Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
1* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Tiết 55,56,57 Vợ chồng A Phủ Tô Hoài A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Thấy sống nhục, tối tăm trình vùng lên tự giải phóng đồng bào dân tộc Tây Bắc - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Tự nhận thức cách tiếp cận thể bi kịch khát vọng giải thoát người bị chà đạp, qua xác định giá trị sống mà người cần hướng tới B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức - Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân.Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên giải phóng đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyên hấp dẫn, lối kể chuyện mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tình tạo hình đầy chất thơ 2/Kĩ năng:Củng cố, nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS nắm bắt kiến thức học -Định hướng HS phân tích, lí giải khái quát hoá đàm thoại , gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách tập chuẩn kiến thức, kĩ 12 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn Sưu tầm viết suy nghĩ học -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học Nắm vững yêu cầu học D/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút ) 2.Bài mới: (1 phút ) Nhà văn Tô Hoài nhiều độc giả yêu mến ngòi bút kể chuyện độc đáo ‘’DMPLK’’ đây, bạn đọc hệ cảm phục, yêu quí n/văn tài miêu tả nội tâm nhân vật Đặc biệt truyện ‘’Vợ chồng A Phủ’’ Chúng ta tìm hiểu học Hoạt động GV Hđ hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Hướng dãn hs tìm hiểu chung ( phút) I/ Tìm hiểu chung: GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn HS đọc 1/ Tác giả: tiểu dẫn -Một nhà văn lớn với số lượng tác phẩm kỉ lục VHVN đại , đa dạng thể loại - Là nhà văn có sở trường loại truyện phong tục hồi kí Nêu nét tác HS trả lời - Có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động giả Tô Hoài? 2/ Truyện “ Vợ chồng A Phủ” a/ Xuất xứ: -In tập truyện Tây Bắc (1954)- đạt giải giải thưởng Hội NVVN 1954-1955 tự nhiên, sinh động, ngôn ngữ giàu chất tạo thành b.Hoàn cảnh sáng tác -1952 chuyến thực tế tháng TB, TH sáng tác “Truyện TB” phản ánh sống tủi nhục đồng bào Cho biết hoàn cảnh sáng tác HS trả lời miền núi TB ách áp bóc lột TD-PK giác nài Vợ chồng A Phủ ngộ CM họ +TP có ba truyện: “Cứu đất cứu mường”, “Mường Giơn”, “Vợ chồng A Phủ” +Tp thể nhận thức, khám phá thực kháng chiến 2* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 địa bàn vùng cao TB thể tái ng.thuật TH Hoạt động :Hướng dãn hs đọc hiểu văn ( 110 phút) GV tổ chức, hướng dẫn HS II - Đọc - hiểu văn bản: phân tích nhân vật Mị để thấy 1/ Nhân vật Mị: rõ nét giới nội tâm a/ Giới thiệu: nhân vật ♣Một cô gái: “ngồiquay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu GV yêu cầu HS tìm hiểu ngựa” “ lúc vậy, dù quay sợi , thái cỏ ngựa, dệt đời Mị trước sau vải, chẻ củihay cõng nước khe suối lên, cô cúi trở thành “con dâu gán nợ” mặt, mặt buồn rười rượi”.→ cách vào truyện gây ấn tượng tạo nhà thống lí Pá Tra đối nghịch: - Trước làm dâu nhà HS trả lời - Một cô gái lẻ loi, âm thầm gần lẩn vào vật vô tri vô thống li Pá Tra, Mị cô giác:cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa khung cảnh tấp nập gái nào? đông vui nhà thống lí Pá tra - Tại Mị lại trở thành - Cô gái dâu gia đình có quyền thế, giàu có “ dâu gán nợ nhà thống lí HS trả lời nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng”nhưng lúc Pá Tra? “cúi mặt” nhẫn nhục “mặt buồn rười rượi”? - Từ làm dâu nhà →cách tạo tình “ có vấn đề” lối kể chuyện truyền thống lí đời Mị HS trả lời thống→đi sâu tìm hiểu bí ẩn số phận nhân vật nào? b/ Số phận éo le sức sống tiềm tàng mãnh liệt: (chú ý chi tiết miêu tả ♣Mị dâu gạt nợ: bề dâu bên đời Mị sau nợ , Mị bị tròng loại dây trói làm nợ( bắt làm dâu nhà thống lí Pá Tra) buộc) làm dâu ( ép buộc ) → nỗi cực nhục khổ đau HS thảo luận, trả lời Tố cáo bóc lột bọn phong khiến hình thức câu hỏi GV nhận xét cho vay nặng lãi GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Danh nghĩa: dâu thực chất: nô lệ biện pháp nghệ thuật để - Mị sống tăm tối, lùi lũi, nhẫn nhục làm bật số phận Mị - Ý thức thân phận “ăn ngón tự tử” - Tác giả sử dụng - Buông xuôi, phó mặc cho số phận “Sống lâu khổ Mị biện pháp nghệ thuật để HS trả lời quen rồi” miêu tả thân phận Mị? - Nghệ thuật : Dụng ý? + So sánh số phận Mị : - Hình ảnh: “cái buồng kín Rùa số kiếp mít” gợi cho em liên tưởng HS trả lời Trâu bé nhỏ, lầm lũi đến điều gì? Dụng ý tác Ngựa khổ nhục, bị đè nén giả? Nói lên nỗi cực nhọc thể xác - Qua phần vừa phân tích em + Ẩn dụ: “Cái buồng kín mít ” khái quát lại nét HS trả lời Thể không khí ngột ngạt, bối, tù túng nhà tù đời Mị (cách li Mị với sống bên ngoài, giam cầm tuổi xuân, hạnh HS trả lời câu phúc tình yêu Mị) hỏi GV nhận xét Nói lên đau khổ tinh thần HS tiểu kết GV chuyển ý * Tiểu kết: (Như nói, em Như vậy, thông qua nhân vật Mị, Tô Hoài miêu tả cách thấy cô Mị sống âm chân thật, sâu sắc nỗi khổ nhục đồng bào dân tộc thầm, lầm lũi, cam chịu thiểu số Tây Bắc ách thống trị bọn thực dân chúa nhẫn nhục Nhưng thực đất với thái độ đồng cảm, xót thương Đồng thời nhà văn tận sâu thẳm tâm hồn lên án xã hội vùi dập tước đoạt quyền làm người Mị có đốm lửa âm ỉ người cháy, tiềm tàng sức Thể giá trị tố cáo sâu sắc sống, tình yêu mãnh liệt c Sự trỗi dậy tình yêu khát vọng sống Để có dịp lại bùng * Đêm tình mùa xuán: lên mạnh mẽ.) - Bối cảnh: GV hướng dẫn HS phân tích + Mùa xuán: mùa hạnh phúc, tình yêu diễn biến tâm lí hành động + Men rượu: Mị uống “ừng ực” →Cách uống rượu – uống tất Mị “ Đêm tình mùa đắng cay phần đời qua, thể uống 3* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 xuân” - Em có nhận xét diễn biến tâm trạng Mị “đêm HS trả lời tình mùa xuân”? Gợi dẫn: + Những yếu tố tác động đến tâm hồn Mị làm HS trả lời thay đổi nhận thức hành động nhân vật? + Hãy miêu tả diễn biến tâm trạng Mị đêm “Mị bị trói đứng” + Em có suy nghĩ hành động “Mị muốn chơi” chi tiết “Mị vùng bước đi”? + Tại tác giả láy láy lại âm tiếng sáo? Dụng ý HS trả lời nghệ thuật? HS trả lời HS trả lời câu hỏi HS trả lời dẫn dắt, hưóng dẫn GV HS trả lời GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm lí hành động HS trả lời Mị “ Đêm đông Mị cứu APhủ” - Em có nhận xét diễn HS trả lời biến tâm trạng Mị “đêm tình mùa xuân”? HS trả lời HS trả lời Gợi dẫn + Lúc đầu thấy Aphủ “bị trói đứng”, thái độ Mị nào? + Tại Mị có thái độ đó? + Tâm lí Mị chuyển biến thấy “dòng nước mắt APhủ” + Em có nhận xét hành động “cắt dây trói cứu APhủ”? HS trả lời HS suy nghĩ, trả lời HS trả lời câu hỏi GV chốt lại vấn đề GV hướng dẫn cho HS khái quát lại vấn đề phân khao khát phần đời chưa tới + Âm thanh: “tiếng sáo gọi bạn” khứ êm đẹp trỗi dậy ( “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”, Mị nhớ lại “ngày trước Mị uốn tên môi, thổi hay thổi sáo” ) - Quãng thực tại, sống với khứ: phơi phới, vui sướng - Ý nghĩ lạ lung mà chân thực: “ Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ nữa” → Niềm khao khát sống hồi sinh, tự trở thành mãnh lực không ngờ, xung đột gay gắt, với trạng thái vô nghĩa lí thực - Hành động: “muốn chơi ” (“xắn mỡ bỏ thêm vào đèn” "quấn tóc" "lấy váy hoa") Thể khát vọng sống - Chi tiết: Bị trói đứng > < vùng bước Thể tình yêu, khát vọng sống mãnh liệt - Lặp: Âm “tiếng sáo” Chi tiết nghệ thuật Biểu tượng sống, tình yêu Tiếng lòng Mị * Bình (nếu cần): Tiếng sáo Tô Hoài dụng công miêu tả cách nghệ thuật Tiếng sáo tả từ xa đến gần Ban đâù âm bên “lửng lơ bay đường” Về sau tiếng sáo vào nội tâm nhân vật – đầu Mị “rập rờn tiếng sáo” Nó gió thổi bùng lên lửa tình yêu, khát vọng sống tâm hồn Mị Mị có trái tim khát khao tình yêu, tâm hồn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, thiết tha yêu đời, yêu c sống Tác giả tố cáo lực thống trị chà đạp lên quyền sống, quyền tự người Thể giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm (tác giả đánh thức ngã tận sâu thẳm tâm hồn người, khơi dậy họ lòng ham sống khát vọng hạnh phúc, yêu thương.) * Đêm đông Mị cứu A Phủ: - Lúc đầu thấy "A Phủ bị trói đứng” > Mị dửng dưng, thản nhiên, lạnh lùng - Nguyên nhân: + Cảnh diễn thường ngày > quen mắt + T.hồn Mị rơi vào trạng thái tê dại, chai lì đau khổ Tố cáo sâu sắc giai cấp thống trị (làm cho người đánh cảm xúc, đánh tình người, tình đồng loại) - Khi nhìn thấy cảnh "A Phủ khóc" + Mị nhớ lại "trông ngườì mà ngẫm đến mình" + Thương thân dẫn đến thương người - Hành động: "cắt dây trói” cứu A Phủ Đây hành động táo bạo, liệt, triệt để Đó kết trình vận động nội tâm âầy phức tạp nhán vật Mị * Tiểu kết: Qua ta thấy ngòi bút miêu tả nội tâm Tô Hoài tinh tế, sắc sảo Nhà văn miêu tả tài tình vận động chuyển hoá tâm lí nhân vật từ buồn đến vui, từ dửng dưng đến thương 4* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 tích Tìm chi tiết thể hoàn cảnh xuất thân nhân vật ? Phân tích số phận A Phủ? xót, từ nhẫn nhục cam chịu đến mạnh mẽ liệt Tính cách nhân vật trở nên đa diện quán Đó nhìn biện chứng tác giả Nhân vật A Phủ: a/ Sự xuất :trong đối đầu-Mộtngườitolớn…,xé vai áo đánh tới tấp” → Dự báo người có tính cách mạnh mẽ, gan góc, vọng tự bộc lộ liệt b/ Số phận đặc biệt: -Tuổi thơ mồ côi cha lẫn mẹ, không người thân thích đời làng A Phủ không qua nạn dịch Chẳng sang lọc nghiệt ngã tự nhiên -A Phủ đứa núi rừng, tự do, tự nhiên, chất phác c/ Một cá tính đặc biệt: -Cuộc sống khổ cực hun đúc A phủ tính cách ham sống ham chuộng tự do, có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt,1 tài lao động đáng quý - Đoạn mô tả trận đánh với A Sử: + Dùng động từ lối miêu tảcác động tác nhanh, gấp: chạy ra,ném, lăng, xộc tới, năm vòngcổ, kéo dập đầu xuống, xé áo vai, đánh tới tấp…cho thấy sức mạnh tính cách Vì A Phủ trở thành kẻ người hành động cho nhà thống lí Pá Tra? + Không sợ ai, dám đánh trai thống lí Pá TraA Phủ có tính cách gì? kẻ mà người khác không dám đụng tới hậu A phủ phải trả giá đắt cho hành động mình.- trở thành nợ nhà thống lí Pá Tra ⇒Nhân vật khắc họa thành công.Nhờ tài quan sát nhạy bén, khả nắm bắt cá tính người giúp nhà văn với mây nét đơn sơ mà tao nên1 hình tượng nghệ thuật đặc sắc Hoạt động 3: Hướng dãn hs tổng kết ( 10 phút) III Tổng kết: GV chốt lại nghệ thuật, nội a) Nghệ thuật: dung tác phẩm Hs lắng - Nthuật xdựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ nghe mtả qua hành động, Mị chủ yếu khắc hoạ tâm tư, ) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tựnhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt *Kỹ sống: Thảo luận tình tiết khéo léo nhóm, trao đổi nhóm cách - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người thể cảm hứng nhân đạo dân miền núi nhà văn tác phẩm - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ, b) Giá trị tác phẩm: + Giá trị thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo, phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi + Giá trị nhân đạo: thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mang; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… c) Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường 5* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Hoạt động 4:Dặn dò:( phút) - Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ tóm tắt tác phẩm - Phân tích diến biến tâm trạng Mị "đêm tình mùa Xuân" đêm cởi trói cứu A Phủ - Về nhà soạn ****************** **HẾT******************** Tiết 58- 59: Bài viết số A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Củng cố nâng cao trình độ làm văn nghĩ luận mặt : tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt - Viết văn nghị luận văn học thể ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Nhận thức vấn đề đề cập đến ý kiến bàn văn học 2/Kĩ năng:Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn VH C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động : -Tổ chức HS nắm bắt kiến thức học -Định hướng HS phân tích, lí giải khái quát hoá đàm thoại , gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách tập chuẩn kiến thức, kĩ 12 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn Sưu tầm viết suy nghĩ học -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học Nắm vững yêu cầu học D/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút ) 2.Bài mới: (89 phút ) Đề : ”Thơ thơ, đồng thời họa, nhạc theo cách riêng” ( Sống Hồng) Anh ( chị) hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích số thơ học lớp 12 để làm sáng tỏ ý kiến I/ Yêu cầu: Yêu cầu kĩ : HS biết vận dụng kiến thức ,kĩ học cách làm văn ngh luận ý kiến bàn VH biết kết hợp thao gthích, phân tích, bình luận Hành văn trôi chảy, mạch lạc Yêu cầu nội dung: Hs trình bày suy nghĩ theo nhiều cách miễn thuyết phục, đảm bảo ý bản: * Giải thích : ý kiến Sóng Hồng - đề cập đến đặc trưng nghệ thuật thơ - Đó đặc trưng đặc biệt khiến cho thơ khác loại hình VH khác truyện , kịch… 6* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 + Thơ thơ: Một thơ, đoạn thơ tiếng nói tình cảm, thẩm mĩ, giàu tính biểu cảm truyền cảm, sinh động, tác động vào cảm xúc người đọc + Thơ họa: Đây đặc điểm tạo hình , khiến thơ lên giống tranh đa màu sắc, đường nét + Thơ nhạc: Tiếng nhạc đoạn thơ , thơ, câu thơ + Thơ chạm khắc theo cách riêng: Hình ảnh , đường nét, chi tiết đoạn thơ, thơ bật tượng đài, phù điêu đập vào ấn tượng người đọc * Phân tích để chứng minh: + Thơ thơ: Sóng (XQ) để phân tích cảm xúc tác giả + Thơ nhạc: Tiếng đàn bọt nước vỡ tân/ TBN áo choàng đỏ gắt/ Li-la, li-la,li-la… + Thơ họa, chạm khắc theo cách riêng: Tây Tiến: Dốc lên khúc khuỷu… mưa xa khơi… * Bình luận: - Nét đặc sắc đem đem cho thơ vẻ đẹp kì diệu vừa biểu cảm, truyền cảm mạnh mẽ… - Ý kiến Sóng Hồng vừa xác vừa có tác dụng hướng dẫn nhà thơ nâng cao chất lượng sáng tác, vừa gợi ý cho người đọc có tiêu chí đọc thơ tốt II/ Biểu điểm: Điểm 9-10: Xác định xác yêu cầu đề ,lí giải hướng ,chọn dẫn chứng thích hợp, có liên hệ thực tế.Văn trôi chảy,giàu cảm xúc sáng tạo ,có sức thuyết phục,bố cục rõ ràng chặt chẽ.Có thể mắc vài lỗi không đáng kể Điểm 7-8: Xác định yêu cầu đề , khai thác hướng,dẫn chứng phù hợp.Văn mạch lạc ,có sức hấp dẫn,có cảm xúc,bố cục rõ ràng.Còn mắc lỗi không nhiều Điểm 5-6: Nắm tương đối nội dung kĩ Có hướng lí giải tương đối Bài viết cần có bố cục theo dõi được.Còn mắc số lỗi Điểm 3-4: Có nắm vấn đề song đôi chỗ hiểu không xác Đôi chỗ chưa nắm vững phương pháp, diển đạt lủng củng Điểm 1-2:Đáp ứng phần nhỏ ý ,chưa nắm vững phương pháp.Còn mắc nhiều lỗi Điểm 0: không làm viết không liên quan đến đề Theo dõi, nhắc nhỡ Hết thu Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau theo PPCT ****************** **HẾT******************** 7* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Tiết 60: Nhân vật giao tiếp A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm nhân vật GT với đặc điểm vị thé xã hội , quan hệ thân sơ họ nhau, đặc điểm khác chi phối nội dung hình thức lời nói nhân vật hoạt động GT - Nâng cao lực GT thân xác định chiến luợc giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp định - Giao tiếp có kĩ nói- viết thích hợp với vai giao tiếp ngữ cảnh định B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm nhân vật giao tiếp: vai nói (viết), vai nghe (đọc), đổi vai luân phiên lượt lời giao tiếp ỏ dạng nói - Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp: ngang hàng hay cách biệt(trên/dưới, cao/thấp) xét theo phương diện tuổi tác, nghề nghiệp, chức vụ, tầng lớp xã hội, vị trí cộng đồng hay tổ chức trị - xã hội gia đình, - Quan hệ thân sơ nhân vật giao tiếp : xa lạ, không quen biết hay gần gũi, thân tình; thái độ, quan hệ tình cảm nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp ; thay đổi quan hệ thân sơ trình giao tiếp thể qua lời nói phương tiện ngôn ngữ - Chiến lược giao tiếp lựa chọn chiến lược giao tiếp người nói (viết) nhằm đạt mục đích hiệu giao tiếp Chiến lược giao tiếp gồm lựa chọn nội dung cách thức giao tiếp - Sự chi phối đặc điểm nhân vật giao tiếp đến ngôn ngữ nhân vật đến hoạt động giao tiếp 2/Kĩ năng: - Kĩ nhận biết phân tích nhân vật giao tiếp phương diện : đặc điểm vị quan hệ thân sơ, chia phối đặc điểm đến lời nói nhân vật (về nội dung hình thức), ngược lại lời nói nhân vật giao tiếp bộc lộ đặc điểm tính cách nhân vật - Kĩ nhân biết phân tích chiến lược giao tiếp nhân vật ngữ cảnh giao tiếp định, nhằm đạt mục đích hiệu giao tiếp - Kĩ giao tiếp thân: biết lựa chọn nội dung cách thức giao tiếp (lựa chọn đề tài, nội dung cụ thể, lựa chọn thời gian địa điểm, lựa chọn cách xưng hô tạo lập quan hệ, lựa chon phương tiện ngôn ngữ, lựa chọn cách thức lập luận, cách thức biểu tường minh hay hàm ẩn, ) thích hợp ngữ cảnh giao tiếp C/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 8* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: -Định hướng HS phân tích, khai thác đề ppháp đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV,sách tập, chuẩn kiến thức, kĩ 12 Học Sinh:-Chủ động nắm bắt yêu cầu đề cách thức làm -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu học D / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp ( phút): Kiểm tra cũ: ( phút): Cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học ? 3.Bài mới: ( phút ) Trong văn nghị luận, việc kết hợp phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại hấp dẫn, sinh động cho văn nghị luận Để sử dụng tốt phương thức biểu đạt văn, vào “luyện tập” vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận Hoạt động giáo viên Hđộng HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu SGK (10 phút ) HS đọc tìm I Phân tích ngữ liệu Hướng dẫn HS trả lời hiểu ngữ liệu 1 Ví dụ 1: câu hỏi SGK HS trả 1) Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao 1, Các nhân vật giao tiếp có lời tiếp là: Tràng, cô gái "thị" Những nhân vật dặc điểm giới có đặc điểm : tính, tầng lớp xã hội ? - Về lứa tuổi : Họ người trẻ tuổi 2, Các nhân vật giao tiếp - Về giới tính : Tràng nam, lại nữ chuyển đổi vai người nói - Về tầng lớp xã hội: Họ người dân lao người nghe luân phiên lượt động nghèo đói lời ? Lượt lời 2) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai nhân vật “thị” hướng tới người nghe luân phiên lượt lời sau: ai? - Lúc đầu: Hắn (Tràng) người nói, cô gái 3, Các nhân vật giao tiếp ngời nghe có bình đẳng vị xã hội - Tiếp theo: Mấy cô gái người nói, Tràng "thị" không ? người nghe Họ có quan hệ xa lạ hay - Tiếp theo: "Thị" người nói, Tràng (là chủ yếu) thân tình giao tiếp ? cô gái người nghe 5, Những đặc điểm vị - Tiếp theo: Tràng người nói, "thị" người xã hội, lứa tuổi, giới tính, HS tổng hợp nghe nghề nghiệp chi phối lời nói ý kiến phân tích - Cuối cùng: "Thị" người nói, Tràng người nhân vật ? từ ngữ liệu nghe Qua phân tích ngữ liệu 1, em trả lời Lượt lời "thị" hướng tới Tràng rút nhân xét 3) Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã mối quan hệ nhân hội (họ người dân lao động cảnh vật giao tiếp? ngộ) 4) Khi bắt đầu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ 5) Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói nhân vật giao tiếp Ban đầu chưa quen nên trêu đùa thăm dò Dần dần, quen họ mạnh dạn Vì lứa tuổi, bình đẳng vị xã hội, lại cảnh ngộ nên nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã Ví dụ 1) Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng Chí Phèo Bá Kiến nói với người nghe trường hợp HS đọc ngữ liệu quay sang nói với Chí Phèo Còn lại, nói với 9* Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Câu 1: Có nhân vật GT nào? Trường hợp nói với người nghe, nhiều người nghe? Câu 2: Vị BK so với người nghe nào? Điều chi phối cách nói lời nói BK sao? Câu 3: Đối với CP, BK thực lượt GT nào? Câu 4: BKiến kết tội Lí Cường yêu cầu LC phải đón tiếp CP (Kết tội nào, mục đích việc làm đó?) Câu 5: Qua phân tích ngữ liệu 2, để đạt hiệu GT cao , NVGT phải ý nhân tố nào? GV giải thích thuật ngữ “chiến lược GT” thảo luận nhóm (Mỗi nhóm thảo luận câu) Cử đại diện nhóm trả lời bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong có Chí Phèo) 2) Vị xã hội Bá Kiến với người nghe: + Với bà vợ- Bá Kiến chồng (chủ gia đình) nên ông "quát" + Với dân làng- Bá Kiến "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói tôn trọng (các ông, bà) thực chất đuổi (về chứ! Có mà xúm lại này?) + Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa ông chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc Chí Phèo - Kĩ sống : đến "ăn vạ" Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa Thực hành xác đề cao, coi trọng định vị giao + Với Lí Cường- Bá Kiến cha, cụ quát tiếp lựa chọn thực chất để xoa dịu Chí Phèo cách thức giao 3) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiều chiến ltiếp phù hợp ược giao tiếp: + Đuổi người để cô lập Chí Phèo + Dùng lời nói nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí + Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng với để xoa dịu Chí 4) Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp Những người nghe hội thoại với Bá Kiến răm rắp nghe theo lời Bá Kiến Đến Chí Phèo, hãn mà cuối bị khuất phục Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kết luận ( phút) - Ôn lại kiến thức hoạt HS trả lời II Kết luận: động giao tiếp ngôn ngữ Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, SGK Ngữ văn 10 ngữ cảnh nhân vật giao tiếp xuất vai người nói SGK Ngữ văn 11 để thực người nghe Dạng nói, nhân vật giao tiếp thường tích hợp, hệ thống hoá đổi vai luân phiên lượt lời với Vai người nghe kiến thức gồm nhiều người, có trường hợp người nghe - Phân tích hoạt động giao tiếp không hồi đáp lời người nói nhân vật tác Quan hệ nhân vật giao tiếp với phẩm tự học SGK đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, Ngữ văn 12 để củng cố kiến văn hóa, môi trờng xã hội,… ) chi phối lời nói (nội thức dung hình thức ngôn ngữ) HS thảo luận Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp tùy ngữ nhóm trả lời cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập ( 24 phút) Phân tích chi phối vị - HS đọc đoạn III/ Luyện tập: xã hội nhân vật đối trích Bài tập 1: với lời nói họ đoạn trích (mục 1- SGK) Anh Mịch Ông Lí Hs trả lời Vị xã Kẻ - nạn Bề - thừa lệnh - GV gợi ý, hướng dẫn phân hội nhân bị bắt quan bắt người tích xem đá bóng xem đá bóng - GV nhận xét, nhấn mạnh điểm - HS thảo luận, trình bày 10 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Phân tích mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói người đoạn trích (mục 2- SGK) - GV gợi ý, hướng dẫn phân tích - GV nhận xét, nhấn mạnh điểm Bài tập 3: Đọc ví dụ (mục 3SGK), phân tích theo yêu cầu: 1) Quan hệ bà lão hàng xóm chị dậu Điều chi phối lời nói cách nói người sao? 2)Phân tích tương tác hành động nói lượt lời nhân vật giao tiếp 3) Nhận xét nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói nhân vật - GV gợi ý, hướng dẫn phân tích - GV nhận xét, nhấn mạnh điểm Lời nói Van xin, nhún Hách dịch, quát nạt nhường (gọi ông, (xưng hô mày tao, lạy…) quát, câu lệnh…) - HS đọc đoạn trích - HS thảo luận, trình bày HS đọc đoạn trích - HS thảo luận, trình bày Bài tập 2: Đoạn trích gồm nhân vật giao tiếp: - Viên đội sếp Tây - Đám đông - Quan Toàn quyền Pháp Mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói người: - Chú bé: trẻ nên ý đến mũ, nói ngộ nghĩnh - Chị gái: phụ nữ nên ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú - Anh sinh viên: học nên ý đến việc diễn thuyết, nói dự đoán chắn - Bác cu li xe: ý đôi ủng - Nhà nho: dân lao động nên ý đến tướng mạo, nói câu thành ngữ thâm nho Kết hợp với ngôn ngữ cử điệu bộ, cách nói Điểm chung châm biếm, mỉa mai Bài tập 3: a) Quan hệ bà lão hàng xóm chị dậu quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình Điều chi phối lời nói cách nói ngờithân mật: + Bà lão: bác trai, anh ấy,… + Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,… b) Sự tương tác hành động nói lượt lời nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò ( phút) III/ Củng cố, dặn dò -Cần nắm nhân vật giao tiếp người nói(viết), nghe (đọc) - Những nhân tố chi phối đến mục đích hiệu giao tiếp - Chuẩn bị phần luyện tập sách giáo khoa ****************** **HẾT******************** 92 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy gời biết chết!" Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp học nhà văn Nam Cao Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp Sau câu hỏi, Giáo viên nhận xét nêu câu hỏi nhân vật Trong đoạn trích, lời thoại thứ Lão Hạc ta thấy rõ: -Nội dung lời thoại: Lão Hạc thông báo với ông giáo việc bán "Cậu Vàng" -Cách thức nói Lão Hạc: nói ngay, nói ngắn gọn, thông báo trước hô gọi (ông giáo ạ!) sau -Sắc thái lời nói: Đối với việc (bán chó), Lão Hạc vừa buòn vừa đau (gọi chó alf "cậu Vàng", coi ciệc bán giết nó: "đi đời rồi") Đối với ông giáo, Lão Hạc tỏ kính trọng ông giáo tuổi có vị (gọi "ông" thên đệm từ "ạ" cuối) Nghĩa việc nghĩa hình thái câu: "Bấy gời biết chết!": - HS trả lời -Nghĩa việc: thông báo việc cho biết chết (cu cậu biết chết) -Nghĩa tình thái: +Người nói yêu quý chó (gọi "cu cậu") +Việc chó biết chết bất ngờ (bấy …mới biết là…) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ với nhà văn Nam Cao: Học sinh đọc kĩ -Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật hoạt đoạn trích, thảo động giao tiếp trực tiếp có luạn phiên đổi vai lượt lời, có luạn yêu hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,…Có chưa hiểu, cầu đặt ra, phát hai nhân vật lại có thẻ trao đổi qua lại biểu ý kiến -Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao bạn đọc tranh luận trước hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn lớp thời điểm không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thông báo, giử gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ý định tạo lập nhà văn Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò ( phút ): 3, Củng cố:-Nắm nội dung học 4, Dặn dò: -Lấy đtrích có nhiều lời thoại để phân tích hoạt động giao tiếp (giống luyện tập đây) -Thực mọt hoạt động giao tiếp trực tiếp (nói), ghi âm lại tiến hành phân tích -Tiết sau học "Ôn tập phần làm văn ****************** **HẾT******************** 93 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Tiết 95-96 Ôn tập phần làm văn AMỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố hoàn thiện kiến thức kĩ kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT , đặc biệt lớp 12 ; - Viết kiểu văn học , đặc biệt văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức - Dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học - Đề tài văn nghị luận nhà trường - Lập luận văn nghị luận - Bố cục văn nghị luận - Diễn đạt văn nghị luận Kĩ - Phân tích đề , lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội nghị luận văn học - Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận phthức biểu đạt việc viết đoạn văn , văn nghị luận - Phát khắc phục lỗi diễn đạt văn nghị luận - Viết văn tổng kết tri thức hoạt động thực tiễn C.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: - HS đọc lớp luyện tập cách thức tóm tắt ý - Đặt câu hỏi gợi mở , tái tư tổng hợp 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK TLCKT KN12, SGV- TLTK- Thiết kế giảng 2.Học sinh:- Chủ động tìm hiểu học D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút ) 2.Kiểm tra cũ:(3 phút ) Kiểm tra phần chuẩn bị cho ôn tập nhà học sinh 3.Bài mới: ( phút ): Trong chương trình THPT, học số kiểu loại văn bản, đặc biệt văn nghị luận Trong tiết học này, dành thời gian để hệ thống lại kiến thức vận dụng kiến thức để luyện tập Hy vọng sau rời ghế nhà trường, em có kĩ thành thạo việc viết loại văn Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung học Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập tri thức chung.( 15 phút ): Giáo viên yêu cầu học I Ôn tập tri thức chung sinh nhới lại thống kê Các kiểu loại văn kiểu loại văn a Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ học chương trình Học sinh làm việc theo nhân dẫn đến kết cục nhằm biểu người, Ngữ văn THPT cho nhóm (mỗi nhóm đời sống, tư tưởng, thái độ,… biết yêu cầu thống kê khối lớp) b Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên kiểu loại nhóm lầm lượt nhân, kết quả, vật, tượng, vấn đề,… người văn trình bày đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh Giáo viên đánh giá c Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, trình làm việc học đánh giá, vấn đề xã hội văn học qua sinh nhấn mạnh luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục số kiến thức Ngpài ra, có văn nhật dụng, gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Giáo viên nêu câu hỏi: Cách viết văn Để viết văn Để viết bản, vần thực công bản, cần thực việc: công việc gì? -Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn -Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn 94 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 -Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn Các câu văn có liện kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Học sinh nhớ lại Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh kiến thức nội dung tương ứng với nội dung hình thức thích học để trả lời hợp Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập tri thức văn nghị luận.( 70 phút ): Giáo viên nêu câu hỏi để Học sinh suy nghĩ II Ôn tập tri thức văn nghị luận học sinh ôn lại đề tài trả lời Đề tài văn nghị luận nhà trường văn nghị luận: a Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường a Có thể chia đề tài thành hai nhóm: nghị luận xã hội (các vấn đề thuộc lĩnh văn nghị luận nhà vực xã hội) nghị luận văn học (các vấn đề thuộc lĩnh trường thành vực văn học) nhóm nào? b Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm b Khi viết nghị luận chung điểm khác biệt: đề tài đó, có * Điểm chung: điểm chung khác -Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét đánh giá, biệt? …đối với vấn đề nghị luận -Đều sử dụng luận điểm, luận cứ, thao tác lập luận có tính thuyết phục * Điểm khác biệt: -Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rông rãi sâu sắc -Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có khiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học Lập luận văn nghị luận Giáo viên nêu câu hỏi ôn Học sinh nhớ lại kiến a Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt tập lập luận văn thức đac học để trình người đọc (người nghe) đến kết luận mà nghị luận: bày vấn người viết (người nói) muốn đạt tới Lập luận gồm a Lập luận gồm đề Các học sinh khác yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương pháp lập yếu tố nào? nhận xét, bổ luận b Thế luận điểm, sung chưa đầy đủ b Luận điểm ý khiến thể tư tưởng, quan điểm luận phương pháp thiếu xác người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận điểm cầ lập luận? Quan hệ xác, minh bạch Luận clà lí lẽ, luận điểm luận chứng dùng để soi sáng cho luận điểm c Yêu cầu c Yêu cầu cách xác định luận cho luận cách xác định luận điểm: cho luận điểm -Lí lẽ phải có cớ sở, phải dựa chân lí, lí lẽ thừa nhận d Nêu lỗi thường -Dẫn chứng phải xác, tiểu biểu, phù hợp với lí lẽ gặp lập luận cách -Cả lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập khắc phục trung làm sáng rõ luận điểm d Các lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục: -Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với chất vấn đề cần giải -Nêu luận không đầy đủ, thiểu xác, thiểu chân thực, trùng lặp rườm rà, không liên quan mật đ Kể tên thao tác lập thiết đến luận điểm cầ trình bày luận bản, cho biết đ Các thao tác lập luận bản: cách tiến hành sử -Thao tác lập luận phân tích dụng tho tác lập luận -Thao tác lập luận so sánh 95 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 nghị luận -Thao tác lập luận bác bỏ -Thao tác lập luận bình luận Cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận nghị luận: sử dụng cách tổng hợp thao tac lập luận Bố cục văn nghị luận a Mở có vai trò Học sinh khái quát lại a Mở có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng nào? Phải đạt kiến thức học cho baig nghị luận thu hút ý người đọc yêu cầu gì? Cách mở trình bày (người nghe) cho kiểu nghị luận vấn đề Các học sinh -Yêu cầu mở bài: thông báo xác, ngắn gọn khác nhận xét, đề tài, hưởng người đọc (người nghe) vào đề tài b Vị trí phần thân bài? bổ sung chưa đầy cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình Nội dung bản? Cách đủ thiếu bày văn xếp nội dung đó? xác -Cách mở bài: Cso thể nêu vấn đề cách trực tiếp Sự chuyển ý gián tiếp đoạn? b Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đề thành luận điểm, luận cư với cách sử dụng phương pháp lập c Vai trò yêu cầu luận thích hợp phần kết bài? Cách kết -Các nội dung phần thân phải xếp cho kiểu nghị luận cách có hệ thống, nội dung phải có quan hệ học? lôgic chặt chẽ Giáo viên nêu câu hỏi ôn -Giữa đoạn thân phải có chuyển ý để tập diễn đạt văn đảm bảo liên kết ý nghị luận: c Kết có vai trò thông báo kêt thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề, gợi liên Học sinh khái quát lại tưởng rộng hơn, sâu sắc a Yêu càu việc diễn kiến thức học Diến đạt văn nghị luận đạt? Cách dùng từ, viết trình bày -Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề câu giọng văn? vấn đề Các học sinh cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo b Các lỗi diến đạt khác nhận xét, rỗng, cầu kì Kết hợp dụng biện pháp tu từ vựng cách khắc phục bổ sung chưa đầy (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) số từ ngữ mang đủ thiếu tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cản xúc phù xác hợp -Phối hộ số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặg nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngẵn, câu dài, câu mởi rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp đề tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cản xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,… -Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc Các phần văn thay đổi giọng điệu cho thích hợp cới nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,… -Các lỗi diến đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu xác, lặp từ, thừa từ, dung từ ngữ không phog cách, sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp, sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề cần nghị luận,… Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập( phút ): Giáo viên yêu càu III Luyện tập học sinh đọc hai đề văn Đề văn Sgk Sgk hướng dẫn học Yêu cầu luyện tập 96 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 sinh thực yêu a Tìm hiểu đề: cầu luyện tập -Kiểu bài: ngluận xã hội (đề 1), ngluận văn học (đề 2) a Tìm hiểu đề: Hs tìm hiểu đề -Thao tác lập luận: hai đề vận dụng tổng hợp -Hai đề yêu cầu viết thao tác lập luận Tuy nhiên, đề chủ yếu vận dụng kiểu nghị luận nào? thao tác bình luận, đề chủ yếu vận dụng thao tác phân -Các thao tác lập luận tích cần sử dụng để làm -Những luận điểm cần dự kiến cho viết: gì? +Với đề 1: Trược hết cần khẳng định câu nói Xô-Những luận điểm cơ-rát với người khách giải thích ông lại nói cần dự kiến cho vậy? Sau rút học từ câu chuyện bình viết? luận b Lập dàn ý cho viết Hs lập dàn ý +Với đề 2: Trược hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Trên sở tìm hiểu đề, Sau vào nội dung tư tưởng hình thức nghệ Giáo viên chia học sinh thuật đoạn để chia thành luận điểm thàn hai nhóm, b Lập dàn ý cho viết: nhóm tién hành lập dàn ý Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 Dàn làm cho đề Mỗi văn 12 nhóm cử đại diện trình bày bảng để lớp phân tích, nhận xét Hoạt động 4: Dặn dò ( phút ): Củng cố: -Nắm nội dung ôn tập Dặn dò: -Tập viết phần mở cho viết -Chon ý dàn để viết thành đoạn văn -Tiết sau học "Giá trị văn học tiếp nhận văn học" ****************** **HẾT******************** Tiết: 97-98 Giá trị văn học tiếp nhận văn học 97 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu giá trị văn học ; - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những giá trị văn học - Tiếp nhận đời sống văn học, tính chất cấp độ tiếp nhận văn học Kĩ - Vận dụng hiểu biết giá trị văn học để phân tích có chiều sâu tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết tiếp nhận văn học để cảm thụ tác phẩm văn học cấp độ cao C.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: - HS đọc lớp luyện tập cách thức tóm tắt ý - Đặt câu hỏi gợi mở , tái tư tổng hợp 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK TLCKT KN12, SGV- TLTK- Thiết kế giảng 2.Học sinh:- Chủ động tìm hiểu học D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút ) 2.Kiểm tra cũ:(3 phút ) Anh (chị) thấy văn học có giá trị anh (chị) tiếp nhận văn học gì? 3.Bài mới: ( phút ): Đúng, văn học cso giá trị lớn sống người Ngay từ cách 2300 năm, nhà triết học A-ri-xtốt đưa khái niệm "thanh lọc"-văn chương "thanh lọc" tâm hồn người, khiến người trở nên cao đẹp Năm 1813, nhà mĩ học người Đức Vin-hem Phôn Hun-bôn, nhàn cảnh chiến địa gần Lép-dích, nơi số phận hai nước Pháp Đứa vừa định, nói với bạn rằng: "các quốc gia bị tiêu huỷ, mà câu thơ đẹp còn" Lúc ông vừa đọc xong kịch A-ga-men-nông ét-sin xúc động trước cao trào trữ tình cảnh bi đát kịch Nhà văn Thạch Lam tâm niệm: văn chương "làm cho lòng người thêm phong phú hơn" Những sáng tác ông, theo bà Nguyễn Thị Thế-chị gái nhà văn: "Hai mươi năm người ta quên anh tôi-Nhất Linh, Hoàng Đạo Nhưng hai mười năm người ta quên em tôi-Thạch Lam" Những vấn đề dẫn chứng phần cho thấy giá trị văn học Vậy cụ thể giá trị giá trị tiếp nhận nào? Bài học sau kham phá điều Hoạt động Thầy Hđộng Trò Nội dung học Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu giá trị văn học.( 40 phút ): Giáo viên nêu câu hỏi: I Giá trị văn học Thế giá trị văn Học sinh dựa *Khái quát chung: học? Văn học có nội dung Sgk -Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn học, giáo trị nào? nhận thức cá đáp ứng nhu cầu khác sống người, nhân để trả lời tác động sâu sắc tới người sống câu hỏi -Những giá trị bản: +Giá trị nhận thức +Giá trị giáo dục +Giá trị thẩm mĩ Giá rị nhận thức Giáo viên nêu câu hỏi: *Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở Một học sinh đọc -Tác phẩm văn học kết trình nhà văn khám xuất nội dung mục (phần I- phá, lí giải thực đời sống chuyển hoá hiểu biết giá trị nhận thức Sgk) vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm cho ví dụ Học sinh đọc đáp ứng nhu cầu nhận thức Giáo viên nhận xét hiểu, tóm tắt -Mỗi người sống khoảng thời gian định, nhấn mạnh ý thành ý không gian địng với mối quan hệ 98 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Nêu ví dụ cho nội dung giá trị nhận thức định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi -Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu *Nội dung: -Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, khồn gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) Ví dụ (…) -Quá trình tự nhân thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư Giáo viên nêu yêu cầu: tưởng, khát vọng, sức mạnh người), Từ mà hiểu Hãy nêu vắn tắt sở thân Ví dụ (…) xuất nội dung Một học sinh đọc Giá trị giáo dục giá trị giáo dục mục (phần I- *Cơ sở: cho ví dụ Sgk) -Con người khồn có nhu cầu hioêủ biết mà có nhu cầu hướng thiện, khao khát cụoc sống tốt lành, chan hoà tình Giáo viên nhận xét Học sinh đọc yêu thương nhấn mạnh ý hiểu, tóm tắt -Nhà văn bộc lộ tư tưởng-tình cảm, nhận xét đánh giá, thành ý …của tác phẩm Điều tác động lớn có khả Nêu ví dụ giáo dục người đọc cho nội -Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giá dục Giá trị dung giá trị giáo giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức dục *Nội dung: -Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống Ví dụ (…) -Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, học có thái độc quan điểm đắn sống Ví dụ (…) -Văn học người biết yêu ghét đắn, làm cho tân hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ (…) -Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, cho họ biết phân biệt phải-trái, tốt-xấu, đúng-sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó sông cá nhân với sống người Ví dụ (…) *Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hoá người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học không góp phần hoàn thiện thân Giáo viên nêu yêu cầu: người mà hướng người tới hành động cụ Hãy nêu vắn tắt sở thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp Ví dụ xuất nội dung Một học sinh đọc ( ) giá trị thẩm mĩ mục (phần I- Giá trị thẩm mĩ cho ví dụ Sgk) *Cơ sở: Học sinh đọc hiểu, tóm -Con người có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp tắt thành ý -Thế giới thục có sẵn đẹp Nêu ví dụ cho nội nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực dung giá trị thẩm mĩ đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, Giáo viên nhận xét Học sinh đọc người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm 99 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 nhấn mạnh ý hiểu, tóm tắt nhận đẹp tác phẩm thành ý -Giá trị thẩm mĩ khả văn học đem đến cho Nêu ví dụ người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) *Nội dung: -Văn học đem đến cho người vẻ đẹp muôn hình, muôn cẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ ( ) -Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng-tình cảm, hành động, lời nói,…) Ví dụ (…) -Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ Ví dụ (…) -Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu,ngôn ngữ,…) Giáo viên nêu câu hỏi: nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ Ví dụ Ba giá trị văn học có (…) mối quan hệ với Học sinh Mối quan hệ giá trị văn học nào? lực khái -Ba giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cung tác Giáo viên nhận xét quát, liên tưởng, động đến người đọc (khái niệm chân-thiện-mĩ cha ông) nhận mạnh mối quan hệ suy nghĩ cá nhân -Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giá dục Giá trị giá trị trình bày giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Không có nhận thức đắn văn học giáo dục người nhận thức không để nhận thức mà nhận thức để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức giáo trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ-giá trị tạo nên đặc trưng văn học Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu tiếp nhận văn học.( 40 phút ): II Tiếp nhận văn học Một học sinh đọc mục 1 Tiếp nhận đời sống văn học (phần II-Sgk) Học sinh đọc -Tiếp nhận văn học trình người đọc hoà vào tác Giáo viên nêu câu hỏi: hiểu, tóm tắt phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật Tiếp nhận văn học gì? thành ý dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác Nêu khái giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ niệm, phân tích sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn tính chất, có ví hoá tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa dụ câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút -Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí -Phân biệt tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng hợn đọc tiếp nhậ truyền miệng kênh thính giác (nghe) Phân tích tính chất Tính chất tiếp nhận văn học tiếp nhận văn học Học sinh đọc -Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác Giáo viên nhận xét hiểu, tóm tắt giả người tiếp nhậ, người nói người nghe, người bày tỏ nhấn mạnh ý thành ý ngưpời chia sẻ, cảm thông) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu Nêu khái hoàn toàn điều khó điều thể hai tính chất niệm, phân tích sau: tính chất, có ví +Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực ngời tiếp 100 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 dụ nhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai vai trò quan trọng: lục, thị hiếu, sở tích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhậ mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ ( ) +Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí cung người nhiều thời điểm có nhiều khác nhu cảm thụ đánh giá Nguyên nhận tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngôn ngữ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) Ví dụ (…) Các cấp độ tiếp nhậ văn học a Có ba cấp độ tiếp nhận văn học: -Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào ộôi dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến Một học sinh đọc mục -Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy (phần II-Sgk) nội dung tư tưởng tác phẩm Giáo viên nêu câu hỏi: Học sinh đọc -Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức Có cấp độ tiếp nhận hiểu, tóm tắt để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác văn học? Làm để thành ý phẩm tiếp nhận văn học có hiệu Nêu khái b Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp thực sự? niệm, phân tích nhận cần: Giáo viên nhận xét tính chất, có ví -Nâng cao trình độ nhấn mạnh ý dụ -Tích luỹ kinh nghiệm -Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khác quan, toàn vẹn -Tiệp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, -Không nên suy diễn tuỳ tiện Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập ( phút ): Có người cho giá trị có III Luyện tập quý văn chương Bài tập 1: nuôi dưỡng đời sống -Đây cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục văn tâm hồn người, chương, ý xem nhẹ ý khác hay nói Thạch Lam Hs lắng nghe -Cầm đặt giá trị giáo dục mối quan hệ tách "làm cho lòng người tự làm rời với cá giá trị khác phong phú hơn" Nói có không? Vì sao? Phân tích tác phẩn Bài tập 2: văn học cụ thể (tự chọn) Hs lắng nghe Tham kháo ví dụ Sgk giảng Giáo để làm sáng tỏ giá trị tự làm viên (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học Bài tập 3: Thế cảm nhận Hs lắng nghe Đây cách nói khác cấp đọ khác tiếp hiểu tiếp nhận văn tự làm nhận văn học: cảm cấp độ tiếp nhậ cảm tính, hiểu cấp độ học? tiếp nhận linh tính Hoạt động 4: Dặn dò ( phút ): Củng cố: -Nắm nội dung học Dặn dò: -Làm tập phần luyện tập cách chi tiết 101 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 -Vdụng kiến thức để soi chiếu vào tác phẩn học chương trình -Tiết sau học Tiếng Việt ****************** **HẾT******************** Tiết thứ: 99 Tổng kết phần Tiếng Việt: 102 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa củng cố, nâng cao kiến thức học từ lớp 10 lịch sử Tv, đặc điểm loại hình phong cách chức ngôn ngữ Tiếng Việt; - Nâng cao kĩ lĩnh hội sử dụng TV phù hợp với đặc điểm loại hình phù hợp với phong cách ngôn ngữ giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Về kiến thức: - Kiến thức nguồn gốc, quan hệ họ hàng trình phát triển TV, chữ Việt - Những đặc điểm loại hình TV - Các phong cách ngôn ngữ TV Về kĩ năng: -Kĩ tổng hợp hệ thống hóa kiến thức học: qua so sánh, đối chiếu, khái quát hóa , lập bảng tổng kết - Kĩ nhận biết phân tích đơn vị lhiện tượng ngôn ngữ đặc điểm loại hình TV - Kĩ nhận biết phân tích ngôn ngữ theo đặc điểm PCNN VB - Kĩ nói viết phù hợp với đặc điểm loại hình củ TV PCNN giao tiếp - Kĩ so sánh TV với ngôn ngữ khác C.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: - HS đọc lớp luyện tập cách thức tóm tắt ý - Đặt câu hỏi gợi mở , tái tư tổng hợp 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK TLCKT KN12, SGV- TLTK- Thiết kế giảng 2.Học sinh:- Chủ động tìm hiểu học D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút ) 2.Kiểm tra cũ:(3 phút ) : Các nội dung: lịch sử Tiếng Việt; đặc điểm loại hình cuae Tiếng Việt, cácc phong cách ngôn ngữ văn học khối lớp nào? Theo anh (chị) kiến thức cần nắm nội dung gì? 3.Bài mới: ( phút ): Lấy nội dung kiểm tra làm nội dung giới thiệu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung học Hoạt động 1: Tkết nggốc, lsử phtriến TViệt đđiểm loại hình ngôn ngữ đơn lập.( 15phút ): -Giáo viên hướng dẫn I/ Tkết nggốc, lsử phtriến TViệt đđiểm học sinh kẻ bảng điền loại hình ngôn ngữ đơn lập vào thông tin -Học sinh làm việc cá Nguồn gốc lịch sử Đặc điểm loại hình học nhân trình bày phát triển ngôn ngữ đơn lập trước lớp a Nguôn gốc Tiếng Việt a Tiếng đơn vị sở -Giáo viên đánh giá thuộc: ngữ pháp Về mặt trình làm việc học ngữ âm, tiếng âm tiết; -Họ: ngôn ngữ Nam sinh nhắc lại Các học sinh khác mặt sử dụng, tiếng có -Dòng: Môn-Khmer nội dung nhận xét, bổ sung thể từ yếu tố cấu -Nhánh; Tiếng Việt tạo từ b Từ không biến đổi Mường chung hình thái b Các thời kì l sử: c Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ -Thời kì dựng nước pháp đặt từ theo -Thời kì Bắc thuộc thứ tự trước sau sử chống Bắc thuộc dụng hư từ -Thời kì độc lập tự chủ 103 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 - Thời kì Pháp thuộc -Thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổng kết phong cách ngôn ngữ văn bản.( 15 phút ): -Giáo viên hướng dẫn -Học sinh làm việc cá II/Tổng kết phong cách ngôn ngữ văn học sinh kẻ bảng điền nhân trình bày vào thông tin trước lớp Các học học sinh khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên đánh giá trìng làm viễ học sinh nhắc lại nội dung Bảng thứ Tên phong cách ngôn ngữ (PCNN) thể loại văn tiêu biểu cho phong cách PCNN sinh hoạt Thể loại văn tiêu biểu -Dạng nói (độc thoại, đối thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ) -Dạng lời nói tái (trong tác phẩm văn học) PCNN nghệ thuật -Thơ ca, hò vè,… -Truyện, tiểu thuyết, kí,… -Kịch PCNN báo chí PCNN luận PCNN khoa học PCNN hành -Thể loại chính: tin, phong sự, tiểu phẩm -Ngoài ra: thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… -Cương lĩnh -Tuyên bố -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu -Các bình luận, xã luận -Các báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị -Các loại văn khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo coá khoa học,… -Các văn dùng để giảng dạy môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết trình dạy,… -Các văn phổ biến khoá học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách,… -Nghị định, thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,… -Giấy cứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Đơn, khai, báo cáo, biên bản,… Bảng thư hai Tên phong cách ngôn ngữ đặc trưng Của phong cách PCNN sinh hoạt Đặc -Tính cụ trưng thể -Tính cảm xúc -Tính cá thể PCNN nghệ thuật -Tính hình tượng -Tính truyền cảm Tính cá thể hoá PCNN báo chí Tính thông tin thời -Tính ngắn gọn -Tính sinh động, hấp dẫn PCNN luận -Tính công khai quan điểm trị -Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận -Tính truyền cảm, thuyết phục PCNN khoa học -Tính trừu tượng, khái quát -Tính lí trí, lôgic -Tính phi cá thể PCNN hành -Tính khuôn mẫu -Tính xác Tính công vụ 104 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập ( phút ): Bài tập 1: So sánh hai Học sinh thảo luận III/ Luyện tập phần văn (mục 4theo nhóm học tập, cử Bài tập 1: Hai phần văn có chung đề tài (trăng) Sgk), xác định phong đại diện trình bày viết với hai phong cách ngôn ngữ khác cách ngôn ngữ đặc tham gia tranh luận nhau: điểm ngôn ngữ hai với nhóm khác -Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn ngữ văn khoa học nên ngôn ngữ dùng thể tính trừu tượng, Giáo viên yêu cầu học khái quát, tính lí trí, lôgic, tính phi thể sinh vận dụng kiến thức -Phần văn (b) viết theo phng cách ngôn ngữ đề xác định phân tích nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá Bài tập 2: Đọc văn Bài tập 2: lước trích (mục 5-Sgk) a Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành thực yêu cầu: b Ngôn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: a Xác định phong cách -Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường gặp ngôn ngữ văn phong cách ngôn ngữ hành như: định, b Phân tích đặc điểm cứ, luật, nghị định 299/HĐBàI TậP, ban hành điều từ ngữ, câu văn, kết cấu lệ, thi hành định này,… văn Học sinh làm việc cá -Về câu văn: Văn sử dụng kiểu câu thường gặp c Đóng vai trò nhân trình bày kết định (thuộc văn hành chính): UBND thành phóng viên báo hàng trước lớp để thảo phố Hà Nội cứ…xét đề nghị…quyết định…I…II… ngày giả định văn luận III…IV…V…VI… vừa kí ban -Về cấu trúc: văn có kết cấu theo ngôn ngữ ba phần: hành vài giời trước, +phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày tháng anh (chị) viết năm, tên định tin ngắn theo phong +Phần chính: nội dung định cách báo chí (thể loại +Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc tin) để đưa tin trái) kiện ban hành văn c Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Giáo viên hướng dẫn Tân Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí học sinh thực định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định yêu cầu việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, câu phòng ban,…còn quy định địa điểm cho Bản hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò ( phút ): Củng cố: -Nắm nội dung học Dặn dò: -Một số hình thức ôn tập rèn luyện: +Ôn tập theo nhóm học để nắm nội dung kiến thức cách cụ thể, chi tiết +Lấy số văn (đoạn trích) để phân tích nội dung ôn tập +Viết số văn thep phong cách khác ****************** **HẾT******************** Tiết 100,101,102 Ôn tập phần văn học 105 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm cách hệ thống , biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học chương trình Ngữ văn 12, Học kì II ; - Có lực phtích vhọc theo cấp độ : kiến,vấn đề , tác phẩm , hình tượng, ngôn ngữ văn học, B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức - Các tác phẩm văn học Việt Nam học Học kì II lớp 12 thuộc giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Nắm nội dung,nghệ thuật số đặc điểm thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết , kịch văn nhật dụng + Truyện ngắn : Vợ nhặt ( Kim Lân ), Vợ chồng A Phủ ( trích – Tô Hoài ), Chiếc thuyền xa ( Nguyễn Minh Châu ), Rừng Xà Nu ( Nguyễn Trung Thành ), Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi ), Bắt sấu rừng U Minh Hạ ( Sơn Nam ), Một người Hà Nội ( Nguyễn Khải) + Tiểu thuyết: Mùa rụng vườn ( trích – Ma Văn Kháng ) + Kịch : Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( trích – Lưu Quang Vũ) + Văn nhật dụng : Nhìn vốn văn hoá dân tộc ( Trần Đình Hựơu) - Các tác phẩm văn học nước : nắm nội dung tư tưởng mang tính nhân loại đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Thuốc (Lỗ Tấn ), Số phận người ( trích – Sô-lô-khốp), Ông già biển ( trích – Hê-minh- uê) Kĩ - Đọc - hiểu truyện ngắn, trích đoạn tiểu thuyết kịch văn học đại - Vận dụng kiến thức thể loại, đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học để kiến giải vấn đề có tính khquát văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX C.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: - HS đọc lớp luyện tập cách thức tóm tắt ý - Đặt câu hỏi gợi mở , tái tư tổng hợp 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK TLCKT KN12, SGV- TLTK- Thiết kế giảng 2.Học sinh:- Chủ động tìm hiểu học D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1 phút ) 2.Kiểm tra cũ:(3 phút ) 3.Bài mới: ( phút ): Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung học Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hsinh ôn tập truyện ngắn tiểu thuyết.( 40 phút ): - Hệ thống lại tác I Truyện ngắn tiểu thuyết phẩm thuộc thể loại Hsinh hệ thống ghi rõ Các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ truyện ngắn tiểu tên tác giả, tác phẩm, nhặt(Kim Lân), rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành), Những thuyết học hoàn cảnh đời đứa gia đình( Nguyễn Thi), thuyền xếptheo trật tự xa(Nguyễn Minh Châu)… tác phẩm đọc thêm thời gian Tư tưởng nhân đạo Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt * Đều viết số phận cảnh ngộ người nông dân - Phân tích so sánh trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 tư tuởng nhân đạo Hsinh phân tích *Khác nhau: nét riêng truyện ngắn vợ nhặt tư tưởng nhân đạo vợ chồng A Phủ? -Nỗi khổ nhục cô Mỵ, dâu gạt nợ nhà thống -Thân phận nghèo lí Pá Tra hèn mẹ - Ở lâu khổ, Mị Tràng dường đời sống ý thức, tê liệt đời sống tinh - Tình cảnh thê thảm thần Thế nhưg, từ tâm người nông dân 106 * Thiết kế giáo án Ngữ Văn 12 - Nhắc lại đặc điểm VHVN từ Cách mạng tháng Tám đến 1975? - So sánh rừng xà nu đứa gia đình để làm bật đặc điểm đó? hồn Mị tiềm tàng nạn đói khủng ssống m liệt Sự gặp gỡ khiếp 1945, Mị A Phủ tự giải thoát đời Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hsinh nhắc lại Rừng xà nu Những g gia đình -Ý thức cộng đồng - Bắt nguồn từ thù nhà - Lòng căm thù giặc sôi sục gắn với nợ nước, tinh thần bất khuất, sức hoà hợp truyền mạnh vùng lên quật khởi, thống gia đình với Hsinh thảo luận để so nối tiếp cách mạng từ hệ truyền thống quê sánh đến hệ khác hương cách mạng=> đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước bổn phận, lẽ sống 4.Truyện Chiếc thuyền xa Hsinh trả lời - Là tình nhận nhận thức - Các tình tiết, chi tiết truyện: người đàn ông, người đàn bà, cậu bé Phác… dẫn đến bừng tỉnh, giây phút “giác ngộ” chân lí, làm sáng tỏ nhận thức mẻ Hsinh trả lời nhân vật Đẩu: “ Một vừa….” - Tình truyện gì? Có loại tình nào? - Tình truyện thuyền xa có đặc biệt? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn ( 20 phút ): HĐ2: Gv giúp học sinh II Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt ôn tập thể loại kịch - Ý nghĩa tư tưởng: phê phán số biểu tiêu cực lối sống đương thời - Nêu ý nghĩa tư tưởng - Triết lí lẽ sống, lẽ làm người: Con người phải đoạn trích kịch Hsinh trả lời đấu tranh với thân để vươn tới thống hài hoà hôn Trương Ba, da linh hồn thể xác, hướng tới hoàn thiện nhân hàng thịt? cách Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết phần VHNN (55 phút ): III Văn học nước Các tác phẩm: - Nêu ý nghĩa tư tưởng Thuốc (Lỗ Tấn ), Số phận người (M Sô- lô- khốp), nghệ thuật Ông già biển (Ơ- Hê-minh-uê) đoạn trích Hsinh trả lời -Thuốc: Thuốc hồi chuông cảnh báo mê muội học? đơn hèn người Trung Hoa cuối TK XIX đầu TKXX cần phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân -Số phận người: + Ý nghĩa tư tưởng: Số phận người thường không phẳng phiu mà đầy éo le trắc trở Con người phải có đủ lĩnh lòng nhân hậu để làm chủ số phận mình,vượt lên cô đơn, mát, đau thương +Nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách sử dụng chi tiết - Ông già biển cả: Nghệ thuật “tảng băng trôi” Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 0phút ): Gv yêu câu hsinh hệ thống hoá kiến thức học cách lập bảng ****************** **HẾT******************** ... thân sơ nhân vật giao tiếp : xa lạ, không quen biết hay gần gũi, thân tình; thái độ, quan hệ tình cảm nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp ; thay đổi quan hệ thân sơ trình giao tiếp thể qua... lược giao tiếp lựa chọn chiến lược giao tiếp người nói (viết) nhằm đạt mục đích hiệu giao tiếp Chiến lược giao tiếp gồm lựa chọn nội dung cách thức giao tiếp - Sự chi phối đặc điểm nhân vật giao. .. nhân xét 3) Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã mối quan hệ nhân hội (họ người dân lao động cảnh vật giao tiếp? ngộ) 4) Khi bắt đầu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ 5)