Nghiên cứu thu hồi N và P từ nước thải chăn nuôi sau biogas bằng than sinh học chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp

92 20 0
Nghiên cứu thu hồi N và P từ nước thải chăn nuôi sau biogas bằng than sinh học chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thu hồi N và P từ nước thải chăn nuôi sau biogas bằng than sinh học chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp Nghiên cứu thu hồi N và P từ nước thải chăn nuôi sau biogas bằng than sinh học chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU THU HỒI N VÀ P TỪ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS BẰNG THAN SINH HỌC CHẾ TẠO TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU THU HỒI N VÀ P TỪ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS BẰNG THAN SINH HỌC CHẾ TẠO TỪ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Kĩ thuật Mơi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HOÀNG OANH PGS.TS NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng biết ơn kính sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Hoàng Oanh PGS.TS Nguyễn Thị Hà, Giảng viên Bộ môn Công nghệ môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn tận tình tạo điểu kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời tri ân tới quý Thầy cô thuộc Bộ môn Công nghệ môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy, giáo ngồi Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu Em xin gửi làm cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm động viên đóng góp ý kiến giúp đỡ em suốt q trình hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước thải chăn nuôi 1.1.1 Phát triển chăn nuôi Việt Nam 1.1.2 Đặc tính nước thải chăn nuôi 1.1.3 Tác động nước thải chăn nuôi đến môi trường sức khỏe người 13 1.2 Tổng quan biện pháp thu hồi N, P 14 1.2.1 Sự cần thiết phải thu hồi N, P 14 1.2.2 Những biện pháp thu hồi 15 1.2 Than sinh học ứng dụng trình thu hồi N P 19 1.2.1 Định nghĩa than sinh học 19 1.2.2 Đặc điểm than sinh học 19 1.2.3 Phương pháp chế tạo biến tính than sinh học 20 1.2.4 Nghiên cứu ứng dụng than sinh học hấp phụ N P từ nước thải ………………………………………………………………………….23 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi quy mô nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 27 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, lấy mẫu thực địa 27 2.3.3 Phương pháp chế tạo than sinh học 29 2.3.4 Đánh giá đặc tính cấu trúc vật liệu 31 2.3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dung lượng hấp phụ 31 2.3.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết điều tra trạng nước thải chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu 34 3.2 Đặc tính vật liệu than sinh học chế tạo từ vỏ lạc xơ dừa 36 3.2.1 Hiệu suất chế tạo than sinh học 36 3.2.2 Cấu trúc bề mặt vật liệu 37 3.2.3 Điện tích bề mặt 39 3.2.4 Đặc điểm nhóm chức 40 3.2.5 Thành phần nguyên tố bề mặt dựa phổ EDS 41 3.3 Ảnh hưởng yếu tố đến trình hấp phụ 43 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian lên trình hấp phụ 43 3.3.2 Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ 46 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ nước thải chăn ni lên q trình hấp phụ………………………………………………………………………………….49 3.3.4 Đánh giá khả thu hồi N, P than sinh học 54 3.3.4.1 Đánh giá chất lượng nước thải sau hấp phụ 54 3.3.4.2 Đặc điểm bề mặt vật liệu trước sau hấp phụ 56 3.3.4.3 Điện tích bề mặt 57 3.3.4.4 Thành phần nguyên tố bề mặt vật liệu trước sau hấp phụ dựa phổ EDS 58 3.3.4.5 Đánh giá khả thu hồi N, P 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa (Biological oxygen demand) BHT Bùn hoạt tính BTT Biến tính trước BTS Biến tính sau COD Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen demand) EDX Phương pháp Phổ tán xạ lượng tia X (Energy Dispersive X-Ray Analysis) FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (Fourier Transformation Infrared Spectrometer) JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan International Cooperation Agency) KBT Khơng biến tính MBR Bể sinh học kết hợp lọc màng (Membrane bioreactor) MLSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng (Mixed liquor suspended solids) MLVSS Hàm lượng chất rắn dễ bay (Mixed liquor volatile suspended solids) PTN Phịng thí nghiệm Cs Cộng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Tổng nitơ TP Tổng phôtpho UASB Hệ xử lý dịng chảy ngược qua tầng bùn yếm khí (Upflow anaerobic sludge blanket) VSV Vi sinh vật SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scaning electron microscope) DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Số lượng đầu lợn lượng nước tiêu thụ số trang trại Bảng 2: Định mức ăn hạn chế cho lợn thịt (tiepthinongnghiep.com, 2018) Bảng 3: Đặc tính nước thải chăn ni lợn pha lỗng nồng độ 15% (García cs, 2018) 10 Bảng 4: Thành phần mức độ ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn trang trại 11 Bảng 5: Kết chế tạo than sinh học từ rơm rạ trấuError! Bookmark not defined Bảng 6: Thành phần vỏ lạc 26 Bảng 7: Đặc tính chất xơ dừa 26 Bảng 8: Các phương pháp phân tích áp dụng nghiên cứu 28 Bảng 9: Kết phân tích chất lượng nước đầu vào 35 Bảng 10: Hiệu suất chế tạo than sinh học 36 Bảng 11: Điện tích bề mặt mẫu than pH khác 40 Bảng 12: Bảng tổng hợp peak than sinh học chế tạo từ vỏ lạc 41 Bảng 13: Thành phần nguyên tố có than sinh học chế tạo từ vỏ lạc 42 Bảng 14: Kết phân tích chất lượng nước đầu vào đầu sau hấp phụ 55 Bảng 15: Điện tích bề mặt mẫu than pH khác 57 Bảng 16: Bảng tổng hợp peak than sinh học chế tạo từ vỏ lạc Error! Bookmark not defined Bảng 17: Thành phần nguyên tố có than sinh học BTT chế tạo từ vỏ lạc trước sau hấp phụ 59 Bảng 18: Kết phân tích số tiêu than sinh học BTT chế tạo từ vỏ lạc trước sau hấp phụ 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ phân bố tổng đàn lợn Hình 2: Phân bố sản lượng thịt lợn theo địa phương Hình 3: Biểu đồ phân bố trang trại chăn nuôi Hình 4: Sơ đồ chế tạo vật liệu biến tính trước nung 30 Hình 5: Ảnh chụp SEM than xơ dừa BTT 37 Hình 6: Ảnh chụp SEM than xơ dừa BTS 37 Hình 7: Ảnh chụp SEM than xơ dừa KBT 38 Hình 8: Ảnh chụp SEM than vỏ lạc BTT 38 Hình 9: Ảnh chụp SEM than vỏ lạc BTS 39 Hình 10: Ảnh chụp SEM than vỏ lạc KBT 39 Hình 11:Phổ FTIR than sinh học chế tạo từ vỏ lạc 40 Hình 12: Phổ EDS than vỏ lạc BTT 41 Hình 13: Phổ EDS than vỏ lạc KBT 42 Hình 14: Phổ EDS than vỏ lạc BTS 42 Hình 15: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu hấp phụ PO43- 43 Hình 16: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu hấp phụ NH4+ 44 Hình 17: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu hấp phụ NO3- 45 Hình 18: Ảnh hưởng pH đến hiệu hấp phụ PO43- 46 Hình 19: Ảnh hưởng pH đến hiệu hấp phụ NH4+ 47 Hình 20: Ảnh hưởng pH đến hiệu hấp phụ NO3- 48 Hình 21: Ảnh hưởng nồng độ PO43- đến khả hấp phụ BTT 49 Hình 22: Ảnh hưởng nồng độ PO43- đến khả hấp phụ BTS 50 Hình 23: Ảnh hưởng nồng độ PO43- đến khả hấp phụ KBT 50 Hình 24: Ảnh hưởng nồng độ NO3- đến khả hấp phụ BTT 51 Hình 25: Ảnh hưởng nồng độ NO3- đến khả hấp phụ BTS 51 Hình 26: Ảnh hưởng nồng độ NO3- đến khả hấp phụ KBT 52 Hình 27: Ảnh hưởng nồng độ NH4+ đến khả hấp phụ BTT 53 Hình 28: Ảnh hưởng nồng độ NH4+ đến khả hấp phụ BTS 53 Hình 29: Ảnh hưởng nồng độ NH4+ đến khả hấp phụ KBT 54 Hình 30: Ảnh chụp SEM than vỏ lạc BTT trước hấp phụ 56 Hình 31: Ảnh chụp SEM than vỏ lạc BTT sau hấp phụ 56 Hình 32: Ảnh chụp SEM than xơ dừa BTT trước hấp phụ 56 Hình 33: Ảnh chụp SEM than xơ dừa BTT sau hấp phụ 57 Hình 34: Phổ EDS than sinh học BTT chế tạo từ vỏ lạc trước hấp phụ 58 Hình 35: Phổ EDS than sinh học BTT chế tạo từ vỏ lạc sau hấp phụ 58 MỞ ĐẦU Những năm gần đây, tăng trưởng nhanh ngành chăn nuôi Việt Nam, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế mang lại, ngành chăn nuôi làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư hệ sinh thái tự nhiên Trong nước thải chăn nuôi, hàm lượng chất hữu cơ, N, P coliform cao Hiện nước ta, xử lý nước thải chăn nuôi lợn chủ yếu xử lý công nghệ biogas hồ sinh học Ưu điểm bể biogas sản xuất nguồn lượng khí sinh học để thay phần nguồn lượng khác xử lý phần ô nhiễm nước thải Tuy nhiên nước thải sau biogas chứa lượng lớn chất hữu vi sinh vật, chưa đáp ứng tiêu chuẩn thải quốc gia ngành COD, tổng N tổng P Kết khảo sát Viện KH&CN Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2009) cho thấy, giá trị COD, TN, TP nước thải chăn nuôi lợn cao, với giá trị tương ứng 2500 – 12120 mgO/L, 185 – 4539 mg/L, 28 – 831 mg/L Hồ sinh học xử lý N P hiệu thấp, cần diện tích lớn thời gian lưu lâu N P yếu tố gây phú dưỡng cho thuỷ vực tiếp nhận dẫn đến suy giảm chất lượng nước, đặc biệt lượng oxy hòa tan gây chết sinh vật thủy sinh Việc xử lý chúng gây chi phí tốn chúng yếu tố dinh dưỡng cần thu hồi để sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Việt Nam đất nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời với nông nghiệp lúa nước cần lượng phân bón lớn cho trồng Hiện lượng N, P phân bón khống có chi phí khoảng 7.000-8.000 đồng/kg Lượng phân bón khơng hấp thụ hết vào môi trường làm đất chai cứng, bị rửa trôi hay thấm rút gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm, bị bay gây ô nhiễm khơng khí Do vậy, cần nguồn phân bón thân thiện với mơi trường có khả lưu trữ dinh dưỡng cho đất vừa hạn chế việc sử dụng phân bón vừa tiết kiệm chi phí cho người nơng dân 51 Taha, Amer, Elmarsafy, and Elkady (2014), "Adsorption of 15 different pesticides on untreated and phosphoric acid treated biochar and charcoal from water" Journal of Environmental Chemical Engineering, 2(4): pp 2013-2025 52 Takaya C.A, Fletcher L.A, Singh S., Okwuosa U.C and A.B Ross (2016), Recovery of phosphate with chemically modified biochars, Journal of Environmental Chemical Engineering 4, pp 1156-1165 53 Usman A R A (2015), "Chemically modified biochar produced from conocarpus waste increases NO3 removal from aqueous solutions" Enviromental Geochemistry and health 54 Wang, L., Guo, Z.Y., 2009 The biological fermentation bed raises pigs technical the application present situation Livestock Poultr Ind 3, 006 55 Wang, Guo, Shen, Yang, Zhang, Zeng, Wang, Xiao, and Deng (2015), "Biochar produced from oak sawdust by Lanthanum (La)-involved pyrolysis for adsorption of ammonium (NH4+), nitrate (NO3−), and phosphate (PO43−)" Chemosphere, 119: pp 646-653 56 Winsley P (2007), “Biochar and bioenergy production for climate change mitigation”, New Zealand Science Review, vol 64(1) 57 Xie, Chen, Xu, Zheng, and Zhu (2014), "Adsorption of sulfonamides to demineralized pine wood biochars prepared under different thermochemical conditions" Environmental Pollution, 186: pp 187-194 58 Yang M (2012), "Synthesis of porous MgO-biochar nanocomposites for removal of phosphate and nitrate from aqueous solution" Chemical Engineering Journal, 210: pp 26-32 59 Yokoyama R (2007), "Nitrate nitrogen adsorption of the functional charcoal prepared from plant waste" International Symposium on EcoTopia ScienceInternational Symposium on EcoTopia Science 60 Xu R K., Xiao S C., J H Yuan and A Z Zhao (2011),Adsorption of methyl violet from aqueous solutions by the biochars derived from crop residues, Bioresource Technology 102 (22), pp 10293-10298 69 61 Zhang M., B Gao, Y Yao, Y Xue and M Inyang (2012), “Synthesis of porous MgO biochar nanocomposites for removal of phosphate and nitrate from aqueous solutions”, Chemical Engineering Journal, 210, pp 26–32 62 Zhang, Zhu, Shi, Li, Li, Lü, and Li (2017), "Efficient removal of lead from solution by celery-derived biochars rich in alkaline minerals" Bioresource Technology, 235: pp 185-192 63 Zhao, B., Li, J., Leu, S.-Y., 2014 An innovative wood-chip-framework soil infiltrator for treating anaerobic digested swine wastewater and analysis of the microbial community Bioresour Technol 173, 384–391 64 Yokoyama R, Hayashi S, Nakanishi M, Takada J (2007), Nitrate nitrogen adsorption of the functional charcoal prepared from plant waste International Symposium on EcoTopia Science 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔi PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 71 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN TT Tên chủ hộ Chú Khang Địa Đồng Du Số lƣợng vật nuôi (con) Chú Hùng Đồng Du Đồng Du Đồng Du Chú Toàn Đồng Du xử lý thải đầu Lợn cấn: 23 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 3m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 4m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn cấn: 30 Lợn cấn: 18 Lợn cấn: 20 Lợn con: 30 hầm Nước có màu xám Lợn nái: 10 Chú Tân Đặc trƣng nƣớc Nước thải > Hố ga > Lợn con: 20 Biện pháp thu gom Thể tích: Lợn nái: Chú Thắng (m3/ngày) Thông tin 2m3/ngày, nước Lợn con: 18 lƣợng sử dụng Lợn nái: Lợn nái:8 Nguồn nƣớc Lợn nái: 1m3/ngày, nước Lợn cấn: 10 giếng khoan Thể tích: 10m3 Lợn nái: Chú Hoạt Đồng Du 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 10 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 30 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 20 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 4m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 24 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 26 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn cấn: 15 Lợn con: 10 Chú Hà Chú Đôn Đồng Du Đồng Du Lợn nái:2 Chú Độ Đồng Du Lợn cấn:50 Lợn con: 10 10 11 12 13 Chú Đạt Chú Đoàn Chú Hiền Chú Động Đồng Du Đồng Du Mỹ Lộc Mỹ Thọ Lợn cấn:35 Lợn cấn: 28 14 15 Chú Dũng Anh Trung Đồng Du Đồng Du Lợn nái: 3m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 32 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn cấn: 25 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 10 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 4m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 0,5m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn cấn: 22 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 17 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 16 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 26 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 15 0,5m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn nái: 16 Anh Tồn Đồng Du Lợn cấn:37 Lợn con: 15 17 18 19 20 Anh Thạch Anh Ngọc Anh Bảo Anh Báu Đồng Du Đồng Du Đồng Du Đồng Du 21 Anh Trọng Bình Lục 22 Anh Tuấn Bình Lục Lợn nái: 15 Lợn cấn: 37 23 24 Anh Bình Anh Bạo Đồng Du Đồng Du giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn cấn: 32 3m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 10 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 4m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 10 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 60 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái:3 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn:20 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái:5 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 18 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn cấn: 17 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 23 Lợn nái: 25 Anh Mạnh Đồng Du Lợn cấn: 23 Lợn con: 15 26 27 Anh Phóng Anh Hùng Đồng Du Đồng Du Lợn nái:4 28 Chú Dũng Đồng Du Lợn cấn:16 Lợn con: 10 29 Anh Vĩnh Bình Lục 30 Anh Bình Lục Cường 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Anh Vĩnh Anh Lâm Anh Tuyên Anh Hải Anh Vĩnh Anh Lành Anh Thành Anh Khởi Anh Sơn Bình Lục Bình Lục Bình Lục Bình Lục Bình Lục Bình Lục Bình Lục Đồn Xá Đồn Xá Lợn con: 10 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 26 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 3m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 14 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 18 1,5m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 20 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 19 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái:5 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 12 giếng khoan 12 m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái:2 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 25 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 12 1,5m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 34 Lợn cấn: 23 40 Anh Việt Lợn con: 23 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 20 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 3m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 1,5m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 20 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 15 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Bình Lợn nái:10 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Nghĩa Lợn cấn:30 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Bình Lợn nái: 2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Nghĩa Lợn con: 15 giếng khoan 10m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Bình Lợn nái: 120 10m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Nghĩa Lợn con: 200 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái: 180 9m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: 100 giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Đồn Xá Lợn nái: 41 Anh Thủy Đồng Du Lợn cấn: 21 Lợn con: 42 43 44 45 46 47 Anh Thực Chú Minh Bác Cường Bác Long Anh Phúc Anh Hiệu Đồng Du Đồng Du Tràng An 48 Chú Ngọc Tràng An 2-3m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12 m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ 1-2m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Mương mùi nhẹ Lợn nái:7 4m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn:56 giếng khoan 12 m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 5m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn cấn: 89 giếng khoan 12 m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn nái: 15 1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám Lợn con: giếng khoan 12m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ 0,5-1m3/ngày, nước Thể tích: Nước thải > Hố ga > Nước có màu xám giếng khoan 10 m3 Hầm Biogas > Ao bèo mùi nhẹ Lợn cấn: 26 Lợn nái: 49 Mai Anh Tràng An Lợn cấn: 20 Lợn con: 30 50 51 52 53 Chú Thăng Chú Thặng Chú Hường Cô Loan Đinh Xá Đinh Xá Đinh Xá Đinh Xá Lợn nái: 10 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI Ngày lập:……… ………………… THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ Địa Số điện thoại Quy mô chăn nuôi Lợn nái (con) Lợn cấn (con) Lợn (con) Ngày tắm lần? Vệ sinh chuồng trại lần? Mỗi lần định kỳ sử Quy trình chăn ni dụng khoảng lít nước? Phân nước thải tách riêng hay lẫn lộn? Biện pháp thu gom xử VD: Nước thải dẫn trực tiếp đến hầm Biogas/ Ao bèo đường ống lý nước thải Mẫu hình Bể Biogas Hình Hình Hình Hình Hình Thể tích hầm Biogas 9.Nước thải sau xử lý Ao bèo thải đâu? Cống nước chung - Ao bèo có diện tích bao nhiêu? 10 Đặc trưng nước thải Có màu ( .) Có mùi đầu (mùi, màu) - Lượng nước thải lớn 12 Yếu tố gây thất bại - Nước thải lẫn nhiều phân - Khác: PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU VỎ LẠC RỬA SẠCH PHƠI KHÔ MẦU NƢỚC THẢI BAN ĐẦU XƠ DỪA PHƠI KHÔ VỎ LẠC, XƠ DỪA ĐƢỢC NGHIỀN VỎ LẠC, XƠ DỪA SAU NGHIỀN VẬT LIỆU ĐƢỢC NUNG VẬT LIỆU NGÂM TẨM AXIT VẬT LIỆU NGÂM 24H VẬT LIỆU ĐƢỢC SẤY KHÔ VẬT LIỆU SAU KHI BIẾN TÌNH VẬT LIỆU SAU KHI BIẾN TÍNH XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN PO43- ĐƢỜNG CHUẨN PO43- XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN NO3- ĐƢỜNG CHUẨN NO3- MẪU SAU LẮC ĐƢỢC LỌC MẪU SAU LẮC ĐƢỢC LỌC KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NH4+ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NH4+ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI PO43- KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI PO43- KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NO3- KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NO3- ... ? ?Nghi? ?n cứu thu hồi N P từ n? ?ớc thải ch? ?n nuôi sau biogas than sinh học chế tạo từ phụ phẩm n? ?ng nghi? ?p? ?? có mục tiêu đánh giá khả thu hồi N P n? ?ớc thải ch? ?n nuôi sau biogas than sinh học chế tạo. .. HỌC QUỐC GIA HÀ N? ??I TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHI? ?N - NGUY? ?N THỊ HI? ?N NGHI? ?N CỨU THU HỒI N VÀ P TỪ N? ?ỚC THẢI CH? ?N NUÔI SAU BIOGAS BẰNG THAN SINH HỌC CHẾ TẠO TỪ PHỤ PHẨM N? ?NG NGHI? ?P. .. cho ngu? ?n nước ti? ?p nh? ?n, d? ?n đ? ?n ảnh hưởng đ? ?n hệ sinh thái thu? ?? sinh vật ngu? ?n nước ngầm Việt Nam đất n? ?ớc có truy? ?n thống n? ?ng nghi? ?p lâu đời với n? ?ng nghi? ?p lúa n? ?ớc c? ?n lượng ph? ?n b? ?n lớn

Ngày đăng: 26/02/2021, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan