1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 bước văn 12 học kỳ 2

223 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,6 MB
File đính kèm giáo án Văn 12 học kỳ 2.rar (227 KB)

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12Học kỳ IITuầnTiếtTên chương, bài19555657Vợ chồng A Phủ (Trích)20585960Viết bài số 5: Nghị luận văn họcNhân vật giao tiếp (đọc thêm)21616263Vợ nhặtNghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi22646566Rừng xà nuĐọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ23676869Những đứa con trong gia đìnhTrả bài số 5. Ra đề bài số 6: Nghị luận văn học (Bài làm ở nhà)24707172Chiếc thuyền ngoài xaThực hành về hàm ý25737475Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (Trích)Một người Hà Nội (Trích)Thực hành về hàm ý (Tiếp) 26767778ThuốcRèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận27798081Số phận con người (Trích)Trả bài viết số 628828384Ông già và biển cả (Trích)Diễn đạt trong văn nghị luận29858687Hồn Trương Ba da hàng thịt (Trích)Diễn đạt trong văn nghị luận (Tiếp)30888990Nhìn về vốn văn hoá dân tộcPhát biểu tự do31919293Phong cách ngôn ngữ hành chínhVăn bản tổng kết32949596Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữÔn tập và làm văn33979899 Giá trị văn học và tiếp nhận văn họcTổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ34100 101 102Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữÔn tập phần văn học35103104105Kiểm tra học kỳ IITrả bài kiểm tra học kỳ II

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Học kỳ II Tuần Tiết 19 55-56 57 20 58-59 60 21 61-62 63 22 64-65 66 23 67-68 69 24 70-71 72 25 73-74 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên chương, Vợ chồng A Phủ (Trích) Viết số 5: Nghị luận văn học Nhân vật giao tiếp (đọc thêm) Vợ nhặt Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Rừng xà nu Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ Những đứa gia đình Trả số Ra đề số 6: Nghị luận văn học (Bài làm nhà) Chiếc thuyền xa Thực hành hàm ý Đọc thêm: - Mùa rụng vườn (Trích) - Một người Hà Nội (Trích) 75 Thực hành hàm ý (Tiếp) 76-77 Thuốc 78 Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận 79-80 Số phận người (Trích) 81 Trả viết số 82-83 Ông già biển (Trích) 84 Diễn đạt văn nghị luận 85-86 Hồn Trương Ba da hàng thịt (Trích) 87 Diễn đạt văn nghị luận (Tiếp) 88-89 Nhìn vốn văn hố dân tộc 90 Phát biểu tự 91-92 Phong cách ngơn ngữ hành 93 Văn tổng kết 94-95 Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 96 Ơn tập làm văn 97-98 Giá trị văn học tiếp nhận văn học 99 Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ 100 Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ 101 - 102 Ôn tập phần văn học 103-104 Kiểm tra học kỳ II 105 Trả kiểm tra học kỳ II Tuần 19 : Tiết 55, 56,57 – Đọc văn VỢ CHỒNG A PHỦ ( Trích – TƠ HỒI ) Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức -Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất phong kiến, thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt đồng bào vùng cao -Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ… II Về kĩ - Tóm tắt tác phẩm; - Phân tích nhân vật tác phẩm tự III Về thái độ Cảm thông với nỗi thống khổ người Tây Bắc ách thống trị thực dân phong kiến, cảm phục sức sống mãnh liệt, trân trọng khát vọng tự người dân lao động IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn xuôi đại Việt Nam ( 19451954) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật truyện truyện chủ đề; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh, phim Vợ chồng A Phủ, ; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà II Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình Trong thơ Tiếng hát tàu, nhà thơ Chế Lan Viên có viết “Tậy Bắc ơi, người mẹ học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học hồn thơ” Vâng Tây Bắc nguồn cảm hứng vô tận để nhà thơ, nhà văn tìm đến sáng tác để trả lời câu hỏi Một nhà văn sau cách mạng có - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt duyên nợ sâu nặng với mảnh đất Tơ Hồi Với Truyện Tây bắc, ông đưa ta nơi - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu đoạn phim phim Vợ chồng A Phủ, nghe hát Chỉ có người (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Tơ Hồi + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: “máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, nơi mà nhận vật Mị A Phủ sống ngày tăm tối ách thống trị bọn chúa đất miền núi Và họ vùng lên đấu tranh, theo cách mạng… II Hoạt động – Hình thành kiến thức I Vài nét chung Tác giả: a Cuộc đời: - Tên khai sinh: Nguyễn Sen Sinh năm: 1920 - Quê nội Thanh Oai- Hà Đông b Sáng tác văn học: -Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại - 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… Tác phẩm: a Xuất xứ: - Vợ chồng A Phủ (1952) kết chuyến đội giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 - Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích SGK phần Vài nét chung tác giả, tác phẩm - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức tác giả, tác phẩm - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: +Nêu nét tác giả? + Nêu xuất xứ, tóm tắt tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá b Tóm tắt tác phẩm (phần 1) HS đọc phần Tiểu dẫn, dựa vào hiểu biết thân để trình bày nét về: - Cuộc đời, nghiệp văn học phong cách sáng tác Tơ Hồi - Xuất xứ truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi GV tích hợp kiến thức địa lí ( Tây Bắc), kiến thức lịch sử ( giải phóng Tây bắc kháng chiến chống Pháp) để giúp HS hiểu hoàn cảnh sáng tác GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cốt truyện Trên sở đọc chuẩn bị nhà, HS tóm tắt tác phẩm (Tích hợp kiến thức Làm Văn 10: Túm tt bn t s) - Mị, cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng ự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng nhng trở nên tê liệt, chØ "lïi lịi nh rïa nu«i xã cưa" - Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi nhng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà - A Phủ bất bình trớc A Sử nên đà đánh bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí - Không may hổ vồ bò, A Phủ đà bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết - Mị đà cắt dây trói cho A Phủ, ngời chạy trốn đến Phiềng Sa 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức số phận Mị - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: + Mị xuất dòng truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Em hình dung cảm nhận điều nhân vật đoạn văn mở đầu tác phẩm? +Em hiểu nghĩa khái niệm “con dâu gạt nợ” nào? Từ hiểu dễ dàng sống Mị vai trò vợ A Sử, nhà thống lí sao? Qua đây, tác giả muốn phản ánh thực xã hội gì? +Đọc đoạn văn thể nỗi đau tinh thần Mị? +Thái độ Mị lúc nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá II Đọc - hiểu văn Nhân vật Mị: a Cuộc sống thống khổ: ( Cuộc đời làm dâu gạt nợ) * Trước bị bắt vè làm dâu trừ nợ cho nhà thống lí PaTra: Mị cô gái trẻ, đẹp, yêu đời: * Từ bị bắt làm dâu trừ nợ: nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống ( lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…) -Thời gian: "Đã năm", "từ năm cô không nhớ …" khơng cịn ý thức thời gian, khơng ý thức đời làm dâu gạt nợ -Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa… khe suối Căn buồng kín mít Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… - Hành động, dáng vẻ bên ngoài: + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc … + Trốn nhà, định tự tử … + Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc ngày đêm -Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ "mình ngồi cai lỗ vuông mà trông đến chết thơi…" + Ngày Tết: chẳng buồn chơi…  Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với HS trả lời cá nhân: dâu cúi mặt không gian guồng − Con dâu nói quan hệ với thống lí Pá chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngoài) Tra – cha đẻ A Sử Nghĩa Mị trở thành người thân, người nhà chúng – gia đình giàu có, quyền thế, sang trọng Hồng Ngài − Nhưng Mị lại dâu gạt nợ, đem thân thay cha mẹ trả nợ tiền vay cưới cha mẹ − Như vậy, hình thức bên ngồi dâu, thực chất nợ, nơ tì nô lệ không công cho cha Pá Tra – A Sử − Nhưng hôn nhân bất đắc dĩ, miễn cưỡng, gò ép tủi nhục nước mắt thực theo phong tục cướp vợ truyền thống người Mơng Có điều, dâu khơng tự nguyện có khoảnh khắc tình yêu, hạnh phúc nào! − Cuộc sống Mị nhà Pá Tra sống kẻ đầy tớ, nơ tì khơng cơng, bị cơng việc khổ sai nặng nhọc liên tục hành hạ từ thể xác đến tinh thần Thời gian biến Mị thành máy, bóng câm lặng, đơn, buồn rười rượi, rùa xó cửa, thế, già, đến chết! − Qua đoạn đời số phận Mị, tác giả phản ánh trung thực thực tăm tối, tàn bạo bất cơng xã hội miền núi phía Bắc nước ta thời thuộc Pháp trước cách mạng Số phận cay đắng đáng thương Mị đời hàng nghìn vạn phụ nữ dân tộc người ách thống trị bọn thực dân Pháp bọn lang đạo, phìa tạo, thống lí tay sai Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc; Sức phản kháng mạnh mẽ - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc; Sức phản kháng mạnh mẽ - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, liên mơn để tìm hiểu văn - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: Những tác nhân thức dậy Mị lòng ham sống khát khao hạnh phúc mãnh liệt đêm tình mùa xn Hồng Ngài? Nhóm 2:Phân tích diễn biến tâm lí, hành động Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…khơng hy vọng có đổi thay b Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: - Thời gái: Vốn cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình u đẹp - Mùa xn đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) +Nghe - nhẩm thầm-hát + Lén uống rượu-lòng sống ngày trước + Thấy phơi phới trở lại- vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần) Khát vọng sống trỗi dậy - Mị muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc,…) nhân vật Mị đêm tình mùa xn? Từ đó, nhận xét thành công nghệ thuật tả cảnh, tả tậm trạng nhân vật Tơ Hồi Nhóm 3: Ngun nhân khiến Mị có hành động cắt dây trói cho A Phủ? Vì Mị chạy A Phủ? Nhóm 4: Giá trị nhân đạo thể nhân vật Mị mà Tơ Hồi muốn nêu lên gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn 4.Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật A Phủ - Mục tiêu: tìm hiểu nhân vật A Phủ - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: + Vì nói A Phủ nhân vật có số phận đặc biệt? + Nhân vật A Phủ có tính cách đặc biệt nào? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh A Phủ đánh A Sử? + Khi trở thành người làm cơng gạt nợ, tính cách A Phủ nào? Có thay đổi so với trước hay khơng? + Tính cách A Phủ cịn bộc lộ chi tiết nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày - Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo + Như khơng biết bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo … +Vùng - sợ chết Khát vọng sống vô mãnh liệt c Sức phản kháng mạnh mẽ: - Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vơ cảm”: " A Phủ có chết thơi " - Khi nhìn thấy “dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ: + Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người + Mị nhận tội ác bọn thống trị “ chúng thật độc ác” => thương mình,->thương người, từ vơ cảm đến đồng cảm - Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… thơi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải cho đời + Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho + Hành động có ý nghĩa định đời Mịlà kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ b Nhân vật A Phủ * Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) - Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị bắt bán - bỏ trốn - Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, khơng thể lấy vợ nghèo +Dám đánh quan Bị phạt vạ  làm tớ cho nhà thống lý + Bị hổ ăn bị  Bị cởi trói, bị bỏ đói… * Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… - Bị trói: Nhay đứt vòng dây mây quật sức vùng chạy  Khát khao sống mãnh liệt Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá Giá trị tác phẩm - Mục tiêu: Rút giá trị thực nhân đạo tác phẩm - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: + Nhận xét nghệ thuật thể nhân vật A Phủ Tơ Hồi? + Nhận xét giá trị thực nhân đạo tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đơi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS tổng kết - Mục tiêu: Tổng kết nghệ thuật ý nghĩa văn - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: + Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? + Nêu ý nghĩa văn bản? +Liên hệ: Vợ chồng A Phủ câu chuyện đôi trai gái người Mông miền núi cao Tây Bắc cách chục năm Tuy nhiên , nhiều vấn đề đặt từ câu chuyện không chuyện hơm qua mà cịn chuyện hơm Em nghĩ điều này? Giá trị tác phẩm: a.Giá trị thực: - Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo - Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi b Giá trị nhân đạo: - Thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mang; - Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: a Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm tư,…) b Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo c Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi d Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ, … Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đơi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá III Hoạt động thực hành ĐÁP ÁN - Mục tiêu: làm tập trắc nghiệm [1]='c' - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm [2]='b' - Sản phẩm: làm tự luận - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao [3]='c' câu trắc nghiệm Câu hỏi 1: Trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh “nắm ngón” nhắc đến lần? a Một lần b Hai lần c Ba lần d Bốn lần Câu hỏi 2: Tơ Hồi miêu tả buồng Mỵ sau: “Ở buồng Mỵ nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Ý nghĩa sâu sắc hình ảnh gì? a Qua khơng gian sống để tơ đậm nỗi khổ nhân vật b cho thấy Mỵ phải sống kiếp tù nhân va dần ý thức người c Lên án đối sử tàn nhẫn nhà thống lí Mỵ d Cho thấy Mỵ khong hưởng chút hạnh phúc Câu hỏi 3: Chi tiết phản kháng lại kiếp sống tủi nhục Mỵ? a Có đến hàng tháng, đêm Mỵ khóc b Ngày tết, Mỵ uống ruợu Mỵ lấy hũ ruợu, uống ừng ực bát c Mỵ khơng cịn tưởng đến Mỵ ăn ngón để tự tử d Mỵ chuẩn bị để chơi xuân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực Câu : Đoạn văn viết theo phương nhà) thức tự Câu : Đoạn văn kể lại hành động trói – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo Mị A Sử đêm mùa xuân Mị muốn – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà chơi – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân Câu : Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp – Tiến trình thực hiện: điệu nhanh Bằng hình thức này, tác giả cho thấy Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, GV giao nhiệm vụ: thục, tưởng việc làm thường Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : "Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm xuyên, quen thuộc A Sử Qua A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại" (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật ? + Tìm nghe hát “Chỉ có hai người” + Tìm Yutube viết cảm nhận phim “Vợ chồng A Phủ” Viết cảm nhận sau xem phim nghe hát Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: - Giá trị nhân đạo tác phẩm - Giá trị nghệ thuật tác phẩm Dặn dò - Học thuộc luận sức sống tiềm tàng Mị - Chuẩn bị “Nhân vật giao tiếp” (Giảm tải- tự học có hướng dẫn) - Yêu cầu: + Trả lời câu hỏi ngữ liệu + Từ ngữ liệu đó, nhạn xét vai trị nhân vật giao tiếp + Làm tập phần luyện tập 10 - Phương thức: hoạt động cá nhân - Sản phẩm: làm - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao câu trắc nghiệm Câu 1: Dịng nêu khơng giá trị văn học: a/ Giá trị nhận thức b/ Giá trị giáo dục c/Giá trị thực d/ Giá trị thẩm mĩ Câu 2: Dòng nêu tính chất tiếp nhận văn học a/ Tính cá thể hố, chủ động, tích cực b/Tính đa dạng, khơng thống c/ Tính hàm súc, đa nghĩa d/ Gồm a b Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực + Dựa vào kiến thức tiếp nhận văn học để đưa nhà) quan điểm riêng, đồng tình hay khơng đồng tình phải lập luận chắn – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : + Ca dao có câu: Có xáo xáo nước trong/ Đừng xáo nước đục đau lịng cị Có ý kiến cho hình ảnh cị khép ca dao cách xưng hơ cị với bề ( Ơng ơng vớt tơi nao) Nhưng có ý cho Cị cị Anh/ chị tiếp nhận vấn đề nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) 209 D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Chọn tác phẩm văn học, phân tích để tìm giá trị tác phẩm - Chọn tác phẩm văn học, tự cảm nhận đánh giá cấp độ tiếp nhận tác phẩm văn học Dặn dị: Soạn Tổng kết phần tiếng Việt Rút kinh nghiệm: 210 Ngày soạn: 12/4/2019 Tiết: 99 Tiếng Việt: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Các nhân tố hoạt động giao tiếp - Các trình giao tiếp - Các thành phần nghĩa câu - Quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - Giữ gìn sáng Tiếng Việt II Về kĩ - Kĩ phân tích lĩnh hội văn - Kĩ sử dụng ngơn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp - Kĩ sử dụng ngôn ngữ… III Về thái độ Việc giữ gìn sáng Tiếng Việt IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến hoạt động ngôn ngữ - Năng lực đọc – hiểu văn liên quan đến hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giao tiếp ngôn ngữ tác phẩm văn học đời sống; - Năng lực tạo lập văn B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà II Chuẩn bị học sinh Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, ngồi phân mơn Đọc hiểu văn làm - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình văn, cịn tiếp cận Tiếng Việt Đây học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức phân môn quan trọng, sửng dụng tiếng Việt lĩnh hội tạo lập văn học để trả lời câu hỏi - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi Hôm nay, tổng kết để ghi nhớ 211 - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt kiến thức học phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức TRỊ CHƠI Ơ CHỮ liên quan đến tiếng Việt ( nhân tố hoạt động giao tiếp, ngữ cảnh…) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Trả lời để tìm chữ phù hợp 1: Tìm hiểu kiến thức tiếng Việt học - Mục tiêu: Giải vấn đề, tổng kết kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: 1) Giao tiếp gì? Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? 2) Phân biệt khác biệt ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết? 3) Thế ngữ cảnh? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? 4) Nhân vật giao tiếp có vai trị đặc điểm gì? 212 I Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ + Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động + Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động bao gồm hai trình: trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện; trình lĩnh hội văn người nghe hay người đọc thực Hai q trình diễn đồng thời địa điểm (hội thoại), thời điểm khoảng không gian cách biệt (qua văn viết) Nói viết Hai dạng nói viết có khác biệt: + Về điều kiện để tạo lập lĩnh hội văn + Về đường kênh giao tiếp + Về loại tín hiệu (âm hay chữ viết) + Về phương tiện phụ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử điệu ngơn ngữ nói dấu câu, kí hiệu văn tự, mơ hình bảng biểu ngôn ngữ viết) + Về dùng từ, đặt câu tổ chức văn bản,… Ngữ cảnh + Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn + Ngữ cảnh bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), thực đề cập đến văn cảnh Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luân phiên lượt lời Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm 5) Tại nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân? 6) Thế nghĩa câu? Câu có thành phần nghĩa? Là thành phần nào? Đặc điểm thành phần? 7) Làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? phương diện: vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa,… Những đặc điểm ln chi phối nội dung cách thức giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung xã hội để tạo lời nóinhững sản phẩm cụ thể cá nhân Trong hoạt động đó, nhân vật giao tiếp vừa sử dụng yếu tố hệ thống ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ nét riêng lực ngôn ngữ cá nhân Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời làm giàu thêm cho tài sản Nghĩa câu Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa + Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt + Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái Nghĩa việc ứng với việc mà câu đề cập đến Nghĩa tình thái thể thái độ, tình cảm, nhìn nhạn, đánh giá người nói việc người nghe Giữ gìn sáng tiếng Việt Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp cần có ý thức, thói quen kĩ giữ gìn sáng tiếng Việt: + Mỗi cá nhân cần nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực + Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức chung + Khi cần thiết tiếp nhận yếu tố tích cực ngôn ngữ khác, cần chống lạm dụng tiếng nước Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá - HS ôn tập lại kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sở câu hỏi gợi ý GV Luyện tập II Luyện tập - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức để luyện tập Sự đổi vai luân phiên lượt lời hoạt - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, động giao tiếp lão Hạc ơng giáo: liên mơn để tìm hiểu văn Lão Hạc (nói) Ơng giáo (nói) - Phương thức: hoạt động nhóm - Cậu vàng đời rồi, - Cụ bán rồi? - Sản phẩm: Hs đưa kết ơng giáo ạ! - Tiến trình thực hiện: - Bán rồi! Họ vừa bắt - Thế cho bắt a? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: xong GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát - Khốn nạn… - Cụ tưởng … phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân khơng ngờ tơi nỡ tâm làm kiếp tích lừa nó! khác - Gv yêu cầu HS đọc đoạn trích (SGK) phân 213 tích theo yêu cầu: 1) Phân tích đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết nào? (lời nhân vật lời tác giả) 2) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt? Phân tích chi phối điều đến nội dung cách thức nói lượt lời nói lão Hạc 3) Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy biết chết!" 4) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn - Sau câu hỏi, GV nhận xét nêu câu hỏi - HS đọc kĩ đoạn trích, thảo luận yêu cầu đặt ra, phát biểu ý kiến tranh luận trước lớp 214 - Ơng giáo nói - Kiếp phải! kiếp thôi… chăng? chẳng hạn! - Thế thì… kiếp cho thật sung sướng? Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết: + Hai nhân vật: lão Hạc ông giáo luân phiên đổi vai lượt lời Lão Hạc người nói trước kết thúc sau nên số lượt nói lão cịn số lượt nói ơng giáo Vì tức thời nên có lúc ơng giáo chưa biết nói gì, "hỏi cho có chuyện" (Thế cho bắt à?) + Đoạn trích đa dạng ngữ điệu: ban đầu lão Hạc nói với giọng thơng báo (Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ!), tiếp đến giọng than thở, đau khổ, có lúc nghẹn lời (…), cuối giọng đầy chua chát (…) Lúc đầu, ông giáo hỏi với giọng ngạc nhiên (- Cụ bán rồi?), giọng vỗ an ủi cuối giọng bùi ngùi + Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp cịn sử dụng phương tiện hỗ trợ, nhân vật lão Hạc: lão "cười mếu", "mặt lão co dúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra… ) + Từ ngữ dùng đoạn trích đa dạng từ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu đâu, ra,…) + Về câu, mặt đoạn trích dùng câu tỉnh lược (Bán rồi! Khốn nạn…Ông giáo ơi!), mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp (Này! Ơng giáo ạ! Cái giống khơn! Thì tơi tuổi đầu cịn đánh lừa chó., …) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt chi phối đến nội dung cách thức giao tiếp: + Lão Hạc lão nông nghèo khổ, cô đơn Vợ chết Anh trai bỏ làm ăn xa Lão Hạc có "cậu vàng" "người thân" Ơng giáo trí thức nghèo sống nơng thơn Hồn cảnh ơng giáo bi đát Quan hệ ông giáo lão Hạc quan hệ hàng xóm láng giềng Lão Hạc có việc tâm sự, hỏi ý kiến ơng giáo + Những điều nói chi phối đến nội dung cách thức nói nhân vật Trong đoạn trích, lời thoại thứ lão Hạc ta thấy rõ: - Nội dung lời thoại: Lão Hạc thông báo với ông giáo việc bán "cậu vàng" - Cách thức nói lão Hạc: "nói ngay", nói ngắn gọn, thông báo trước hô gọi (ông giáo ạ!) sau - Sắc thái lời nói: Đối với việc (bán chó), lão Hạc vừa buồn vừa đau (gọi chó "cậu vàng", coi việc bán giết nó: "đi đời rồi") Đối với ơng giáo, lão Hạc tỏ kính trọng ơng giáo tuổi có vị hơn, hiểu biết (gọi "ông" đệm từ "ạ" cuối) Nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy cu cạu biết chết!": - Nghĩa việc: thông báo việc chó biết chết (cu cậu biết chết) - Nghĩa tình thái: + Người nói yêu quý chó (gọi "cu cậu" + Việc chó biết chết bất ngờ (bấy giờ… biết là…) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao: + Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật hoạt động giao tiếp trực tiếp có luân phiên đổi vai lượt lời, có hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,… Có chưa hiểu, hai nhân vật trao đổi qua lại + Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao bạn đọc hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn thời điểm không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thông báo, gửi gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ý định tạo lập nhà văn 1c,2a III Hoạt động thực hành - Mục tiêu: làm tập đọc hiểu - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm tự luận - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao câu trắc nghiệm Câu 1: Hoạt động giao tiếp bao gồm trình 215 đây? a/ Q trình nói q trình nghe b/ Q trình viết văn trình lĩnh hội văn c/Quá trình tạo lập văn trình lĩnh hội văn bản; d/ Q trình phát thơng tin q trình tiếp nhận thơng tin Câu 2: Để lĩnh hội thấu đáo văn bản, người ta dựa vào yếu tố nào? a/ Ngữ cảnh giao tiếp b/ Nhân vật giao tiếp c/ Hoạt động giao tiếp d/ Văn cảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực - Nhân vật giao tiếp: nhà) + Người nói: Cụ Mết + Người nghe: dân làng Xô Man – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh - Bối cảnh giao tiếp: + Hẹp: Một đêm làng Xô Man Tây Nguyên nhà + Rộng: Cuộc kháng chiến chống Mĩ – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân - Hiện thực nói đến: – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 + Với cụ Mết: lời dạy chân lí: phải – Tiến trình thực hiện: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : phản cách mạng + Xác định ngữ cảnh câu nói cụ Mết + Với dân làng: lời kêu gọi vùng lên chiến truyện Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành): đấu chiến thắng qn thù Chúng cầm súng, phải cầm giáo Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh - Văn cảnh: toàn phần văn trước đó; giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Tự lập tổng kết khác Dặn dò: Chuẩn bị Tổng kết làm văn Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà : Giao cho tổ chuẩn bị nội dung Tổ : Các kiểu văn học THPT Tổ : Các bước trình viết văn nói chung Tổ : Viết văn nghị luận Tổ : Viết nghị luận xã hội nghị luận văn học Rút kinh nghiệm: 216 217 Ngày soạn: 17/4/2019 Tiết: 102 Tiếng Việt: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức - Kiến thức nguồn gốc, quan hệ họ hàng trình phát triển tiếng Việt , chữ viết - Những đặc điểm loại hình tiếng Việt - Các phong cách ngơn ngữ tiếng Việt II Về kĩ - Kĩ tổng hợp hệ thống hóa kiến thức -Kĩ nhận biết phân tích đơn vị tiếng Việt - Kĩ nhận biết phân tích ngơn ngữ theo đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn - Kĩ nói viết phù hợp với đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ - Kĩ so sánh tiếng Việt với ngoại ngữ học biết III Về thái độ - Hệ thống hoá kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ - Nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Tiếng Việt - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Tiếng Việt - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận phong cách ngơn ngữ văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn Tiếng Việt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các ngữ liệu để ôn tập tiếng Việt -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà II Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập 218 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình học Như vậy, qua 03 năm học khối THPT, bên cạnh phần đọc hiểu văn bản, phần Làm tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học để trả văn, có phân mơn quan trọng góp phần giữ sáng tiếng nói dân lời câu hỏi tộc, Tiếng Việt Hôm nay, - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi vào ôn tập để chốt lại kiến thức liên - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt quan đến tiếng Việt - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi Ô CHỮ liên quan đến tiếng Việt - HS thực nhiệm vụ: tìm từ chữ theo yêu cầu câu hỏi - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 1.Tổng kết nguồn gốc, lịch sử phát triển tiếng I Tổng kết nguồn gốc, lịch sử phát Việt đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập triển tiếng Việt đặc điểm loại -Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức hình ngơn ngữ đơn lập - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng ôn tập Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt - Họ: ngôn ngữ Nam ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, tiếng - Dịng: Mơn- Khmer từ yếu tố cấu tạo từ - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung b) Từ khơng biến đổi hình thái b) Các thời kì lịch sử: c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ - Tiếng Việt thời kì dựng nước pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống dụng hư từ Bắc thuộc - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ 219 - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung II Tổng kết phong cách ngôn ngữ văn Bảng thứ nhất: Tên phong cách ngôn ngữ thể loại văn tiêu biểu cho phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ chí khoa học hành thuật PCNG luận Thể -Dạng nói -Thơ ca, -Cương - Các loại văn sách phổ biến loại (độc thoại, hò vè,… n,… lĩnh khoa học chuyên khoa học kĩ văn đối thoại) -truyện, - Thể loại - Tuyên sâu: chuyên khảo, thuật, -Dạng viết tiểu chính: bố luận án, luận văn, báo, phê bình, tiêu (nhật kí, thuyết, Bản tin, -Tuyên tiểu luận, báo cáo điểm sách,… biểu hồi ức cá kí,… Phóng sự, ngôn, lời khoa học,… -Nghị định, nhân, thư -Kịch Tiểu kêu gọi, - Các văn dùng thông tư, thông từ phẩm hiệu triệu để giảng dạy cáo, thị, -Dạng lời - Ngồi ra: -Các mơn khoa học: giáo định, nói tái thư bạn bình luận, trình, giáo khoa, pháp lệnh, nghị đọc, xã luận thiết kế dạy,… quyết,… (trong tác phỏng -Các báo - Các văn phổ -Giấy chứng phẩm văn vấn, cáo, tham biến khoa học: nhận, văn bằng, học) quảng cáo, luận, phát chứng chỉ, giấy bình luận biểu khai sinh,… thời sự,… hội -Đơn, khai, thảo, hội báo cáo, biên nghị bản,… trị,… Đặc trưng Bảng thứ hai: Tên phong cách ngôn ngữ đặc trưng phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ thuật báo chí luận khoa học hành - Tính cụ -Tính hình -Tính - Tính cơng khai -Tính trừu -Tính khn thể tượng thơng tin quan điểm tượng, mẫu -Tính cảm -Tính thời trị khái quát -Tính minh xúc truyền cảm -Tính - Tính chặt chẽ -Tính lí xác - Tính cá -Tính cá thể ngắn gọn diễn đạt trí, lơgíc -Tính cơng vụ thể hóa -Tính sinh suy luận -Tính phi động, hấp - Tính truyền cá thể dẫn cảm, thuyết phục 220 – Luyện tập - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức để luyện tập - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, liên mơn để tìm hiểu văn - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Bài tập 1: So sánh hai phần văn (mục 4SGK), xác định phong cách ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ hai văn Bài tập 2: Đọc văn lược trích (mục 5SGK) thực yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ văn b) Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn c) Đóng vai phóng viên báo hàng ngày giả định văn vừa kí ban hành vài trước, anh (chị) viết tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban hành văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn III Hoạt động thực hành - Mục tiêu: làm tập - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm - Tiến trình thực hiện: III Luyện tập Bài tập 1: Hai phần văn có chung đề tài (trăng) viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngơn ngữ dùng thể tính trừu tượng, khái qt, tính lí trí, lơgíc, tính phi cá thể + Phần văn (b) viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngơn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Bài tập 2: a) Văn viết theo phong cách ngơn ngữ hành b) Ngơn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp phong cách ngơn ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành định này,… + Về câu: văn sử dụng kiêểu câu thường gặp định (thuộc văn hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề nghị… định I… II… III… IV… V… VI… + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày thánh năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c) Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cấu phòng ban,… quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành TRẢ LỜI [1]='d' [2]='b' 221 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao câu trắc nghiệm [3]='d' Câu hỏi 1: Dòng nêu nhận xét đoạn văn sau :"Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau? -Rõ khéo cho anh,bốn cẳng lại so với sáu cẳng ? a Là văn ( ngơn ngữ ) nói b Là văn ( ngôn ngữ ) viết c Là văn ( ngơn ngữ ) nói đuợc ghi lại chữ viết d.Là văn ( ngôn ngữ ) nói đuợc trình bày hình thức nói [4]='a' Câu hỏi 2: Nhận xét sau khơng phải nói đặc điểm diễn đạt đoạn văn : a Từ ngữ tự nhiên b Từ ngữ chọn lọc c Từ ngữ có tính ngữ d Dùng hình thức tỉnh lược Câu hỏi 3: Dòng sau khơng phải đặc điểm ngơn ngữ nói? a Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm b Ngơn ngữ nói đa dạng ngữ điệu c Ngơn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng d Ngơn ngữ nói ngơn ngữ tinh luyện trau chuốt Câu hỏi 4: Ngôn ngữ viết hỗ trợ yếu tố nào? a Dấu câu b Nét mặt c Cử d Điệu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nhà) khoa học Có hai dấu hiệu để nhận biết điều ấy: thứ nhất, nội dung đoạn văn bàn vấn – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà đề văn học sử Việt Nam; thứ hai, đoạn văn, người viết sử dụng nhiều thuật ngữ khoa – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân học – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 Các thuật ngữ khoa học xuất đoạn – Tiến trình thực hiện: văn: thể loại văn học, thơ, sử thi, truyện thơ dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : Về mặt thể loại văn học, nước ta, thơ gian, ca dao, dân ca, thơ cổ điển, văn xi, bút 222 có truyền thống lâu đời Sử thi dân tộc kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết Tây Nguyên, dân tộc Mường , truyện thơ dân gian dân tộc Thái, Tày, Nùng,:., lưu truyền nhiều thiên bất hủ Ca dao, dân ca, thơ cổ điển người Việt thời phong kiến để lại nhiều viên ngọc quý Thơ đại, trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, góp vào kho tàng văn học dân tộc kiệt tác Văn xuôi tiếng Việt đời muộn, gần với kỉ XX, tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng Với thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xuôi Việt Nam sánh với nhiều văn xi đại giới Hãy cho biết, đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Căn vào đâu để nhận biết điều ấy? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thuật ngữ khoa học nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Tự lập bảng tổng kết khác kiến thức Tiếng Việt học lớp 10-11-12 So sánh với loại hình ngơn ngữ nước ngồi - Dặn dị: Soạn Ơn tập văn học Rút kinh nghiệm: 223 ... trình Ngữ văn 12 học kì theo nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh... Kim lân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) 32 D Giao hướng dẫn học bài,... tích, so sánh đặc điểm, phong cách nghệ thuật tác phẩm văn xuôi có đề tài; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập,

Ngày đăng: 26/02/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w