1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

19 9 16 QC giao an 5 buoc van 10

9 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

TRỌN BỘ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 THEO BƯỚC ( KHỞI ĐỘNG-HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG -TÌM TÒI, MỞ RỘNG) - 100 ĐỀ-ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU VÀ TÀI LIỆU NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC- 2016-2017 Thầy ( cô ) có nhu cầu tìm đọc Giáo án theo quy định mới; 100 đề đọc hiểu tài liệu ôn , đề kiểm tra có ma trận Ngữ văn 10 năm học 2016-2017 xin liên hệ qua Thầy giáo có địa Email nguyenhieudung1968@gmail.com gọi DĐ Số 01223745614 giải đáp Tài liệu chuyển qua Email thầy/cô Thầy(cô) vui lòng gửi Email ghi rõ Họ tên, Địa nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để phản hồi thông tin chi tiết hơn… Minh hoạ: 1/ Minh hoạ giáo án mẫu: TUẦN TIẾT KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm nét khái quát văn học dân gian với giá trị to lớn, nhiều mặt phận văn học b/ Thông hiểu: Các giá trị văn học dân gian Việt Nam văn hoá dân tộc; c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp thể loại văn học dân gian Việt Nam; d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết văn học dân gian Việt Nam để cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm dân gian Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu khái quát văn học dân gian Việt Nam b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học mang tính khái quát văn học dân gian Việt Nam 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: tìm hiểu, sưu tầm văn học dân gian; b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác phẩm văn học dân gian; c/Hình thành nhân cách: Biết giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc qua văn học dân gian II Trọng tâm Kiến thức - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trưng văn học dân gian - Những thể loại văn học dân gian - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian Kĩ - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có nhìn tổng quát văn học dân gianViệt Nam Về thái độ: biết yêu mến,trân trọng,giữ gìn phát huy văn học dân gian Việt Nam, hình thành tình yêu văn học Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học dân gian Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu văn liên quan đến văn học dân gian Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn học dân gian Việt Nam - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học dân gian Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng thể loại văn học dân gian Việt Nam - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh , video clip, audio truyện cổ dân gian, ca dao, dân ca Việt Nam Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Các hoạt động giao tiếp ?Phân tích nhân tố giao tiếp ( nhân vật ,hoàn cảnh,nội dung ,mục đích ,cách thức ) thể qua ca dao : Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai ,bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần3 Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh VHDG (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán thể loại VHDG; + Lắp ghép tác phẩm với thể loại + Đọc, hát dân ca liên quan đến học; - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Khi nói VHDG, Lâm Thị Mĩ Dạ có câu thơ làm xúc động lòng người: Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa Thương người thương ta Yêu núi cách xa tìm Ở hiền lại gặp lành Người lại gặp người tiên độ trì Và câu ca dao: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ Tất biểu cụ thể VHDG Để hiểu rõ tìm hiểu “KHÁI QUÁT VHDG VN”  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN GV hỏi : -Em nêu khái niệm VHDG ? -Tại nói VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ? Gợi ý: Phương thức truyền miệng gì, trình truyền miệng thực ? -Tại nói VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể? Tập thể ai? Quá trình sáng tác tập thể diễn ? HS GV cho xem đoạn chèo dân gian để rút nhận xét: Tác phẩm văn học dân gian không tách rời với nghệ thuật dân gian mà nó chính là một phần gắn bó hữu với chỉnh thể ấy Nó thật sự là nó diễn diễn xướng dân gian hào hứng sinh động -Đời sống cộng đồng gồm sinh hoạt chủ yếu nào? -VHDG đóng vai trò ntn đời sống sinh họat cộng đồng? GV nhận xét, chốt lại ý Họat động 2: ĐẶC TRƯNG CỦA VHDG GV cho HS đọc mục II trả lời câu hỏi + GV hỏi: Em hiểu tác phẩm ngôn từ nghệ thuât? Ví dụ Định hướng: Tác phẩm xây dựng chất liệu ngôn từ nghệ thuât +GV hỏi: Một tranh Đông Hồ gà lợn, hay đánh vật, phù điêu gỗ xà đình làng, có phải văn học dân gian không? Vì sao? + GV nêu vấn đề: Em hiểu tính truyền miệng? Tại văn học dân gian gọi văn học truyền miệng? I KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN -Năng lực thu thập thông tin - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - VHDG kết trình sáng tác tập thể - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II ĐẶC TRƯNG VHDG - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng : + Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác + Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếng tiếng Việt Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư GV định hướng: Ngay có chữ - Văn học dân gian kết viết, văn học dân gian sưu tầm, ghi trình sáng chép, tính truyền miệng tiếp tục tồn tác tập thể : Quá trình sáng tác Truyền miệng thể trình lúc đầu cá nhân, diễn xướng: nói, kể, ngâm, hát, diễn đượch nhiều người tham gia Là sản phẩm trình sáng tác tập sửa chữa, thêm bớt, cuối thể (tính tập thể) trở thành sản phẩm chung, GV hỏi: có tính tập thể + Em hiểu sáng tác tập - Tính thực hành Văn thể? Quá trình sáng tác hoàn chỉnh tác học dân gian không tồn đơn phẩm dân gian diễn nào? lẻ, lí thuyết, mà GV bổ sung: gắn với laọi hình hoạt Ngay nhà văn, nhà thơ động định nhân dân sáng tác tác phẩm lao động Ví dụ: hát ru, hò nhân dân nơi tham gia đóng góp, sửa chữa cấy, hát ví, hát đối v.v cách tự phát trở thành tài sản chung -Tính dị bản: khác toàn dân người ta quên tên tác giả thể loại Chẳng hạn, câu thơ Bảo Định Giang: -Tính địa phương: Tháp Mười đẹp hoa sen, Lưu ý : Đây đặc Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ điểm để phân biệt rõ Ban đầu nhà thơ viết là: ràng văn học dân gian Tháp Mười đẹp nhứt sen văn học viết đó, tính Nước Nam đẹp có tên Cụ Hồ truyền miệng tính tập thể Lưu truyền nhân dân Nam Bộ, hai đặc trưng quan trọng đến miền Bắc hai câu sửa đổi Đến nay, người biết hai câu vốn ca dao mà thơ nhà thơ tiếng Văn học dân gian gắn bó trực tiếp phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (tính thực hành) GV hỏi: Đời sống cộng đồng gồm sinh hoạt chủ yếu nào? GV bổ sung: Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt động lao động, trợ hứng cho người chơi, cầu nối, giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru em, ru luôn tồn gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng môi trường diễn xướng đặc thù Họat động 3: HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM GV trình chiếu cho học sinh xem video III HỆ THỐNG THỂ LOẠI clip minh hoạ sử thi, truyền thuyết… CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống VIỆT NAM (câm), điền nội dung thích hợp vào ô, Truyện thần thoại: cột 2.Sử thi dân gian: Truyền thuyết: GV hỏi: Văn học dân gian Việt Nam có Cổ tích: thể loại nào? Nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn Truyện cười: ví dụ cho thể loại? Truyện ngụ ngôn: -Năng lực giải tình đặt ra.-Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư HS lập bảng hệ thống (câm), điền nội dung thích hợp vào ô, cột Họat động 4: NHỮNG Tục ngữ: Câu đố: Ca dao- dân ca: 10- Vè: 11 Truyện thơ: 12 Chèo -Năng lực giải tình đặt GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN GV tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1, 2: Tìm câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện kinh nghiệm sống của nhân dân lao động Nhóm 3, 4: Tìm truyện cổ tích, hoặc truyện ngụ ngôn thể hiện bài học giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người IV NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN - Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc + VHDG có giá trị nhận thức , kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời GV: Các nhà thơ học ca dao? nhân dân ta đúc kết từ thực tế, HS: Học gọng điệu trữ tình, xây dựng thông qua mã hoá nhân vật trữ tình, cảm nhận thơ ca trước đời ngôn từ hình tượng sống, sử dụng ngôn từ sáng tạo nhân dân nghệ thuật, tạo sức hấp dẫn trước đẹp người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống Nhóm 1, trình bày trình chiếu Power Point lâu bền năm tháng rút nhận xét: - Văn học dân gian ngợi ca, tôn -Văn học dân gian - kho tri thức phong vinh giá trị tốt đẹp phú lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã người Nó có giá trị giáo hội, người Ví dụ: tục ngữ, truyện dân gian, dục sâu sắc truyền thống dân ca dao, tộc (truyền thống yêu nước, -Văn học dân gian thể trình độ nhận đức kiên trung, lòng vị tha, thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao lòng nhân đạo, tinh thần đấu động nên thường khác biệt chí đối lập với tranh chống ác, xấu, ) quan điểm giai cấp thống trị thời Văn học dân gian góp phần Ví dụ: hình thành giá trị tốt đẹp -Con vua lại làm vua cho hệ Con vua thất lại quét chùa; Nhóm 3, trình bày trình chiếu Power Point - Văn học dân gian có giá trị to rút nhận xét: lớn nghệ thuật Nó đóng vai -Văn học dân gian có giá tri giáo dục sâu trò quan trọng việc hình sắc đạo lí làm người: thành phát triển văn học +Tinh thần nhân đạo: tôn vinh giá trị nước nhà, nguồn nuôi dưỡng, người (nhân văn), tình yêu thương người, sở văn học viết đấu tranh không ngừng để bảo vê giải phóng người khỏi bất công, cường quyền bạo lực (Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Trầu cau, truyên An Dương vương Mi Châu Trọng Thủy, ) +Hình thành phẩm chất truuyền -Năng lực thu thập thông tin -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực giao tiếng tiếng Việt thống tốt đẹp: tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, lòng vi tha, tính cần kiêm, óc thực tiễn, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, lạc hậu xã hội  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Ðiểm khác biệt văn học văn gian văn học viết là:? a Văn học dân gian sáng tác tầng lớp bình dân nên tính nghệ thuật không cao văn học viết b Văn học dân gian nhân dân sáng tác truyền miệng văn học viết cá nhân nhà văn sáng tác chữ viết c Tác phẩm văn học dân gian văn học viết d.Ðiểm a,c Câu hỏi 2: "là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nhân dân sáng tác lưu truyền" Ðó định nghĩa về:? a Ca dao b Truyện cổ c Tục ngữ d Văn học dân gian Câu hỏi 3: Văn học văn gian đời: a Từ thời kì xã hội công xã nguyên thuỷ b Ở thời phong kiến xã hội phân chia giai cấp c Ở kỷ X lúc với văn học viết d Từ Cách mạng Tháng 8-1945 Câu hỏi 4: Câu đánh giá : văn học dân gian ngọc quý : a Nguyễn Trãí b Hồ Chí Minh c Nguyễn Du d Phạm Văn Ðồng Câu hỏi 5: Văn học dân gian truyền miệng hình thức a Nói -kể b Hát c Diễn d Tất hình thức - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='b' [2]='d' [3]='a' [4]='b' [5]='d' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tôi mê ca dao từ ngày nhỏ Trước biết Xuân Diệu nói “Ca dao máu Tổ quốc”, trước nghe Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên ca dao sữa mẹ”, sững sờ trước lời ru má Mỗi lần ru con, bà cầm hai tao nôi, tay chụm bốn tao nôi vừa đưa vừa hát Lạ thay, má làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà chạm vào tao nôi ca dao tuôn suối, nối tưởng chừng vô tận Tràn ngập âm du dương huyền giới lạ lùng, giới mồ hôi nước mắt, giới tình thương, tình yêu, thiện, huyền ảo mộng mơ ( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp ca dao- Nguyễn Đức Quyền) 1/ Xác định câu chủ đề văn Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy nạp? 2/ Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên ca dao sữa mẹ” Ý nghĩa câu nói gì? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Năng lực cần hình thành 1/ Câu chủ đề Năng lực giải văn bản: Tôi mê ca dao vấn đề: từ ngày nhỏ Người viết sử dụng thao tác diễn dịch 2/ Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên ca dao sữa mẹ” Ý nghĩa câu nói bên cạnh sữa mẹ nuôi lớn phần xác ca dao nguồn sữa ngào nuôi lớn tinh thần người đời Qua đó, câu nói ca ngợi vẻ đẹp ca dao, tình mẫu tử thiêng liêng Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: - Trình bày ngắn gọn cốt truyện dân Năng lực tự học +Nhớ lại câu gian chuyện, lời ru bà, - Hát điệu dân ca ( ví dụ: Lý mẹ, mà anh (chị) nghe sáo) +Tập hát điệu dân ca Sau kể chuyện, rút quen thuộc đặc tính : truyền miệng, tập thể, biểu diễn, + Kể lại câu chuyện cổ dị bản, địa phương, câu chuyện dân gian nghe ; ghi nhận đặc tính : truyền miệng, tập thể, biểu diễn, dị bản, địa phương, -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) - Khái niệm VHDG, đặc trưng, hệ thống thể loại, giá trị VHDGVN - Dặn dò: Soạn Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ( tiếp theo) Văn Câu hỏi: Trả lời câu hỏi SGK trang 23, 24, 25 Từ đó, em hiểu văn bản? Văn có đặc điểm gì? Có loại văn nào? Nêu ví dụ? 2/ Minh hoạ ôn tập Ngữ văn 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỘC TIỂU THANH KÍ 1.Phân tích bi kịch Tiểu Thanh đồng cảm tác giả trước bi kịch Chỉ điểm tương đồng Đọc Tiểu Thanh kí vời đoạn thơ sau Truyện Kiều: Rằng: “Hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau,, Thấy người nằm biết sau ?” 3.Bài thơ từ trường hợp cụ thể đến khái quát thân phận chung người tài sắc Anh (chị) làm sáng tỏ điều - HƯỚNG DẦN Bốn câu thơ đầu khóc người, thương người, lệ dành cho Tiểu Thanh Nguyễn Du đến với Tiểu Thanh hoàn cảnh có phần giống Kiều đến với Đạm Tiên Nấm mồ Đạm Tiên “sè sè nấm đất bên đường” gợi lên Kiều bao mối thương tâm Cái gò hoang nơi chôn Tiểu Thanh gợi lên Nguyễn Du bao điều thổn thức : “Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang” Tiếng thơ tiếng than buột miệng thành lời Mới nghe qua tưởng lời than chung cho lẽ đời dâu bể, ngẫm kĩ hoá lời than trước đẹp bị dập vùi Hình tượng thơ đặt đối lập : cảnh đẹp / gò hoang gợi nghịch cảnh éo le Từ tẫn nguyên chữ Hán “Hoa uyên tẫn thành khư” gợi đổi thay khốc liệt : vườn hoa Tây Hồ đẹp mà thay đổi hết, không lưu lại chút dấu vết Trong Truyện Kiều, Thuý Kiều tri ngộ với sô' phận Đạm Tiên qua lời kể Vương Quan, Đọc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi oan khiên Tiểu Thanh qua mảnh giấy tàn nàng để lại : “Độc điếu song tiền thư” Chữ độc chữ câu thơ chữ Hán để nói lòng đau tìm gặp hồn đau Đời Tiểu Thanh điển hình hai nỗi oan lớn : hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố Người đẹp nàng mà bất hạnh, chết trẻ Có tài thơ văn nàng mà bị dập vùi Di cảo Tiêu Thanh di hận : Son phấn có thần chôn hận, Văn chương không mệnh đốt vương Nguyễn Du nhắc tới hai oan đời Tiểu Thanh ẩn dụ tượng trưng quen thuộc : son phấn tượng trưng cho sắc đẹp, văn chương tượng trưng cho tài Nếu hiểu son phấn, văn chương chủ thể tự hận, tự thương đưa tới cách cảm nhận : son phấn có thần phải xót xa việc sau chết, văn chương sô' mệnh mà bị đốt dở Nếu hiểu son phấn, văn chương đối tượng thương cảm người đời dẫn đến cách cảm nhận : sơn phấn có thần, sau chết người ta thương tiếc, văn chương có số mệnh mà người ta phải bận lòng đến thơ sót lại sau đốt Câu thơ Nguyễn Du hoà đồng tâm trạng chủ thể khách thể, dẫn đến hợp lí hai cách hiểu nói trên, sợi đỏ xâu chuỗi hai cách hiểu cảm hứng khẳng định vĩnh đẹp tài Cái đẹp tàn thân xác hồn, thần chôn hận Cái mệnh Tiểu Thanh thật ngắn ngủi mà mệnh văn chương nàng đốt vương Đặt hoàn cảnh quan niệm thống phủ nhận tài hoa, trí tuệ người phụ nữ thấy hết cao chiều sâu nhân đạo ngòi bút Nguyễn Du 2.Trong Truyện Kiều, Thuý Kiều tri ngộ với thân phận Đạm Tiên qua vần thơ nỗi thương tâm : Rằng: “Hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm biết sau ?” Có thể thấy bốn câu thơ có nhiều điểm tương đồng với Đọc Tiểu Thanh kí Hai câu đầu niềm xót thương nàng Kiều cho Đạm Tiên - số phận hồng nhan bạc mệnh, hoà điệu với tiếng khóc Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, người gái tài sắc mà chết trẻ Còn hai câu thơ sau lại dự cảm Thuý Kiều cho thân phận nàng, từ thương người chuyển thành thương Điều có nét nghĩa tương đồng với hai câu kết Đọc Tiểu Thanh kí, từ thương người, thương đời, ý thơ chuyên sang tự thương dạng câu hỏi : Ba trăm năm sau liệu có khóc Tố Như ? Bất tri - chưa biết Niềm tự thương, tự đau lên tới cực độ Chính cảm hứng ngưỡng mộ đẹp, tài dấu nối số phận Tiểu Thanh với bao người tài hoa mệnh bạc, có Nguyễn Du Từ hai câu thực nói nỗi hận, nỗi oan Tiêu Thanh, tác giả dùng hai câu luận để bàn rộng nỗi hờn, nỗi oan tài hoa, trí tuệ trường kì lịch sử : Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang Nguyễn Du từ hận Tiểu Thanh mà nghĩ tới hận muôn đời, hận xưa triền miên, không chấm dứt Lời thơ muốn hướng câu hỏi tới bầu trời để giải đáp vấn đề sống nhân sinh nơi trần Nhưng có hỏi trời không lời giải đáp, hận, nhức nhối vô Bên cạnh hận án phong lưu Và lại nghịch cảnh đau xót: khách phong lưu mà lại khổ, lại phải mang án với nỗi oan Đến câu thơ thứ sáu khách thể chủ thể nhập làm một: “Phong vận kì oan ngã tự cư” Câu thơ dịch chữ ngã (tôi, ta) thành chữ khách không tô đậm yếu tố chủ thể nhập thân vào khách thể Nguyễn Du tự coi “người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã” Do đó, thơ không dừng lại tiếng khóc dành cho nàng Tiểu Thanh mà tiếng khóc chung cho người tài sắc xã hội phong kiến xưa, có Nguyễn Du

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w