cấu trúc virus LMLM 12 1.2.2 Phân loại virus LMLM 14 1.2.3 Đặc tính ni cấy virus LMLM 16 1.2.4 Sức đề kháng virus LMLM 17 1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM việt nam 18 1.3.1 Nguồn bệnh phương thức lây lan 18 1.3.2 Chất chứa virus 19 1.3.3 Đường xâm nhập 20 1.3.4 Cơ chế sinh bệnh 21 1.3.5 Cách truyền lây 22 1.4 Triệu chứng bệnh tích LMLM 22 1.4.1 Triệu chứng 22 1.4.2 Bệnh tích 24 1.5 Bệnh LMLM người 25 1.6 Chẩn đoán bệnh 26 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 26 1.6.2 Chẩn đoán virus học 26 1.6.3 Chẩn đoán huyết học 27 1.6.4 Chẩn đoán kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 31 1.7 Phòng bệnh LMLM 32 1.7.1 Vệ sinh phòng dịch 32 1.7.2 Phòng bệnh vắc xin 33 Chương 2: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Thời gian tiến hành 36 2.4 Nội dung 36 2.5 Vật liệu nghiên cứu 37 2.5.1 Mẫu bệnh phẩm 37 2.5.2 Tài liệu số liệu 37 2.5.3 Sinh phẩm kít xét nghiệm 37 2.5.4 Máy, thiết bị dụng cụ 37 2.6 Phương pháp nghiên cứu 38 2.6.1 Phương pháp lấy mẫu 38 2.6.2 Phương pháp lấy mẫu biểu mô 38 2.6.3 Bảo quản vận chuyển bệnh phẩm 39 2.6.4 Phương pháp 3ABC - ELISA phát kháng thể nhiễm tự nhiên 39 2.6.5 Phương pháp xác định hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng 40 2.6.6 Phương pháp xác định nhiễm viurs LMLM tự nhiên 42 2.6.7 Phương pháp RT-PCR 43 2.6.8 Phương pháp dịch tễ học mô tả, dịch tễ học phân tích 45 2.6.9 Định lượng tiêu dịch tễ 45 2.6.10 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Tình hình chăn ni cơng tác thú y Thanh Hóa 47 3.1.1 Tình hình chăn ni Thanh Hóa từ năm 2009-2014 47 3.1.2 Công tác kiểm dịch động vật 47 3.1.3 Cơng tác kiểm sốt giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y 49 3.2 Tình hình dịch bệnh LMLM Thanh Hóa 50 3.2.1 Diễn biến dịch LMLM Thanh Hóa 50 3.2.2 Hình thái, mức độ dịch LMLM trâu bò, lợn Thanh Hóa từ năm 2009-2014 55 3.2.3 Kết xác định số đặc điểm dịch tễ học bệnh LMLM đàn trâu bò, lợn ni Thanh Hóa 57 3.3.3 Tình hình dịch LMLM đàn trâu bò, lợn huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương Hoằng Hóa 65 3.4 Kết xác định đáp ứng miễn dịch vắc xin phòng bệnh LMLM cho đàn trâu bò Thanh Hóa 70 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU AND : Axít desoxyribonucleic ARN : Axít robonucleic BHK-21 : Baby Hamster Kidney - 21 CFT : Complement Fixation Test FAO : Foot and Agricutural Orgnization FMD : Foot and Mouth Disease FMDV : Foot and Mouth Disease Virus KD : Kiểm dịch KDĐV : Kiểm dịch động vật KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể KTVSTY : Kiểm tra vệ sinh thú y LMLM : Lở mồm long móng PBS : Photphate Buffered Saline PCR : Polymerase Chain Reaction RT-PCR : Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction WRL : Wold Reference Laboratory (+) : Dương tính (-) : Âm tính vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết cơng tác kiểm dịch Thanh Hóa từ năm 2009-2014 48 Bảng 3.2: Kết từ năm KSGM KTVTY Thanh Hóa từ 2009-2014 49 Bảng 3.3: Diễn biến dịch LMLM đàn trâu bò, lợn Thanh Hóa từ năm 2009-2014 52 Bảng 3.4: Hệ số năm dịch đàn trâu bò Thanh Hóa từ năm 2009-2014 56 Bảng 3.5: Hệ số năm dịch LMLM đàn lợn Thanh Hóa từ năm 2009-2014 57 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc bệnh LMLM đàn trâu bò Thanh Hóa từ năm 2009-2014 58 Bảng 3.7: Tỷ lệ mắc bệnh LMLM lợn Thanh Hóa từ năm 2009-2014 59 Bảng 3.8: Tốc độ mắc bệnh LMLM trâu bò Thanh Hóa từ năm 2009-2014 .60 Bảng 3.9: Tốc độ mắc bệnh LMLM lợn Thanh Hóa từ năm 2009-2014 61 Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ mắc, tốc độ mắc bệnh LMLM trâu bò lợn Thanh Hóa từ năm 2009-2014 61 Bảng 3.11: Tỷ lệ tử vong trâu bò, lợn mắc bệnh LMLM Thanh Hóa từ năm 2009-2014 62 Bảng 3.12: Số lượng trâu bò, lợn Thanh Hóa mắc bệnh LMLM theo tháng 64 Bảng 3.13: Tình hình dịch LMLM huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa 65 Bảng 3.14: Số trâu bò lợn mắc bệnh LMLM huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa từ năm 2009-2014 67 Bảng 3.15: Tỷ lệ mắc bệnh trâu bò, lợn huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa 68 vii Bảng 3.16: Kết xác định tỷ lệ nhiễm virus LMLM huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, huyện Hoằng Hóa 69 phiếu trả lời kết xét nghiệm số 203TTCĐ/XN ngày 23/4/2015 Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ương, kết sau: Bảng 3.19: Kết xét định hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng lần vắc xin Aftovac cho đàn bò Tx.Bỉm Sơn (n=204 con) Số mẫu đạt hiệu giá kháng thể Số Tổng số mẫu Hiệu Tỷ Hiệu Tỷ Hiệu Tỷ Hiệu Tỷ mẫu đạt Tỷ lệ Type kiểm giá lệ giá lệ giá lệ giá lệ tra 1/32 (%) 1/64 (%) 1/128 (%) 1/256 (%) Type O Type A 30 0 3,3 30 20 26,7 10 13,3 25 33 mức độ (%) bảo hộ 83,3 29 96 20 16 53 Qua bảng số liệu 3.19 nhận thấy sau 21 ngày tiêm phòng, chúng tơi tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đàn bò tiêm phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn có kết xét nghiệm Đối với type O số mẫu kiểm tra 30 mẫu, số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 1/32 mẫu, số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 1/64 mẫu chiếm tỷ lệ 3,3%, đạt hiệu giá kháng thể 1/128 mẫu chiếm tỷ lệ 13,3%, đạt hiệu giá kháng thể 1/256 25 mẫu chiếm tỷ lệ 83,3% Số mẫu đạt hiệu giá bảo hộ 29/30 mẫu, chiếm tỷ lệ 96%, Đối với type A số mẫu kiểm tra 30 mẫu, số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 1/32 mẫu chiếm tỷ lệ 20%, số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 1/64 mẫu chiếm tỷ lệ 26,7%, đạt hiệu giá kháng thể 1/128 10 mẫu chiếm tỷ lệ 33%, đạt hiệu giá kháng thể 1/256 mẫu chiếm tỷ lệ 20% Số mẫu đạt hiệu giá kháng thể có 16/30 mẫu đạt hiệu giá bảo hộ, chiếm tỷ lệ 48% Sau tiêm phòng lần tỷ lệ đạt bảo hộ type O 96%, type A 53% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Sau đó, đàn nhập làm đàn, khu 8, phường Bắc Sơn, Tx Bỉm Sơn với tổng đàn 300 Ngày 24/4/2015 tiến hành tiêm phòng lại lần vắc xin LMLM type O, A Sau 14 ngày tiêm phòng lần thực lấy 32 mẫu huyết gửi xét nghiệm Trung tâm chẩn đoán thú y trung ương Căn vào phiếu trả lời kết xét nghiệm số 246TTCĐ/XN ngày 23/4/2015 Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ương, kết sau: Bảng 3.20: Kết xét định hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng lần vắc xin Aftovac cho đàn bò (n=300 con) Số mẫu đạt hiệu giá kháng thể Số mẫu Hiệu Type Tỷ lệ Hiệu Tỷ lệ Hiệu Tổng số Tỷ lệ mẫu đạt Tỷ lệ kiểm giá tra 1/64 Type O 32 0 0 32 100 32 100 Type A 32 0 18 56,3 14 43,7 32 100 (%) giá 1/128 (%) giá 1/256 (%) mức độ (%) bảo hộ Qua bảng số liệu 3.20 nhận thấy sau tiêm phòng lần cho đàn bò 14 ngày sau lây 32 mẫu ngẫu nhiên đàn bò (n=300 con) Kết sau: Đối với type O số mẫu kiểm tra 32 mẫu, số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 1/64 O mẫu, đạt hiệu giá kháng thể 1/128 mẫu, đạt hiệu giá kháng thể 1/256 32 mẫu chiếm tỷ lệ 100% Số mẫu đạt hiệu giá bảo hộ 32/32 mẫu, chiếm tỷ lệ 100% Đối với type A số mẫu kiểm tra 30 mẫu, số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 1/64 O mẫu, đạt hiệu giá kháng thể 1/128 18 mẫu chiếm tỷ lệ 56,3%, đạt hiệu giá kháng thể 1/256 14 mẫu chiếm tỷ lệ 43,7% Số mẫu đạt hiệu giá kháng thể có 32/32 mẫu đạt hiệu giá bảo hộ, chiếm tỷ lệ 100% Sau tiêm phòng lần tỷ lệ đạt bảo hộ type O 100%, type A 100% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Để đánh giá khai tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng mũi mũi chúng tơi tiến hành so sánh tỷ lệ bảo hộ kết xét nghiệm sau: Bảng 3.21: So sánh diễn biến kháng thể đàn bò sau tiêm phòng lần lần vắc xin Aftovac Ngày tiêm Ngày lấy phòng mẫu Thời điểm Tổng đàn Đạt hiệu giá bảo hộ Số kháng 70% tổng số mẫu mẫu thể Lấy (hiệu giá  128) type type A 21 ngày sau 30/301/4/2015 21/4/2015 Tiêm phòng 96 25 100% vắc xin mũi 21 ngày sau 0406/4/2015 21/4/2015 Tiêm phòng 204 30 100% vắc xin mũi 88% 48% (22 (12 mẫu mẫu đạt) đạt) 93% 53% (29 (16 mẫu mẫu đạt) đạt) 14 ngày sau 24/4/2015 7/5/2015 tiêm phòng vắc 300 32 100% 100% 100% xin mũi Qua bảng số liệu 3.21 nhận thấy, thực tiêm phòng lần vắc xin LMLM type O, A sau 21 ngày tiến hành lấy mẫu huyết kiểm tra hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng cho kết quả: Tỷ lệ trung bình có bảo hộ sau tiêm phòng type O 90,5% , type 50,5% Sau 21 ngày thực tiêm phòng lần vắc xin LMLM type O, A cho đàn bò 14 ngày sau thực lấy mẫu huyết kiểm tra hàm kháng thể sau tiêm phòng cho kết đạt tỷ lệ 100% type Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Như vậy, đàn gia súc sau thực tiêm phòng đầy đủ nguy xảy dịch thấp Do để hạn chế bệnh LMLM gia súc, cần phải thực đồng giả pháp kỹ thuật cơng phòng chống dịch tiêm phòng khâu quan trọng Thực tiêm phòng vắc xin LMLM định kỳ năm lần cho đàn gia súc diện tiêm phòng tiêm vành đai chống dịch, xác định vùng trọng điểm, vùng có nguy cao xảy dịch LMLM, tỷ lệ tiêm phòng đạt 90% diện tiêm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đây, bước đầu có số kết luận sau: - Qua điều tra cho thấy tỷ lệ tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn gia súc hàng năm đạt khoảng 50%, kết hợp điều kiện tự nhiên thực trạng chăn ni, thú y Thanh Hóa ngun nhân chủ yếu làm dịch bệnh LMLM dễ phát sinh lây lan diện rộng - Từ năm 2009-2014 địa bàn tỉnh Thanh Hóa, bệnh LMLM trâu, bò có tỷ lưu hành cao vào năm 2010 (0,327%) thấp vào năm 2012 (0,008%) lợn cao vào năm 2013 (0.049%) thấp vào năm 2009 (0,002%) - Tốc độ mắc bệnh LMLM (con/tuần) đàn gia súc xảy nặng trâu bò vào năm 2010 (0,012), thấp vào năm 2012 (0,0004) lợn cao vào năm 2012, 2013 (0,014) thấp vào năm 2009 (0,000006) - Tỷ lệ tử vong trâu bò mắc bệnh LMLM Thanh Hóa cao vào năm 2014 (4,04%), khơng phát có trâu bò mắc bệnh năm 2009, 2012 2013; lợn cao vào năm 2010 (42,5%) năm 2014 khơng phát có lợn mắc bệnh - Đàn gia súc địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhiễm virus LMLM type O A, type O type gây bệnh phổ biến type A phát gây bệnh cho đàn gia súc vào năm 2013 Đến nay, chưa phát type khác - Vắc xin Aftovac tiêm phòng cho đàn gia súc Thanh Hóa cho tỷ lệ bảo hộ cao, sau tiêm phòng 21 ngày đàn bò có tỷ lệ đáp ứng miễn dịch trung bình type O 90.5% type A 46% Sau tiêm phòng vắc xin Aftovac lần cho tỷ lệ bảo hộ 100% type O A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đề nghị - Tăng cường công tác tiêm phòng triệt đàn gia súc, kiểm sốt giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y sở chăn nuôi, sở giết mổ, vận chuyển gia súc nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh LMLM đàn gia súc địa phương - Trên sở nghiên cứu xác định tỷ lệ đáp ứng miễn dịch vắc xin phòng bệnh LMLM Đề nghị quan chức chuyên ngành Thú y sử dụng vắc xin Aftovac tiêm phòng đại trà cho đàn gia súc để phòng bệnh LMLM cho đàn gia súc có hiệu - Để chủ động phòng chống dịch bệnh LMLM có hiệu quả, Chi cục Thú y Thanh Hóa cần áp dụng chương trình phòng chống dịch cho đàn gia súc theo nội dung kế hoạch phòng chống bệnh LMLM Việt Nam Cục Thú y ban hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn, Hoàng Văn Năm, Nguyên Như Thanh (2001), Tài liệu tập huấn dịch tễ học Thú y - Cục Thú y Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Phạm Quang Minh (2002), Tài liệu triển khai kế hoạch phòng chống bệnh LMLM năm 2002 Hà Nội Bùi Quang Anh (2007), “Nguyên nhân gây dịch LMLM giải pháp phòng chống thời gian tới” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), Hội Thú y Việt Nam, tr 89-92 Trần Hữu Nguyên Bảo (2003), Khảo sát đánh giá số đặc điểm dịch tễ học bệnh LMLM Việt Nam từ 1995-2002 đề xuất biện pháp phòng chống, Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Viên Khoa học Nông nghiệp, Việt Nam Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2005), Chương trình quốc gia khống chế toán bệnh LMLM gia đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2006), Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN Quyết định Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành quy định phòng chống bệnh LMLM gia súc, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2014), Chương trình quốc gia khống chế toán bệnh LMLM gia đoạn 2011-2015, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm - Cục Thú y, năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm - Chi cục Thú y Thanh Hóa, năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Thanh Hóa 10 Báo cáo tổng kết năm - Phòng Chăn ni Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa, năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Thanh Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 Lê Minh Chí (2000), bệnh Lở mồm long móng, Cục Thú y 12 Cục Thú Y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh Lở mồm long móng, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội, 96 trang 13 Cục Thống Kê Thanh Hóa, Kết điều tra tổng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Thanh Hóa vào ngày 01 tháng 10 năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 14 Trần Hữu Cổn (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu, bò Việt Nam xác định biện pháp phòng chống, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội 15 Đào Trọng Đạt (2000), “Để góp phần vào việc đấu tranh phòng chống bệnh LMLM” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, Hội Thú y Việt Nam, tr 6-7 16 Phan Đình Đỗ - Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc (Những bệnh thường có Việt Nam) (2) Nxb Nông Thôn 17 Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Thơng (2001), “Một số kết phòng chống bệnh LMLM khu vực giới”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII số 3, Hội Thú y Việt Nam, tr 83-88 18 Paul Kitching, Jef Hammond, Martyn Jeggo, Bryan Charleston, David Paton, Luis Rodrigez, Robert Heckert (2008), “Khơng chế bệnh LMLM tồn cầu - Phải lựa chọn?” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV số 1, Hội Thú y Việt Nam, tr 78-86 19 Nguyễn Đăng Khải, Nguyễn Thu Hà, Phạm Thành Long, (2000), “Trung tâm chẩn đoán Thú y T.W, sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM” Tạp Chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, Hội Thú y Việt Nam, tr 100-104 20 Văn Đăng Kỳ (2002), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh LMLM lợn Việt Nam biện pháp phòng chống, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 21 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình vi sinh vật thú y, tập 2,3 Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội năm 1970 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, 185203, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vi sinh vật đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Tô Long Thành (2000), Những tiến sản xuất vacxin chống bệnh LMLM Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 22-27 25 Tơ Long Thành, Bùi Quang Anh, Hồng Văn Năm (2006), Kết chẩn đoán, giám sát lưu hành virus lựa chon vắc xin phòng bệnh LMLM Cục Thú y (1985 -2006), Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIII năm 2006, Hội Thú y Việt Nam, Tr 70-75 26 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Đạo Phấn (2013), “Đặc điểm dịch tễ không gian thời gian dịch bệnh LMLM Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2012” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XX số 6, Hội Thú y Việt Nam, tr 5-14 28 Tô Cẩm Tú, Trần Văn Diễn (1992), Phân tích số liệu nhiều chiều, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nơi 29 Tr.Doel, Merial Ltd, Pirbright (2003), “Miễn dịch LMLM tự nhiên tiêm phòng: Những triển vọng cải tiến vacxin” Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, Hội Thú y Việt Nam, tr 74-85 30 WAHID (2011), “Một số thông tin serotype huyết LMLM giới Đông Nam Á”, (Tài liệu Đậu Ngọc hào dịch), Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII số 3, Hội Thú y Việt Nam tr 94-97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 31 Andersen (1980), picornaviruses of animal Clinical observations and diagnois In Comparative Diagnosis of Viral Diseases, vol 3, In press 32 Bachrach, H.L (1968), Foot and Mouth Disease Annu Rev Mỉcobiol 22: 201- 244 33 Bachrach, H.L (1977), Foot and mouth disease virus: properties, molecular biology and immunogennicity, Bestsville Symp Argic Res, Virology in Agriculture pp 3-32 34 Baillrre Tindall (1985), Medicine Veterinary, p.733-740 35 Crowther J.R and Abu Elzein E.M.E (1979) Application of the enzyme linked immunosorbent assay to the detection of foot and mouth disease viruses J.Hvq Camb., 83, 513-519 36 Donalson A.I., Lee M, Shimhshony A, (1988), A possible airborn transmission of foot and mouth disease virus from Jordan to Israel A simula test computer, Journal of Veterinary Medicine, 44(2) pp 92-96; ref 37 Donalson A.I., (1988) The Global status of foot and mouth disease and ist relevant to conttrol and eracdication efforts in South East Aisa 38 EURMD (2013), Foot-and-Mouth Disease Situation Foot and Agriculture Organization of the United Nations Monthly Report 2013 http://www.fao.org/fileadmin/user_upload/eufmd/docs/FMD_monthly_re ports/October_2013_FMD_global_report_DRAFT.pdf Accessed on October 2013 39 Hyattsville, MD (1991), Foot and Mouth Disease Emergency Disease, Guidelines Animal anh Plant Health Inspection Service United State Department of Agriculture 40 Have P and Jensen M.H.,(1983) Report of the Session of the Research Group of the Standing Technical Committee of the Eropean Commision Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nd for the Control of foot and mouth disease Lelystad, Netherlands, 20-22 Sept 1983 FAO of the United Nations, Rom 1983-1984 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 41 Hamblin C.,Kitching R.P., Donalson A.E., Crowther J.R., Barnett I.T.R., (1987) ELISA for the detection of antibodies against foot and mouth disease Virus Evaluation of antibodies after infection and vaccination Epidemiology and Infection 99 (3) pp 733-744 42 Olesiewicz M.B., Donalson A.L., Alexandersen S “Developmen of a novel real-time RT-PCR assay for quantitation of foot and mouth disease viruts in diverse porcine tissues”, J Virol Methods (2001) Mar;92(1), pp 23-35 43 Kitching, R.p & Donalson, A.I.(1987), “Collection and transportation of vesicular specimen for virus investigation” Rev Sci Tech Off Int Epiz, 6(1), 263-272 44 Kim U., (1992), FMD control strategies Report of the meeting of the coordinating group for FMD control in South East Asia, NAHPI-Bangkok 45 Lubroth J.et al, (1990) “Foot and mouth disease virus in the llâm diagnosis, transmission and suscepbility”, Journal of veterinary diagnosis 2(3),pp 197-203 46 Nandi S, (1996) , Foot and mouth disease in wild animals, Asean livestock I/1996, FAO, Bangkok, Thailand, pp.2-5 47 Reid SM, Hutchings GH, Ferris NP, De Clercq K (1999) “Diagnosis of foot and mouth disease by RT-PCR: evaluation ò primers for serotypic characterisation of viral RNA in clinical Samples”, J Virol Methods 1999 Dec;83(1-2): 113-23 48 Reid SM, Ferris NP, Hutchings GH, De Clercq K, Newman BJ, Knowle NJ, Samuel AR (2001) Diagnosis of foot-and-mouth disease by RT-PCR: use of phylogenetic data to evaluate primers for the typing of viral RNA in clinicạl samples Arch Virol 2001 Dec; 146(12):2421-34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Remond M, Kaiser C, Lebreton F (2002) Diagnosis and screening of foot and mouth disease, Comp Imunol Microbiol Infect Dis 2002 Oct;25(5-6) 309-20 Review 50 Swam H., (1994) What is Foot and mouth disease, FMD just a third world problem ? Intervet,1994, 7-8 51 Taylor D.J.(1986), Foot and Mout disease, Pig Disease 4th Edition, Burlington Press, Glasgow, Scotland 52 Riemann H (2008), The epidemiology of FMD Poten impact of food and mouth disease in califonia University Califonia Issuses cente 7-12 53.Thomson G.R.,(2000) Foot and mouth disease: Facing the new dilemmas, Rev sci tech Off in Epiz,21(3), OIE, Rom, Italia 54 Website http://www.fao.org/fileadmin/user_uploand/eufmd/docs/FMD_ mothly_reports/October _2013_FMD_Global_Report_DRAFT.pdf 55 Website http://www.virology.wisc.edu/virusworld/images/fmdv-1qgc.jpg 56.Website http://www.biochemsoctrans.org/bst/035/0594/bst0350594f1.htm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bò mắc bệnh LMLM Bò mắc bệnh LMLM Bò mắc bệnh LMLM Lợn mắc bệnh LMLM Lợn mắc bệnh LMLM Lợn mắc bệnh LMLM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lấy mẫu huyết Lợn Lấy mẫu huyết Lợn Tiêm phòng đàn bò Tiêm phòng đàn bò Đánh dấu gia súc tiêm phòng Lấy mẫu huyết Bò Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG GÂY BỆNH Ở TRÂU, BÕ LỢN , TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG Chuyên... thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, xác định type virus Lở mồm long móng gây bệnh trâu, bò, lợn số huyện địa bàn tỉnh Thanh Hóa đề xuất biện pháp phòng chống Mục tiêu đề tài - Xác định. .. định số đặc điểm dịch tễ, type virus LMLM gây bệnh trâu bò, lợn số huyện - Đánh giá hiệu công tác tiêm phòng vắc xin LMLM, làm sở lựa chọn loại vắc xin phù hợp - Đề xuất biện pháp phòng, chống dịch

Ngày đăng: 23/11/2018, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan