28 9 16 QC giao an 5 buoc van 11

21 1.3K 0
28 9 16  QC giao an 5 buoc van 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỌN BỘ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 THEO BƯỚC (KHỞI ĐỘNG-HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG -TÌM TÒI, MỞ RỘNG) - 100 ĐỀ-ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU VÀ TÀI LIỆU NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC- 2016-2017 Thầy ( cô ) có nhu cầu tìm đọc Giáo án theo quy định mới; 100 đề đọc hiểu tài liệu ôn chuẩn bị ôn thi QG năm 2018 , đề kiểm tra có ma trận Ngữ văn 11 năm học 2016-2017 xin liên hệ qua Thầy giáo có địa Email nguyenhieudung1968@gmail.com gọi DĐ Số 01223745614 giải đáp Tài liệu chuyển qua Email thầy/cô Thầy(cô) vui lòng gửi Email ghi rõ Họ tên, Địa nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để phản hồi thông tin chi tiết hơn… Minh hoạ: 1/ Minh hoạ giáo án mẫu: Tuần -Tiết 6- Đọc văn Câu cá mùa thu (Thu điếu) Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu thông tin tác giả (cuộc đời, nghiệp);- Nêu ngắn gọn thông tin tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - Liệt kê từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sử dụng văn b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng văn c/Vận dụng thấp:Xác định tâm người thời đậm chất nhân văn qua thơ d/Vận dụng cao: Phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ ngữ (hay sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo văn Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu thơ trữ tình b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận thơ trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác giả, tác phẩm thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -Yêu nước (yêu thiên nhiên, …) -Sống tự chủ -Sống trách nhiệm II Trọng tâm Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời Kĩ :Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuậtgieo vần, sử dụng từ ngữ Thái độ: Trân trọng tài nguyễn Khuyến bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lực giải tình đặt văn -Năng lực đọc hiểu văn thơ trung đại theo đặc trưng thể loại -Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn -Năng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm nhà thơ gửi gắm thơ; trình bày suy nghĩ cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật thơ -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm; hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành nâng cao xúc cảm thẩm mỹ III Chuẩn bị GV: -Giáo án, phiếu tập, câu hỏi -Tranh ảnh tác giả Nguyễn Khuyến, hình ảnh trực quan mùa thu, nhạc, video -Bảng phụ -Bảng phân công nhiệm vụ cho HS (bảng nhóm) -Bảng giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nhà HS -SGK -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Nêu nét tác giả HXH? Đọc thuộc lòng thơ nêu nét nội dung nghệ thuật? Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - GV nhận xét dẫn vào mới: Thu thơ đất trời, thơ thu lòng người mùa thu đề tài quen thuộc thi nhân từ xưa đên Và nhiều tác giả có vần thơ tiếng mùa thu “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới( Xuân Diệu),… Và hôm ta đến với cảnh thu điển hình làng cảnh Việt Nam: mùa thu Bắc Bộ qua “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến.)  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : I Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả Tác giả: ( 1835- 1909) hiệu tác phẩm Quế Sơn, lúc nhỏ tên Thắng sau đổi thành Nguyễn GV hỏi: Trình bày ngắn gọn : quê hương,gia Khuyến đình,bút hiệu,cuộc đời,sự nghiệp nhà thơ - Quê quán: Nguyễn Khuyến - Hoàn cảnh xuất thân: - Bản thân: HS Tái kiến thức trình bày - Cuộc đời làm quan 10 Tác giả: năm không màng danh lợi, (1835- 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên không hơp tác với kẻ thù sau Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến ẩn quê nhà - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh -> NK người tài năng, có cốt Hà Nam cách cao, có lòng - Hoàn cảnh xuất thân: Trong gia đình nhà yêu nước thương dân, kiên nho nghèo, có truyền thống khoa bảng -> ảnh không hợp tác với kẻ thù hưởng đến Nguyễn Khuyến - Bản thân: Thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao Tác phẩm: (Đỗ đầu kì thi Hương, Hội, Đình -> Tam - Sáng tác Nguyễn nguyên Yên Đổ) Khuyến chữ Hán chữ - Cuộc đời làm quan 10 năm không màng Nôm với số lượng lớn , danh lợi, không hơp tác với kẻ thù sau ẩn 800 thơ văn quê nhà - Nội dung thơ NK thể -> NK người tài năng, có cốt cách cao, tình yêu đất nước bạn bè , phản có lòng yêu nước thương dân, kiên ánh cs hậu chất phác không hợp tác với kẻ thù - Đóng góp lớn ông mảng đề tài viết làng quê, Tác phẩm: đặc biệt mùa thu, tiêu biểu - Bố cục: chùm thơ thu * HS quan sát SGK trả lời - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * Thao tác : II Đọc–hiểu: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Nội dung: Thao tác 1: Đọc văn bản: a/ Hai câu đề: - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận xét Giới thiệu mùa thu với hai hình -Năng lực thu thập thông tin -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếng tiếng Việt Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư đọc mẫu, giải thích từ khó ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn hoà ao thu, thuyền câu bé tẻo teo; bộc lộ rung cảm * HS đọc, lớp theo dõi tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu tiết trời mùa Thao tác 2: Tìm hiểu văn thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh lạ thường GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: +Hình ảnh: Chiếc thuyền câu Nhóm 1+2: Phân tích cảnh thu qua thơ? ( qua điểm nhìn, màu bé tẻo teo -> nhỏ( ý sắc,âm thanh, không khí, cảnh vật, nhận xét chung?) cách sử dụng từ láy cách gieo vần “eo” tác giả) * Nhóm 1+2: -Trong thơ "Câu cá mùa thu", cảnh +Từ ngữ: lẽo, veo, teo có độ thu cảm nhận từ gần đến cao xa, từ cao gợi cao xa trở lại gần: từ thuyền câu nhìn mặt ao, - Cũng từ ao thu tác giả nhìn nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở mặt ao không gian quanh ao-> đặc trưng vùng đồng với ao thu, với thuyền câu -Từ điểm nhìn ấy, cảnh thu mở Bắc Bộ b/ Hai câu thực: nhiều hướng thật sinh động - Các từ ngữ tả màu sắc: nước veo, Tiếp tục nét vẽ mùa thu với sóng biếc, trời xanh ngắt ; tả đường nét: sóng hình ảnh sóng biếc gợn thành gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ hình, vàng rơi thành tiếng, lửng Hiệu nghệ thuật từ ngữ gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu +Mặt ao – sóng biếclà : tạo không khí mùa thu dịu nhẹ, sơ cảnh vật làng quê Bắc Bộ nói riêng, nông thôn >nước mặt ao phản chiếu màu màu trời xanh Việt Nam nói chung màu - gợn tí -> chuyển động Nhóm 3+4: Phân tích Tình thu qua thơ? Bài nhẹ =>sự chăm quan sát thơ "Câu cá mùa thu " nói chuyện câu cá mà thực tác giả +Hình ảnh “ Lá vàng ”-> có phải câu cá hay không? Vì sao? đặc trưng tiêu biểu mùa thu “ khẽ đưa vèo” -> chuyển * Nhóm 3+4: - Bài thơ "Câu cá mùa thu " nói chuyện động nhẹ khẽ => Sự cảm câu cá mà thực người câu cá không ý nhận sâu sắc tinh tế c/ Hai câu luận: vào việc câu cá Nói câu cá thực đón Không gian tranh thu nhận trời thu, cảnh thu vào lòng Cái dáng vàng dường xuất lạc lõng mở rộng chiều cao lại hợp với tâm thời nhà thơ- sâu với nét đặc trưng đau buồn trước thay đổi nhanh cảnh thu đồng Bắc Bộ chóng thời Cái ngồi bó gối ôm cần , cao, trong, nhẹ - Không gian mùa thu đầy tâm trạng nhà thơ hai câu thơ cuối mở rộng: góp phần thể bật tâm +Trời xanh ngắt -> xanh - Cảnh thu thơ "Câu cá mùa thu " cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn màu diện rộng Không gian thơ không gian tĩnh, => đặc trưng mùa thu +Tầng mây lơ lửng bầu vắng người, vắng tiếng: Ngõ trúc quanh co trời -> quen thuộc gần gũi, yên khách vắng teo Các chuyển động nhẹ, khẽ không đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ bình, tĩnh lặng lửng, khẽ đưa Cuối thơ có tiếng động - Khung cảnh làng quê quen âm lại mơ hồ, khiến cảnh thuộc:ngõ xóm quanh co, hàng vật thêm tĩnh lặng Không gian đem tre, trúc ->yên ả tĩnh lặng -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ d/ Hai câu kết: Hình ảnh ông câu cá không gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời Trong không khí se lạnh thôn quê xuất hình ảnh người câu cá: -Tựa gối ôm cần Cá đâu đớp động.+ “ Buông”: Thả ra( thả lỏng) câu để giải trí,để ngắm cảnh MT+ Tiếng cá “đớp động chân bèo”-> chăm quan sát nhà thơ Thao tác 3: không gian yên tĩnh mùa Hướng dẫn HS tổng kết học thu Nghệ thuật: - GV: Đặt câu hỏi Em cho biết, nghệ thuật - Bút pháp thuỷ mặc Đường thi ý nghĩa văn bản? Gv cho hs đọc ghi nhớ vẻ đẹp thi trung hữu hoạ tranh phong cảnh; - Vận dụng tài tình nghệ thuật * Tổng kết học theo câu hỏi GV đối Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác gả - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Nội dung sáu câu đầu thơ "Câu cá mùa thu"là gì? a Giới thiệu quang cảnh thiên nhiên nơi tác giả sống b Nêu lên đánh giá tác giả vật, tượng xung quanh c Miêu tả thần thái mùa thu làng quê vùng đồng Bắc Bộ d.Miêu tả kiểu câu cá nhà thơ Câu hỏi 2: Nét nghĩa sau phù hợp với từ lơ lửng? a Nổi lên thành vệt,những nếp nhăn nhỏ thoáng thấy qua bề mặt phẳng b Di chuyển biến đổi trạng thái cách nhanh,chỉ khoảnh khắc,đến mức có muốn làm kịp c Ở trạng thái di động nhẹ khoảng giữa, lưng Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='c' [2]='c' [3]='b' [4]='b' [5]='b' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: chừng,không dính vào đâu, không bám vào đâu d Cách đánh mức mức độ hoạt động không gây tiếng ồn chuyển động làm ảnh hưởng không khí yên tĩnh chung Câu hỏi 3: Vắng teo nghĩa gì? a Vắng vẻ lặng lẽ b Rất vắng, hoạt động người c Vắng vẻ thưa thớt d Không có mặt nơi lẽ phải có mặt Câu hỏi 4: Cảnh vật mùa thu nhắc đến sáu câu thơ đầu có đặc điểm gì? a Vừa sinh động vừa giàu sức sống b Vừa vừa tĩnh lặng c Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt d Vừa tươi tắn vừa mát mẻ Câu hỏi 5: Câu thơ thứ sáu thơ có sử dụng mô típ ngõ trúc vắng teo thơ cổ Mô típ dùng để nói điều gì? a Cảnh thiên nhiên tĩnh lặng b Nhà (ai ) vắng người c (Ai đó) không làm quan d Nhà (ai ) nghèo - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Đọc thơ Câu cá mùa thu: 1/ Xác định từ láy thơ ? Nêu hiệu nghệ thuật từ láy đó? 2/ Từ đâu câu Cá đâu đớp động chân bèo đại từ phiếm hay hư từ phủ định? Nêu ý nghĩa nghệ thuật từ ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/Các từ láy thơ : Năng lực giải -lạnh lẽo : không hẳn nói vấn đề: lạnh nước mà nói không khí đượm vẻ hiu hắt cảnh vật tâm trạng u uẩn nhà thơ -tẻo teo: giải thích nhỏ (chiếc thuyền câu nhỏ), âm eo lặp lại gợi liên tưởng thuền câu lúc thu hẹp, phù hợp với nhìn nhà thơ muốn vật thu lại vừa tầm mắt, không mở rộng làm cho không khí suy tư bị loãng - lơ lửng :vừa gợi hình ảnh đám mây đọng lại lưng chừng tầng không, vừa gợi trạng thái mơ màng nhà thơ Hiệu nghệ thuật : tạo vẻ Nôm cho tác phẩm mà có tác dụng làm tăng nhạc tính Từ láy vừa mô dáng dấp, động thái vật, làm cho vật lên sống động, vừa thể biến đổi tinh vi cảm xúc chủ quan người sáng tạo 2/ Từ đâu câu Cá đâu đớp động chân bèo đại từ phiếm Ý nghĩa nghệ thuật: Một tiếng động - tiếng cá đớp mồi làm tăng thêm yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật Cái tĩnh bao trùm gợi lên từ "động" nhỏ Đây nghệ thuật lấy"động" nói "tĩnh", thủ pháp nghệ thuật gợi tả quen thuộc thơ cổ điển TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư +Vẽ đồ tư thơ + Ghi lại thơ theo yêu cầu + Tìm đọc thêm : Thu vịnh thu ẩm -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN -HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật -Gv chốt lại: Cảnh mùa thu đồng Bắc Bộ tâm trạng tác giả - Chuẩn bị bài: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận; RÚT KINH NGHIỆM PHÊ DUYỆT CỦA BAN CHUYÊN MÔN Năng lực cần hình thành Năng lực tự học Năng lực sử dụng công nghệ thông tin TUẦN 2-Tiết 8-Làm văn Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết:Nắm khái niệm tìm hiểu đề, lập dàn ý, văn nghị luận b/ Thông hiểu:Xác định vấn đề cần nghị luận, thao tác lập luận, phạm vị tư liệu trình phân tích đề c/Vận dụng thấp:Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lý; tượng đời sống, nghị luận văn học d/Vận dụng cao:Viết văn nghị luận từ dàn ý lập Kĩ : a/ Biết làm: NLXH, NLVH b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận XH,VH 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: phân tích đề, lập dàn ý b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày văn nghị luận c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập dàn ý văn nghị luận; -Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt trình làm văn II Trọng tâm Kiến thức Kiến thức - Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho viết - Có ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trước làm Kĩ năng: Hình thành kỹ phân tích đề lập dàn ý Thái độ: Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải vấn đề:HS thể quan điểm cá nhân đánh giá đề văn giáo viên đưa ra, giải tình GV đưa - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt câu hỏi khác đề văn-xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt thông tin liên quan để hoàn thành dàn ý Trình bày suy nghĩ khái quát hóa thành luận điểm làm dàn ý - Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bât đông giải quyêt vân đê theo hướng dân chủ III Chuẩn bị 1/Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Những câu danh ngôn, câu châm ngôn quen thuộc; đề NLVH -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: - Thế văn nghị luận? - Thế luận điểm, luận cứ? Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: GV đưa tình huống: Có đề - Nhận thức nhiệm vụ cần văn sau: Phân tích chất dân gian thơ Thương vợ giải học Trần Tế Xương - Tập trung cao hợp tác tốt để Một bạn học sinh làm cách phân tích giải nhiệm vụ thơ theo bố cục Đề-Thực-Luận-Kết - Có thái độ tích cực, hứng thú Theo em , cách làm hay sai? Vì sao? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: cách làm không đúng, bạn không phân tích đề nên không xác định vấn đề cần nghị luận, không đủ ý thiếu chuẩn bị dàn ý … - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong chương trình ngữ văn THCS, làm quen với văn nghị luận, đặc biệt rèn luyện số kĩ như: cách lập luận, cách xây dựng luận điểm, luận cứ…Trong tiết học này, rèn luyện thêm kĩ nhằm tránh trường hợp lạc đề, xa đề làm bài: kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Hoạt động Thầy trò  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ * Thao tác : Hướng dẫn HS phân tích đề ( Nhắc lại kiến thức cũ học lớp 10) Cho HS đọc đề 1, đề SGK + Trong đề trên, đề có định hướng cụ thể, đề đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai? + Vấn đề cần nghị luận đề: yêu cầu nội dung, luận điểm… + Giới hạn dẫn chứng, thao tác cần nghị luận hai đề? + Từ cách tìm hiểu trên, trình bày I/ PHÂN TÍCH ĐỀ * Đề 1: a.Phân tích đề: + Vấn đề cần nghị luận: + Yêu cầu nội dung: + Yêu cầu phương pháp: b.Lập dàn ý: * Đề 2: -Năng lực thu thập thông tin nào cách phân tích đề văn? HS chia thành nhóm: + Nhóm 1; 2: Trả lời câu hỏi yêu cầu đề + Nhóm 3; 4: Trả lời câu hỏi yêu cầu đề - HS cử người trình bày trước lớp - GV chốt lại a.Phân tích đề: + Vấn đề cần nghị luận: + Yêu cầu nội dung: + Yêu cầu phương pháp: b.Lập dàn ý: GV yêu cầu HS vào kết phân tích đề để lập dàn ý cho viết => Là yêu cầu GV yêu cầu HS vào kết phân tích đề nội dung, thao tác để lập dàn ý cho viết phạm vi dẫn chứng đề … - Trước phân tích đề HS đọc đề 1, đề SGK phải: - Đề thuộc dạng có định hướng, nêu rõ yêu cầu + Đọc kĩ đề nội dung, giới hạn dẫn chứng + Chú ý từ then chốt -Đề đề “ mở”: người viết phải tự tìm xem + Xác định quan hệ ngữ pháp tâm sự, diễn biến, biểu nỗi niềm HXH) vế đề Nhóm 1; 2: Trả lời - Phải xác định đề + Vấn đề cần nghị luận: “việc chuẩn bị hành có định hướng cụ thể hay mở trang vào kỉ mới” rộng + Yêu cầu nội dung: thấy ý + Vấn đề cần nghị luận: - Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông + Yêu cầu nội dung: minh, nhạy bén… + Yêu cầu phương pháp: - Người Việt Nam không điểm yếu:hỏng kiến thức, khả thực hành,… - Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu + Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế xã hôi chủ yếu -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếng tiếng Việt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Nhóm 3; 4: Trả lời câu hỏi yêu cầu đề + Vấn đề cần nghị luận: Tâm HXH “Tự tình” II + Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghĩ tâm diễn biến tâm trạng HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát khao sống hạnh phúc … + Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH chủ yếu Họat động 2: LẬP DÀN Ý * Thao tác : Hướng dẫn Hs lập dàn ý GV nhắc HS nhớ lại bố cục nghị luận, nội dung nhiệm vụ phần + Thế luận điểm? đề 1, xác định luận điểm, luận cứ? luận điểm, luận nào? + Nhắc lại khái niệm luận cứ? + Vai trò phần lập dàn ý? II/ LẬP DÀN Ý + Là xếp ý theo trình tự logic 1/ Xác lập luận điểm 2/ Xác lập luận 3/ Sắp xếp luận điểm, luận ( lập luận) a/ Mở bài: Giới thiệu định hướng triển khai vấn đề Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư Phần đặt vấn đề có nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ b/ Thân bài: Triển khai lần giải vấn đề gì? Phần kết thúc vấn đề có lượt luận điểm, luận nhiệm vụ gì? theo trình tự logic c/ Kết bài: Tóm lược, nhấn HS trả lời cá nhân mạnh, mở rộng… Mở bài: Nhìn chung phần mở thường có nhiệm vụ giới thiệu định hướng triển khai vấn đề Thân bài: Sắp xếp luận điểm, luận luận điểm theo trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - phận, quan hệ nhân - , diễn biến tâm trạng…) Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày nêu nhân định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc Họat động 3: LUYỆN TẬP - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập III/ LUYỆN TẬP Bài tập 1/ Bài tập Tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1+2: tập Nhóm 3+4: tập Bài tập 1: a Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Nội dung: + Bức tranh cụ thể sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu tử Trịnh Cán 2/ Bài tập + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê – Trịnh kỷ XVIII - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh chủ yếu b Lập dàn ý: * Mở bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm đầy giả tạo chúa Trịnh - Khắc họa rõ nét chân dung ốm yếu đầy bệnh hoạn Trịnh Cán, điển hình suy đồi tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài * Thân bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm chúa Trịnh + Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường + Đồ đạc nhân gian chưa thấy + Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng -Năng lực giải tình đặt Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận + Đồ ăn toàn ngon vật lạ + Bức chân dung Trịnh Cán o Vây quanh cậu bé vật dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, trướng,…) o Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ đứng gần chực xa Tất bóng vật vờ, mờ ảo, thiếu sinh khí + Thái độ dự cảm tác giả o Phê phán sống ích kỷ, giàu sang, phỡn nà chúa Đặt sống xa hoa vào thảm cảnh người dân thường * Kết bài: - Nhìn lại cách khái quát - Nêu nhận xét Bài tập 2: Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương - Nội dung: + Dùng văn tự Nôm + Sử dụng từ ngữ Việt đắc dụng + Sử dụng hình thức đảo trật tự từ câu - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Xác định yêu cầu: Yêu cầu nội dung; Yêu cầu phương pháp;Yêu cầu phạm vi tư liệu cho đề sau: Đề: Suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau đây:“Trí tuệ phải động viên hành động Không có trí tuệ hành động vô bổ Nhưng hành động trí tuệ cằn cỗi” (R.M Du Gard) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Kiến thức cần đạt Trả lời: Năng lực cần hình thành Năng lực giải -Yêu cầu nội dung:Mối quan vấn đề: hệ trí tuệ hành động -Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác nghị luận: giải thích, phân tích, bình luận -Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: liên quan đến xã hội Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I/ Mở bài: Năng lực giải Dẫn ý liên quan vấn đề: cho đề sau: - Trích nhận định "Cần phải học thật nhiều II/ Thân bài: để nhận thức biết Giải thích ý kịến: ít” (M Mongtetxkio Câu nói khẳng định vai trò Pháp, 1000 danh ngôn tiếng, quan trọng học vấn Càng học nhiều, NXBT Văn hoá - Thông tin, năm có nhiều kiến thức, người 2009) nhận thức hiểu biết minh Anh/chị suy nghĩ câu ỏi, hạn chế nói trên? Bàn luận ý kiến a Khẳng định cầu nói đúng, - HS thực nhiệm vụ: vì: - HS báo cáo kết thực - Càng học nhiều, người nhiệm vụ: hiểu kiến thức nhân loại vô vô tận, đa dạng, phong phú nhiều lĩnh vực khác - Càng học nhiều, người hiểu tốc độ phát triển khoa học, kĩ thuật, tri thức giới nhanh, không học tập lạc hậu - Càng học nhiều, người tự nhận thức, khám phá minh, hiểu biết hạn chế giói hạn b Bàn luận mở rộng: - Học tập công việc suốt đời người, đặc biệt tự học - Học để có kiến thức, học để hiểu mà khắc phục hạn chế, thiếu sót - Học phải gắn với hành Phê phán người coi thường việc học (Cần có dẫn chứng từ đời sống, sách để chứng minh) Bài học nhận thức hành động: -Nhận thức câu nói lời khuyên bổ ích Học vấn có vai trò, ý nghĩa quan trọng người -Vượt khó khăn để nỗ lực học suốt đời, biết khiêm tốn để tiến III/ Kết bài: -Tóm lại tư tưởng - Liên hệ thân GV giao nhiệm vụ: Lập dàn ý TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Thực bước: Phân tích đề, lập dàn ý cho - Phân tích đề đề sau: - Lập dàn ý 1.Trong sống, người nghèo không hèn, tàn không phế Anh ( chị) bày tỏ suy nghĩ người 2.Từ thơ Câu cá mùa thu, viết văn ngắn chủ đề Mùa thu 3.Cảm hứng nhân văn qua thơ trung đại Việt Nam học chương trình Ngữ Văn 11 -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ Nhắc lại phần ghi nhớ/ tr.24 - Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận phân tích RÚT KINH NGHIỆM PHÊ DUYỆT CỦA BAN CHUYÊN MÔN Tuần 2-Tiết - Làm văn Thao tác lập luận phân tích Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : Năng lực cần hình thành Năng lực tự học a/ Nhận biết:Nắm khái niệm thao tác, phân tích, so sánh b/ Thông hiểu:Xác định thao tác lập luận phân tích, so sánh ngữ liệu cho trước c/Vận dụng thấp:Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận gắn với thao tác lập luận: phân tích, so sánh; d/Vận dụng cao:Viết văn nghị luận vận dụng kết hợp thao tác lập luận: phân tích, so sánh Kĩ : a/ Biết làm: có sử dụng thao tác lập luận phân tích b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận có sử dụng thao tác phân tích 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác phân tích b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức kiểu văn nghị luận c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức ý nghĩa của thao tác lập luận lĩnh hội tạo lập văn -Có ý thức sử dụng thao tác lập luận giao tiếp ngôn ngữ II Trọng tâm: Kiến thức - Nắm mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề trị, xã hội văn học Kĩ Hình thành kỹ sử dụng thao tác lập luận phân tích hành văn Thái độ: rèn luyện ngôn ngữ, thao tác lập luận Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải vấn đề:HS thể quan điểm cá nhân đánh giá đề văn Gv đưa ra, giải tình GV đưa - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt câu hỏi khác đề văn-xác địnhvà làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức học Trình bày suy nghĩ khái quát hóa thành luận điểm -Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị 1/Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Anh (Chị) nêu trình lập dàn ý văn nghị luận? Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: GV cho HS tìm hiểu ngữ liệu sau: Trơ/cái hồng nhan/ với nước non / Trong phép đảo ngữ, nữ sĩ đặt từ “trơ” lên đầu câu thơ gây ấn tượng mạnh mẽ Từ “trơ” đứng riêng ra, ăn hẳn nhịp vừa nói lẻ loi, trơ trọi lại vừa nói đến vô duyên (trơ ra) Từ “trơ” hàm chứa nhiều ngữ nghĩa : “trơ” có nghĩa tủi hổ : “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) ; “trơ” hàm ý mỉa mai cay đắng, xót xa với tổ hợp từ “cái hồng nhan”, “hồng nhan” với “bạc phận”, “hồng nhan” bị bỏ rơi, chẳng đoái hoài đến, “trơ” với “nước non” (không gian), với thời gian vô thuỷ vô chung ! ( Trích Kĩ đọc-hiểu Ngữ văn 11, Đỗ Kim Phong) Chỉ câu văn phân tích từ “trơ”trong câu thơ Hồ Xuân Hương? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HS có câu - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, định phần lớn đến hình thành công văn Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành nào, học hôm làm rõ vấn đề Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu + GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi + GV: Xác định nội dung ý kiến đánh giá tác giả nhân vật Sở Khanh? I Mục đích, yêu cầu thao -Năng lực thu thập tác lập luận phân tích thông tin Ví dụ: (SGK) - Luận điểm (ý kiến, quan niệm): - Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm: + GV: Để thuyết phục người đọc, tác giả - Thao tác phân tích kết hợp phân tích ý kiến nào? chặt chẽ với tổng hợp ⇒ Phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố để xem + GV: Chỉ kết hợp chặt chẽ phân tích xét cách kỹ nội dung, tổng hợp đoạn trích? hình thức mối quan hệ bên bên - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh rút Mục chúng đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích Phân tích gắn liền + GV: Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu với tổng hợp -Năng lực giải phân tích văn nghị luận? Mục đích, yêu cầu tình thao tác gì? Mục đích phân tích đặt làm rõ đặc điểm nội dung hình thức, cấu trúc + GV: Kể thêm số đối tượng phân tích văn nghị luận mối quan hệ bên trong, bên (xã hội văn học)? vật, tượng, từ thấy giá trị chúng HS Tái kiến thức trình bày Yêu cầu phân tích: - Luận điểm (ý kiến, quan niệm): Sở Khanh kẻ - Yêu cầu: Phân tích nên gắn bẩn thỉu, bần tiện, đại diện đồi bại với tổng hợp để khái quát lại xã hội truyện Kiều luận điểm nêu - Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm + Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất + Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất đó: Giả làm người tử tế để đánh lừa cô gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở HS trả lời cá nhân: - Mục đích phân tích: làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng ( vật, tượng ) - Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định (qhệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, qhệ đối tượng với đối tượng liên quan, qhệ người phân tích với đối tượng phân tích, ); đồng thời sâu vào yếu tố, khía cạnh, ý đến mối quan hệ yếu tố chỉnh thể thống -Phân tích cụ thể gắn liền với tổng hợp khái quát - Khi phân tích phải kết hợp nội dung hình thức Họat động 2: Cách phân tích HS tìm hiểu cách lập luận phân tích II Cách phân tích đoạn trích mục II, SGK tr26, từ xác định * Ví dụ 1; (SGK) cách phân tích đoạn văn: - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: * Ví dụ 1; (SGK) - Phân tích theo quan hệ - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: nguyên nhân - kết quả: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng - Phân tích theo quan hệ kết xấu - nguyên nhân: - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: - Trong trình lập luận phân Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiền → tích gắn liền với khái quát thái độ phê phán khinh bỉ Nguyễn Du tổng hợp Ví dụ 2: nói đến đồng tiền - Phân tích theo quan hệ kết - nguyên nhân: - Phân tích theo quan hệ nội Tác hại đồng tiền ( Kết quả) loạt hành đối tượng: Năng lực giao tiếng tiếng Việt Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư động gian ác, bất đồng tiền chi phối (nguyên nhân ) - Trong trình lập luận phân tích gắn liền với khái quát tổng hợp Ví dụ 2: - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: Các ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân số đến người: Thiếu lương thực, thực phẩm; suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống; thiếu việc làm, thất nghiệp - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân) ảnh hưởng nhiều đến đời sống người (Kết quả) - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: -Năng lực giải ⇒ Cách phân tích: Chia, tách tình đối tượng thành yếu tố theo đặt tiêu chí, quan hệ định * Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh rút cách phân tích + GV: Bản chất thao tác phân tích văn nghị luận? + HS: đọc Ghi nhớ Họat động 3: LUYỆN TẬP * Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh cách luyện III LUYỆN TẬP: tập Bài tập - GV: Chia lớp thành nhóm làm ngữ liệu với yêu cầu: + Phân tích cách phân chia đối tượng đoạn trích nêu trên? + Chỉ mối quan hệ phân tích tổng hợp thể đoạn trích? - GV: Lưu ý: việc phân tích thường dựa mối quan hệ: + Các yếu tố, phương diện nội tạo nên đối tượng quan hệ chúng với Bài tập + Quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan (quan hệ nhân – quả, quan hệ kết nguyên nhân) + Thái độ, đánh giá người phân tích đối tượng phân tích Nhóm 1+2: Bài tập Nhóm 3+4: Bài tập Nhóm 1+2: Bài tập Các quan hệ làm sở để phân tích: I Quan hệ nội đối tượng (diễn biến, cung bậc tâm trạng Thúy Kiều): đau xót, quẩn quanh hoàn toàn bế tắc II Quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ Xuân Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải tình đặt Diệu với Tì bà hành Bạch Cư Dị Nhóm 3+4: Bài tập -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Tự tình II - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúa Chú ý phân tích từ ngữ: văng vẳng, trơ, hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, – lại - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ - tí – con) Chú ý: Thoạt nhìn thay đổi san sẻ - tí – con giảm dần (tiệm thoái) xét mức độ cô đơn, thiệt thòi tình cảm tác giả lại tăng tiến - Phép đảo trật tự cú pháp câu  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Mục đích cuối phân tích gì? a Để thấy giá trị, ý nghĩa vật, tượng b Để suy nhận thức (hay kết luận) c Để thể rõ chủ kiến người viết d Để tìm hiểu nguồn gốc vật, tượng Câu hỏi 2: Đọc đoạn văn sau viết theo cách phân tích nào? Đạo đức gồm luân lí mà luân lí phần đạo đức mà Đã gọi người phải có nhân, nghĩa , lí , trí, tín, cần, kiệm Nhân có lòng thương người; Nghĩa làm việc phải; Lễ ăn cho có lễ độ; Trí để làm việc cho đúng; Tín nói với giữ lời cho người ta tin làm việc; Cần làm việc phải siêng năng; Kiệm ăn dành dụm lúc no để phòng lúc đói, lúc có đề phòng lúc không…Người đạo đức người đạo làm người Đạo đức dã mới, có cũ, có đông, có tây nghĩa thiết đời nào, người phải giữ đạo đức, người trọn vẹn Dầu nhà bác học đề học thuyết khác nữa, không tài vượt qua khỏi chân lí đạo đức, nghĩa đạo đức không thay đổi (Phan Châu Trinh, Bài diễn thuyết đạo đức luân lí ĐôngTây, Giảng văn 9, Nhà sách Khai Trí) a Liên hệ, đối chiếu Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Trả lời: 1a,2d Năng lực giải vấn đề: b Chỉ nguyên nhân – kết c Phân loại đối tượng d Cắt nghĩa, bình giá - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Phân tích tác dụng biện pháp đảo ngữ động từ sử dụng hai câu thơ sau nhà thơ Hồ Xuân Hương-bài Tự tình II: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Năng lực giải Tác dụng biện pháp đảo ngữ vấn đề: động từ sử dụng : – Miêu tả hình ảnh thiên nhiên muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời ; – Đó hình ảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang sẵn niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương Gợi ý: TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: - Biết chọn lực viết mang Năng lực tự học + Sưu tầm báo, mạnh tính thời Năng lực sử dụng công inter net đoạn văn có nghệ thông tin sử dụng thao tác phân tích vấn đề liên quan đến đời sống xã hội -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ Tập viết đoạn văn vận dụng thao tác phân tích - Chuẩn bị bài: Thương vợ (Trần Tế Xương) RÚT KINH NGHIỆM PHÊ DUYỆT CỦA BAN CHUYÊN MÔN [...]... (Nguyễn Du, Truyện Kiều) ; “trơ” cùng hàm ý mỉa mai cay đắng, xót xa khi đi với tổ hợp từ “cái hồng nhan”, thì ra “hồng nhan” đi với “bạc phận”, “hồng nhan” bị bỏ rơi, chẳng ai đoái hoài đến, đang “trơ” ra với “nước non” (không gian), với thời gian vô thuỷ vô chung ! ( Trích Kĩ năng đọc-hiểu Ngữ văn 11, Đỗ Kim Phong) Chỉ ra câu văn phân tích từ “trơ”trong câu thơ của Hồ Xuân Hương? - HS thực hiện nhiệm... tượng trong đoạn trích nêu trên? + Chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp được thể hiện trong mỗi đoạn trích? - GV: Lưu ý: việc phân tích thường dựa trên các mối quan hệ: + Các yếu tố, các phương diện nội bộ tạo nên đối tượng và quan hệ giữa chúng với nhau 2 Bài tập 2 + Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan (quan hệ nhân – quả, quan hệ kết quả nguyên nhân) + Thái độ, sự đánh giá... tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: - Phân tích theo quan hệ nội bộ Tác hại của đồng tiền ( Kết quả) vì một loạt hành của đối tượng: Năng lực giao tiếng tiếng Việt Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi phối (nguyên nhân ) - Trong quá trình lập luận phân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp Ví dụ 2: - Phân tích theo quan hệ nội... * Ví dụ 1; 2 (SGK) cách phân tích ở từng đoạn văn: - Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: * Ví dụ 1; 2 (SGK) - Phân tích theo quan hệ - Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: nguyên nhân - kết quả: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng - Phân tích theo quan hệ kết xấu quả - nguyên nhân: - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: - Trong quá trình lập luận phân Phân tích... các đối tượng được phân tích Nhóm 1+2: Bài tập 1 Nhóm 3+4: Bài tập 2 Nhóm 1+2: Bài tập 1 Các quan hệ làm cơ sở để phân tích: I Quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến, các cung bậc tâm trạng của Thúy Kiều): đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc II Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy -Năng... lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: - Biết chọn lực những bài viết mang Năng lực tự học + Sưu tầm trên báo, mạnh tính thời sự Năng lực sử dụng công inter net những đoạn văn có nghệ thông tin sử dụng thao tác phân tích về những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội -HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 4 Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ... DỤNG ( 5 phút) Kiến thức cần đạt Trả lời: Năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết -Yêu cầu về nội dung:Mối quan vấn đề: hệ giữa trí tuệ và hành động -Yêu cầu về phương pháp: sử dụng các thao tác nghị luận: giải thích, phân tích, bình luận -Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: liên quan đến xã hội Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I/ Mở bài: Năng lực giải quyết Dẫn ý liên quan vấn... thức được rằng mình biết 1 Giải thích ý kịến: còn rất ít” (M Mongtetxkio Câu nói trên khẳng định vai trò Pháp, 1000 danh ngôn nổi tiếng, quan trọng của học vấn Càng học nhiều, NXBT Văn hoá - Thông tin, năm càng có nhiều kiến thức, con người càng 20 09) nhận thức được những hiểu biết của minh Anh/chị suy nghĩ gì về câu là ít ỏi, hạn chế nói trên? 2 Bàn luận ý kiến a Khẳng định cầu nói trên là đúng, - HS... nhưng không hèn, tàn nhưng không phế Anh ( chị) bày tỏ suy nghĩ về những con người đó 1 2.Từ bài thơ Câu cá mùa thu, viết một bài văn ngắn về chủ đề Mùa thu 3.Cảm hứng nhân văn qua những bài thơ trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ Văn 11 -HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 4 Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ... chủ yếu b Lập dàn ý: * Mở bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm đầy giả tạo của chúa Trịnh - Khắc họa rõ nét chân dung ốm yếu đầy bệnh hoạn của Trịnh Cán, điển hình sự suy đồi của tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài * Thân bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm của chúa Trịnh + Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn người thường + Đồ đạc nhân gian chưa từng thấy + Lầu son gác tía, rèm châu, hiên

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:17

Mục lục

  • 1. Kiến thức

  • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

  • - Năng lực giải quyết vấn đề:

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)

    • 1. Kiến thức

    • 1. Kiến thức

    • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)

      • 1. Kiến thức

      • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

      • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

      • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan