Giáo án ngữ văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới

359 197 0
Giáo án ngữ văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 12 Tuần Ngày soạn Tiết 1-2 Ngày kí duyệt……… KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VHNêu chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đường phát triển b/ Thông hiểu:Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX Lý giải nguyên nhân hạn chế c/Vận dụng thấp:Lấy dẫn chứng để chứng minh d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật tác phẩm văn học II Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử III Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc IV Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX so với giai đoạn khác - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn học văn học đại Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: Ai tác giả thơ Đồng chí: a/ Xuân Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu HS suy nghĩ trả lời d/ Phạm Tiến Duật xác câu hoi: 2/ Nguyễn Duy tác giả thơ sau đây: trả lời: 1d;2b a/ Mùa xuân nho nho b/ Ánh trăng c/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: chương trình Ngữ văn 9, em học số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam qua thời kì kháng chiến chống Pháp ( Chính Hữu), chống Mĩ sau 1975 ( Ánh trăng Nguyễn Duy) Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX có bật?  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975 (40 phút) - B1: Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, cá nhân: HS thảo luận theo nhóm, chia thành nhóm :( 5-7 phút) Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng?Nêu chủ đề thành tựu chủ yếu chặng? Nhóm 2: Từ HCLS đó, VH có đặc điểm nào?Nêu giải thích, chứng minh đặc điểm thứ thứ hai văn học giai đoạn này? Nhóm 3: Thế khuynh hướng sử thi? Điều thể VH? Nhóm 4: VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 sở hoàn cảnh XH? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho nhóm khác nhận xét sau bổ sung chốt lại kiến thức I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: Và i nét ho n nh lị ch s ử, xã hộ i, vă n hoá: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hoá với nước bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặ ng đường t năm 94 -1954: - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn.( D/C SGK) b Chặ ng đường t 955 -1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặ ng đ ường từ 1965 -1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) VN đại - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận.( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - GV nói them văn học vùng bị tạm - Xu hướng thống: Xu hướng phản chiếm động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm bản VHVN 1945-1975: a Mộ t VH ch ủ yếu vậ n đ ộ ng t heo hướng cá ch m ng ho , g ắ n b ó sâ u sắ c với vậ n m ệnh chung đất nước - Văn học xem vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá - Văn học tập trung vào đề tài lớn Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hồ quyện tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho Vh giai đoạn “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho lẽ phải đời GV: nêu ví dụ: b Một vă n họ c hướng đạ i chúng Đại chúng vừa đối tượng phản ánh phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng c Mộ t vă n họ c m ang khuynh hướng s thi cảm hứng lã ng m ạn - Khuynh hướng sử thi thể Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Còn lai quần đánh; Đất q ta mênh mơng – Lòng mẹ rộng vơ cùng… văn học mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng GV: Nói thêm: + Người cầm bút có tầm nhìn bao Họ trận, vào mưa bom bão đạn mà vui trẩy hội: quát lịch sử, dân tộc thời đại - Cảmhứnglãngmạn: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy - Là cảm hứng khẳng định dạt tương lai” tình cảm hướng tới cách mạng - Biểu hiện: (Tố Hữu) + Ngợi ca sống mới, người “Những buổi vui nước lên mới, đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM (Chính Hữu) tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc “Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên chặng đường chiến tranh gian khổ, Tây” máu lửa, hi sinh (Phạm Tiến Duật) => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước GV hướng dẫn tìm hiểu Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) -Theo em hoàn cảnh LS đất nước giai đoạn có khác trước? Hồn cảnh chi phối đến q trình phát triển VH nào? II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố VN từ sau 1975: - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở -Những chuyển biến văn học diễn cụ thể sao? -Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu nào? -Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu trình đổi gì? ( Câu hỏi SGK) -Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -B2: HS thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK trình bày gọn ý chính.Nêu D/C B3: HS báo cáo sản phẩm B4: GV cho HS lại nhận xét, sau bổ sung chốt kiến thức thời kì mới-thời kì độc lập tự thống đất đất nước-mở vận hội cho đất nước - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc (Trong có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975) - Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 Xu đổi cách viết cách tiếp cận thực ngày rõ nét với nhiều tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) Trước 1975: Con người lịch sử Nhấn mạnh tính giai cấp - Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh thần cách mạng - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mơ tả đời sống ý thức Sau 1975 - Con người cá nhân quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắngLê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) - Nhấn Mạnh tính nhân loại (Cha và - Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ phương diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) =>Nhìnchungvềvănhọcsau1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút GV hướng dẫn học sinh tổng kết - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( làm việc cá nhân) Câu hoi: HS đọc phần ghi nhớ - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phảm - B4: GV nhận xét,chốt kiến thức  3.HOẠT ĐỘNG :LUYỆN pháp,cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội III/ Tổng kết: ( Ghi nhớSGK) - VHVN từ CM tháng Tám 19451975 hình thành phát triển hồn cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng có thành tựu riêng, có đăc điểm - Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tòi đổi nghệ thuật Kiến thức cần đạt TẬP Hoạt động GV - HS -B1:GV giao nhiệm vụ: lập Tr ước 975 : Sau 1975 bảng so sánh Đổi quan niệm người văn học Việt Nam trước sau năm 1975? - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: B4 : GV nhận xét, chốt kiến thức - Con người lịch sử Nhấn mạnh tính giai cấp - Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh thần cách mạng Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mô tả đời sống ý thức  4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS -B1: GV giao nhiệm vụ: Tr/bày ngắn gọn khuynh hướng sử thi c/hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Con người cá nhân quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) - Nhấn Mạnh tính nhân loại (Cha và - Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ phương diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) Kiến thức cần đạt - Khuynh hướng sử thi: thể vh mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảmhứnglãngmạn: Tuy nhiều khó khăn gian khổ, nhiều mác, hy sinh lòng tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người VN vượt lên thử thách hướng tới chiến thắng chí” Chính Hữu) * HS đại diện nhóm trả lời, nhóm lại góp ý bổ sung * Nhóm a) Mục đích đối tượng “Tun ngơn độc lập - Mục đích + Khẳng định quyền lợi tự độc lập dân tộc Việt Nam + Cuộc tranh luận ngầm vạch trần luận điệu xảo quyệt kẻ địch dư luận quốc tế - Đối tượng hướng đến tuyên ngôn + Nhân dân giới + Đồng bào nứơc + Bọn đế quốc Anh, Mĩ, thực dân Pháp b) Làm rõ Tuyên ngôn độc lập vừa văn luận mẫu mực vừa văn chan chứa tình cảm lớn - Tuyên ngơn độc lập văn luận mẫu mực : + Lập luận chặt chẽ toàn : Trích dẫn văn tun ngơn Pháp, Mĩ đồng thời suy rộng vấn đề độc lập dân tộc bên cạnh quyền người quyền công dân + Luận điểm xác đáng có sức thuyết phục Tố cáo chà đạp chân lí thực dân Việt Nam, đặc biệt lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác Lên án phản bội trắng trợn, đê hèn, vong ân bội nghĩa chúng, khẳng định quyền tự chủ đáng nhân dân Việt Nam + Lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng biện Sức mạnh lí lẽ thật Tác giả dùng hàng loạt thực tế lịch sử để chứng minh thực dân Pháp “đã không bảo hộ” Việt Nam, thực dân Pháp phản bội Việt Nam, TD Pháp reo rắt nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam Dùng thực tế để khẳng định : Sự độc lập Việt Nam phù hợp với lẽ phải công lý đạo lý - Tun ngơn độc lập văn xúc động lòng người Chất văn tác phẩm bộc lộ qua lòng Bác nước nhà, dân tộc gây xúc động sâu sắc tới người nghe Đó lòng u nước nồng nàn lòng tự hào dân tộc mãnh liệt, khát vọng độc lập, tự với ý thức tâm giữ vững quyền tự do, độc lập Tất thể câu chữ giọng văn vừa thiết tha, vừa hùng hồn, đanh thép + Ngôn ngữ xác, giàu sắc thái biểu cảm, từ ngữ chọn lọc súc tích Dùng hàng loạt động từ xác giàu sắc thái biểu cảm, điệp từ, điệp ngữ có tính khẳng định nhấn mạnh * Nhóm Tố Hữu nhà thơ trữ tình - trị - Tố Hữu thi sỹ - chiến sĩ, kiểu mẫu nhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng - Thơ ông trước hết nhằm phục vụ đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng - Tố Hữu đem đến cho dòng thơ cách mạng tiếng nói trữ tình với cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp nói tơi cá thể bừng sáng thức tỉnh sâu sắc lí tưởng cách mạng Một tơi riêng tư có hồ hợp với chung - người người đời - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị Đất Nước, từ tình cảm trị thân nhà thơ, ông nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng sống cách mạng thơ hay Tố Hữu thường có kết hợp chủ đề : Lẽ sống cách mạng, niềm vui lớn ân tình cách mạng Trong thơ Tố Hữu chủ yếu dân tộc cách mạng - Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn Đó cảm hứng lãng mạn cách mạng Thơ ông tập trung thể vẻ đẹp lí tưởng người sống mới, thể niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng cách mạng, Đất Nước, nhiều khó khăn, hi sinh gian khổ * Nhóm Nghệ thuật biểu thơ Việt Bắc đậm đà sắc dân tộc - Tố Hữu phát huy nhiều mạnh thể thơ lục bát truyền thống + Cấu tứ : Là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” “mình”, người người lại hát đối đáp với + Nhà thơ ý sử dụng kiểu tiểu đối ca dao, có tác dụng nhấn mạnh ý thơ, tạo nhịp thơ uyển chuyển cân xứng, hài hoà làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc thấm sâu vào tâm tư : - Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già - Về ngôn ngữ thơ : Tố Hữu trọng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị, mộc mạc sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt tình nghĩa Đó : ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, thơ Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian Tất tạo giọng điệu trữ tình nghe tha thiết, êm ái, ngào âm hưởng lời ru đưa ta vào kỉ niệm nghĩa tình thuỷ chung * Nhóm Người lính hồi tưởng biểu tượng xa vời thời gian khơng gian hồi niệm khơng dứt nỗi nhớ thương mênh mang (nhớ về, nhớ chơi vơi….) - Người lính miêu tả thực sinh hoạt cụ thể hằng ngày, bước nặng nhọc đường hành quân với đói rét bệnh tật với nét vẽ tiều tụy hình hài song phong phú đời sống tâm hồn với khát vọng tuổi trẻ Liên hệ so sánh với người lính Đồng chí để thấy nét tương đồng người lính vệ quốc - Tác giả phát vẻ đẹp đời sống tâm hồn người lính Nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng với cảnh sắc độc đáo tinh tế : (hùng vĩ, dội, phi thường duyên dáng trữ tình thơ mộng) + Cháy bong khát vọng chiến cơng, Ơm ấp giấc mơ đẹp tình yêu tuổi trẻ Vẻ đẹp tâm hồn người lính : lãng mạn, đa tình So sánh với người lính “đồng chí” (là nơng dân chất phác, bình dị gắn bó với làng q nghèo…) để làm bật nét riêng tài hồ , đa tình lãng mạn người lính Tây Tiến - Người lính lên chân thực, thơ mộng lãng mạn đồng thời hào hùng Đề tài quê hương đất nước qua Đất nước * Thao tác : Hướng dẫn HS ôn tập đề tài quê hương đất (Nguyễn Đình Thi), đoạn trích Đất nước nước trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa * Nhóm 1,3 Điềm) Những khám phá riêng nhà thơ đất nước Khám phá riêng từ quê hương đất nước quê hương qua thơ Đất nước (Nguyễn Đình a) Nguyễn Đình Thi Thi * Nhóm 2,4 Những khám phá riêng nhà thơ đất nước quê hương qua đoạn trích Đất nước trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) Tổ chức ơn tập thơ Sóng Xn Quỳnh Phân tích hình tượng sóng thơ tên Xuân Quỳnh Anh (chị) cảm nhận tâm hồn người phụ nữ tình yêu thơ này? * HS đại diện nhóm trả lời, nhóm lại góp ý bổ sung * Nhóm 1,3 Khám phá riêng từ quê hương đất nước a) Nguyễn Đình Thi - Hình ảnh đất nước qua hai mùa thu (Mùa thu xưa : đẹp, buồn/ Mùa thu : đẹp, vui) - Đất nước hào hùng chiến đấu - Đất nước vinh quang chiến thắng Tóm lại, Nguyễn Đình Thi tự hào, ngợi ca đất nước vất vả đau thương, bất khuất, anh hùng chiến thắng chống Pháp * Nhóm 2,4 Đất nước bắt nguồn từ gần gũi nhất, thân thiết bình dị đời sống vật chất đời sống tâm linh người - Đất nước cảm nhận từ phương diện địa lí lịch sử thời gian không gian - Đất nước nơi thống yếu tố lịch sử, văn hoá, phong tục - Từ cảm nhận dẫn đến thái độ đầy trách nhiệm cá nhân cộng đồng Một cảm nhận riêng mang tầm thời đại Tư tưởng đất nước nhân dân Tóm lại, Nguyễn Khoa Điềm thức tỉnh tuổi trẻ người nhận biết cội rễ nguồn mạch Đất Nước Khám phá truyền thống "đất nước nhân dân" Cảm xúc lắng sâu nhận thức trách nhiệm, cảm xúc lắng sâu nhận thức trách nhiệm, hình ảnh thơ khơi nguồn ca dao thần thoại * HS trả lời cá nhân a) hân tích hình tượng sóng : - Sóng hình ảnh ẩn dụ người gái u, hố thân, phân thân tơi trữ tình nhà thơ Cùng với hình tượng sóng b) Nguyễn Khoa Điềm: Nhận xét: Hai thơ đời hai thời điểm khác nhau, hai nhà thơ có tiếng nói thời đại khác họ có thơng điệp khác đất nước từ góc nhìn văn hóa khác Nhưng điểm gặp gỡ hội tụ tình yêu quê hương đất nước ý thức trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ non sơng đất nước thơ có hình tượng em-cái tơi trữ tình nhà thơ “Em” “Sóng” có lúc phân đơi để soi chiếu lại hoa nhập vào (để tạo nên âm vang cộng hưởng) - Hình tượng sóng trước hết gợi từ âm hưởng dạt, nhịp nhàng thơ Đó nhịp sóng biển liên tiếp triền miên Đó nỗi lòng tràn ngập, khao khát tình u vơ hạn, đồng điệu với sóng biển - Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái tâm trạng cung bậc tình cảm khác trái tim người phụ nữ rạo rực khát khao yêu đương + Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể người phụ nữ u tìm thấy tương đồng với khía cạnh, đặc tính sống + Dùng hình tượng sóng để biểu chưa đủ chưa hết, chưa thoả tơi trữ tình nhà thơ nhiều trực tiếp nói lên tình cảm tha thiết mãnh liệt - Xn Quỳnh mượn hình tượng sóng để nói nghĩ tình u + Đó hành trình khởi đầu, từ bo chật chội, nho hẹp để tìm đến tình yêu bao la rộng lớn cuối khát vọng Bài thơ Sóng Xn Quỳnh a)Phân tích hình tượng sóng : sống tình u vĩnh viễn hố tình u + Những ý nghĩ tự tản mạn từ chiều sâu thi thứ có vận động quán b) Phát biểu cảm nhận - Qua hình tượng sóng thơ, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Người phụ nữ mạnh bạo chủ động bày to khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lòng Tâm hồn phụ nữ giàu khao khát, khơng n lặng Đó tâm hồn sáng thuỷ chung vơ hạn -> Quan niệm tình yêu gần gũi với người có gốc rễ tâm hồn dân tộc - GV hướng dẫn HS nhà thực câu 12 b) Phát biểu cảm nhận Câu 12: Điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù tùy bút Người lái đò Sơng Đà: - Những điểm thống nhất: + Có cảm hứng mãnh liệt trước cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ + Tiếp cận giới thiên phương diện thẩm mỹ, tiếp cận người thiên phương diện tài - So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập Một) với Người lái đò Sơng Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? + GV lưu ý thêm cho HS lại có khác biệt phong cách sáng tác Nguyễn Tn - Sau nhóm trình bày, GV nhận xét chốt ý - GV hướng dẫn HS nhà thực câu 10, 11 hoa nghệ sĩ + Ngòi bút tài hoa, uyên bác - Những điểm khác biệt: + Nếu Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm đẹp khứ “vang bóng thời”, Người lái đò Sơng Đà, nhà văn tìm đẹp sống + Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm chất tài hoa nghệ sĩ tầng lớp người thực nghệ sĩ Còn Người lái đò Sơng Đà, ơng tìm chất tài hoa nghệ sĩ đại chúng nhân dân Cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông thành tích nhân dân lao động  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Bảng thống kê tác giả tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX: Văn Thơ Kịch xuôi ca Từ …… … … 1945 đến 1954 Từ …… …… …… 1955 đến 1964 Từ …… …… …… 1965 đến 1975 Từ …… …… …… 1975 đến hết kỉ XX Kiến thức cần đạt - Chọn kiến thức để điền vào ô trống 310 - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: thể lập bảng - Chọn kiến thức để điền vào ô trống so sánh nét riêng hình tượng người lính Tây Tiến Quang Dũng Đồng chí Chính Hữu để dễ ghi nhớ: Tây Tiến Đồng chí Xuất …… …… thân Bút pháp …… …… miêu tả Khung …… …… cảnh Tính chất …… …… hình tượng - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Thống kê xác, đầy đủ - Thống kê tác giả,tác phẩm học HKI -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TIẾT 52-52 : Bài viết số Thi theo đề thi chung Sở 311 TIẾT: 54 THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: Ngày thực hiện: A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : a/ Nhận biết: Nhận lỗi trình lập luận văn nghị luận b/ Thông hiểu: Nguyên nhân lỗi lập luận c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết lỗi lập luận để sửa câu sai d/Vận dụng cao:Viết cảm nghị luận với hành văn sáng, chặt chẽ Kĩ : a/ Biết làm: nghị luận, không mắc lỗi lập luận; b/ Thông thạo: bước lập luận trình nghị luận 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn , nhận diện chỗ sai cách sửa trình lập luận; b/ Hình thành tính cách: tự tin diễn đạt trình lập luận; c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn có mặc lỗi diễn đạt -Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập -Năng lực giải tình đặt văn -Năng lực đọc - hiểu văn nghị luận; -Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân cho diễn đạt trơi chảy, sáng D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu học bằng cách cho HS làm trắc nghiệm: Nhận thức nhiệm vụ cần giải học Đoạn văn sau phạm lỗi lập luận? - Tập trung cao Qua thơ Tràng giang, nhà thơ Xuân Diệu khẳng định: hợp tác tốt để giải “ Tràng giang thơ dọn đường cho lòng yêu giang sơn tổ nhiệm vụ quốc”, thơ bộc lộ tâm trạng cô đơn buồn tẻ lớp niên tác giả a Luận điểm không rõ ràng b Luận không chuẩn xác, không đáng tin cậy c Luận luận điểm không phù hợp d Cả A, B C - Có thái độ cực, hứng thú tích - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: phương án c Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Chúng ta có tiết tìm hiểu Chữa lỗi lập luận văn nghị luận Hôm nay, tiếp tục thực hành học  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC tíchHoạt cácđộng lỗi lập GV luận- HS đoạn văn b chữa lỗi + Nhóm 4: phát Kiến phân thứctích cần đạt lỗi lập luận đoạn văn e chữa lỗi * Thao tác 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại lỗi lập luận thường gặp + Nhóm 3: phát (đã tìm hiểu Chữa phân tích lỗi lập luận lỗi lập luận văn nghị đoạn văn c d luận) chữa lỗi - HS trình bày Ghi nhớ - GV hướng dẫn HS chia nhóm HS (hai bàn thành nhóm) thảo luận phát phân tích lỗi lập luận đoạn văn thực hành chữa lại đoạn văn để lập luận chặt chẽ, lơgíc có sức thuyết phục + Nhóm 1: phát phân tích lỗi lập luận đoạn văn a chữa lỗi I Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm + Nhóm 5: phát phân tích lỗi lập luận II Lỗi liên quan đếnlỗi việc nêu luận đoạn văn g chữa III Lỗi liên6:quan việcvàvận dụngtích cáccác phương phápluận luậntrong + Nhóm phátđến phân lỗi lập đoạn văn h chữa lỗi - Các nhóm thảo luận sở thành viên soạn bài, Đoạn vănýa:kiến, ghi vào bảng phụ thời gian 10 phút thống - Lỗi lập luận: Ví dụ đưa khơng phù hợp với nội dung câu - Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm lên trình trước đó,quả không ý “tác động đến tâm bày kết thảo làm luận;tốt cáclên nhóm khác bổ mạnh sung ýmẽ kiến hồn người” - GVconcăn vào kết bảng phụ nhóm nhận -xét, Gợibổýsung sửa (nếu lỗi: cần) Giá trị quan trọng VHDG giá trị nhận vừađiểm tác động mạnh mẽ đế tâmlàm hồnviệc contích người - GV thức cho trực tiếp nhóm cực Ví dụ câu: “Thân em lụa đào – Phất phơ chợ biết có kết tốt vào Câu vào ca dao - HStay tự ai” bổ sung cho soạnngười đọc thấy ý thức người phụ nữ vẻ đẹp, giá trị Đồng thời, người đọc thấy nỗi đau thân phận bị phụ thuộc hạnh phúc bấp bênh họ Họ đáng trân trọng đáng thương Đoạn văn b: - Lỗi lập luận: Nội dung câu kết không phù hợp với câu - Sửa lỗi: bo câu cuối + Nhóm 2: phát phân Đoạn văn c: - Lỗi lập luận: Các câu văn diễn đạt ý rời rạc, không phù hợp với nhau, thiếu mạch lạc - Sửa lại: Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cho ta thấy sức mạnh tình người hồn cảnh khó khăn sống Trong đói gay gắt, họ đạ biết nương tựa vào nhau, chia sẻ cho Đó biểu giá trị nhân đạo tác phẩm Đ o n v ă n d : - Lỗi lập luận: Câu có nội dung khơng phù hợp với - Sửa lỗi: Nếu biển hẳn phải cảm nhận vẻ đẹp kì diệu sức mạnh sóng miên man vỗ bờ Những sóng ln biến đổi khơn lường, lúc êm ả dịu dàng, lúc lại sơi sục, dội Chính XQ ví tình u sóng để nói lên tình u Đoạn văn e: - Lỗi lập luận: Câu chốt đầu đoạn câu sau không tập trung làm sáng rõ được, mắc lỗi khác ngồi lỗi lập luận - Sửa lỗi: Lòng thương người ND bao trùm lên toàn tác phẩm “Truyện Kiều” ND viết truyện thơ có “máu chảy đầu bút” (Mộng Liên Đường Chủ nhân) Đó nỗi xót xa vơ hạn trước kiếp hồng nhan bạc mệnh mà tiêu biểu Thúy Kiều Chính mà nhà thơ Tố HỮu khái quát viết: Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều’ Đoạn văn g: - Lỗi lập luận: + Câu trích dẫn đưa khơng phù hợp với ý kiến đưa ra: “Hình ảnh hệ xà nu gợi lên tiếp nối hệ người dân Xô Man” không phù hợp với trích dẫn: “Có non vừa lớn lơng vũ” + Có câu tối nghĩa - Sửa lỗi: Cây xà nu họ thông Tây Nguyên Xà nu loài gỗ quý đặc biệt có sức sống mãnh liệt Rừng xà nu biểu tượng cho người dân Xơ Man Hình ảnh hệ xà nu gợi lên nối tiếp hệ người dân nơi chiến không cân sức với kẻ thù bạo đế quốc Mĩ Đoạn văn h: - Lỗi lập luận: Đưa câu có ý nghĩa khơng ăn nhập với nhau: “Các tác phẩm VHDG đề hướng người tới “chân, thiện, mĩ” Không đến truyen5 cổ tích “Tấm Cám”; - Sửa lỗi: Chính đời từ sớm gắn liền với sống nhân dân lao động nên VHDG có giá trị việc bảo tồn ni dưỡng tâm hồn nhân dân, hướng tới “chân, thiện, mĩ” Qua nhiều tác phẩm, ta thấy nhân dân luôn khát khao cho thiện thắng ác, hiền gặp lành Không thế, văn học dân gian có nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc thể loại Ta thử tìm hểu điều qua truyện cổ tích “Tấm Cám”  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Dòng nêu khơng yếu tố lập luận văn nghị luận ? a Luận đề b.Luận điểm c.Luận chứng d.Luận Câu hỏi 2: Dòng nêu cách hiểu luận chứng? a Là ý kiến xác định người viết vấn đề bàn luận b.Là việc vận dụng phép suy luận logic, tổ chức kết hợp lí lẽ, dẫn chứng để tăng thuyết phục cho luận điểm c Là tài liệu, dẫn chứng dùng làm sở để thuyết minh cho luận điểm, d Là vấn đề triển kai từ luận điểm, góp phần sáng to vấn đề bàn luận Câu hỏi 3: Dòng nêu lỗi thường gặp lập luận văn nghị luận? a Nêu luận điểm trùng lặp b Đưa dẫn chứng không phù hợp c Nêu luận thiếu xác d Lập luận mâu thuẫn Câu hỏi 4: Trong lập luận , cần ý điều ? a.Xác định rõ luận điểm cần trình bày b Dùng phương tiện ngơn ngữ phù hợp c .Chú ý tính logic, quán luận điểm , luận d.Cả ý kiến Kiến thức cần đạt TRẢ LƠI46 [1]='a' [2]='c' [3]='b' [4]='d' Ngữ văn 12 - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt ... Tổng Chủ đề 1 .Văn học 2.Tiếng việt 3.Làm văn HS vận dụng kiến thức,kĩ học NLXH để làm đề cụ thể Số câu : 1 Số điểm : 10 10 Tỉ lệ : 10 0% 10 0% Số câu : 1 Số điểm : 10 10 Tỉ lệ : 10 0% 10 0% Tổng III... QUYẾT I Tên học : nghị luận tượng đời sống II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11 , thiết kế học + Máy tính,... QUYẾT I Tên học : nghị luận tư tưởng, đạo lý II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11 , thiết kế học + Máy

Ngày đăng: 25/05/2019, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

    • a. Tìm hiểu đề:

    • I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

      • 1. Tìm hiểu đề:

      • B1: GV giao nhiệm vụ:

      • I. Tiểu dẫn:

      • 2. Tác phẩm:

      • I. Tìm hiểu chung:

      • I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề 1: Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí

      • 2. Yêu cầu của đề:

      • II. Thân bài :

      • 2. Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ :

      • I. Tìm hiểu chung:

      • a. Dàn ý 1

      • b. Dàn ý 2

      • c. Dàn ý 3

      • I. Khái quát về luật thơ

        • 1. Khái niệm:

        • 3. Sự hình thành luật thơ:

        • B1:GV giao nhiệm vụ:

        • I. Các bước chuẩn bị phát biểu

          • 1. Xác định nội dung cần phát biểu.

          • B2: HS thực hiện nhiệm vụ:

          • B1:GV giao nhiệm vụ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan