1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 bước - CÔNG NGHỆ 6

186 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Tiết sau tiếp tục thực hành.

  • - Tiết sau tiếp tục thực hành.

  • A. ĐỀ BÀI:

    • ĐÁP ÁN

      • Câu 2/

      • Câu 3/

      • Câu 4/

      • Câu 5/

  • KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KỲ II

    • ĐÁP ÁN

      • Câu 2/

      • Câu 3/

      • Câu 4/

      • Câu 5/

  • ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  • KIỂM TRA LÍ THUYẾT HỌC KỲ II

  • A. ĐỀ BÀI:

  • KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KỲ II

  • Ngày soạn: 09/5/2013

  • TH : BÀI TẬP TèNH HUỐNG VỀ

  • THU, CHI TRONG GIA ĐèNH ( Tiết 2 )

  • A. Mục tiờu bài day:

  • B.Chuẩn bị :

  • C. Tiến trỡnh dạy học:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • ĐÁP ÁN

      • Câu 2/

      • Câu 3/

      • Câu 4/

      • Câu 5/

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 37 – Bài 15 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. - Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng. - Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. 2. Kĩ năng: - Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. - Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình. 4. Năng lực,phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ. - Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK 2. Học sinh: - Đọc trước bài 15 - Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp, vi ta min. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vô cùng; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Khởi động: + Tại sao phải ăn uống hợp lí? + Ăn uống hợp lý dựa trên cơ sở nào? + Tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thực phẩm?. + Làm thế nào để có những bữa ăn hợp lý? + Cách thực hiện bữa ăn như thế nào là phù hợp và đạt yêu cầu? + Các cụ vẫn có câu: “Ăn để mà sống”. Vậy em hiểu ý nghĩa của câu nói trên như thế nào? - Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con người những chất dinh dưỡng? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vô cùng; Kĩ thuật thảo luận nhóm; - NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin. - Ăn uống hợp lí là gì? Tại sao chúng ta phải ăn uống hợp lí? - GV chiếu một số hình ảnh các trẻ em suy dinh dưỡng, béo phì và phát triển cân đối giảng giải cho học sinh. - Trong thực tế hàng ngày, con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào? Em hãy kể tên các chất dinh dưỡng? ->Chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin, chất khoáng. - GV chiếu hình ảnh một số loại thực phẩm, yêu cầu học sinh quan sát thảo luận cặp đôi 2 phút cho biết đâu là Tp chứa nhiều chất đạm, phân biệt đâu là TP có nguồn gốc ĐV, đâu là TP có nguồn gốc TV? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét , chốt GV mở rộng: đậu tương chế biến thành sữa đậu nành, mùa hè uống rất mát, bổ, rất tốt cho người béo phì. - Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lí? HS: 50% ĐV – 50% TV. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 hoặc VD 1 bạn HS trong lớp phát triển tốt về chiều cao, cân nặng. - GV: Protêin có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Vậy nó quan trọng chỗ nào? Theo em, những đối tượng nào cần nhiều chất đạm? (phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em.) - HS đọc phần 1b SGK/67 hoạt động nhóm nhỏ 3 phút nghiên cứu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ghi bảng. - GV chiếu một số hình ảnh yêu cầu HS quan sát và kể tên các thực phẩm cung cấp chất đường bột. - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt. - Chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể ? - HS đọc SGK trả lời. - GV kết luận. - GV phân tích thêm: 1 kg gạo = 1/5 kg thịt khi cung cấp năng lượng – rẻ tiền. - GV chiếu hình 3.6 yêu cầu HS quan sát kể tên các loại thực phẩm và sản phẩm chế biên cung cấp chất béo ĐV và chất béo TV? - Theo em, chất bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể? - HS cá nhân nghiên cứu trả lời. - 1 HS khác nhận xét. - Gv phân tích thêm. + 1 g lipit tương đương 2 g gluxit hoặc prôtêin khi cung cấp năng lượng. + Tăng cường sức đề kháng nhất là về mùa đông. I. Vai trò của các chất dinh dưỡng: 1. Chất đạm: (prôtêin) a. Nguồn cung cấp: - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, sũ, ốc, mực, lươn … - Đạm thực vật: các loại đậu, lạc, vừng (mè), hạt sen, hạt điều … b. Chức năng dinh dưỡng: - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt, là nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ chức của cơ thể (kích thước, chiều cao, cân nặng) - Cấu tạo các men tiêu hóa các chất của tuyến nội tiết. - Tu bổ những hao mòn của cơ thể, thay thế những tế bào bị huỷ hoại. - Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Chất đường bột: (gluxit) a. Nguồn cung cấp: - Chất đường là thành phần chính: kẹo, mớa, mạch nha. - Chất bột là thành phần chính: các loại ngũ cốc, gạo, ngô, khoai, sắn, các loại củ quả: chuối, mít, đậu côve … b. Chức năng dinh duỡng: - Là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất bột: (lipít) a. Nguồn cung cấp: - Động vật: mỡ lợn, gà,… sữa. - Thực vật: các loại đậu, vừng, lạc, ôliu … b. Chức năng dinh dưỡng: - Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. - Chuyển hóa 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể. 3. Hoạt động luyện tập: - Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? - HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. - Yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi và hoàn thiện một số bài tập: - Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta ? - Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột. - Kể các chất dinh dưỡng chính có trong thức ăn sau : sữa, gạo, khoai, lạc, thịt gà, mỡ, mía. - Trong các thực phẩm sau, thực phẩm nào cung cấp nhiều chất đạm: A. Khoai, trứng, mật ong B. Khoai, Ngô, Cá C. Trứng, thịt, cá D. Trứng, sữa, Mật ong - Điền vào từ còn thiếu vào chỗ trống: Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp ....năng lượng............... cho hoạt động của cơ thể . - …. Chất bột …… cung cấp năng lượng, tích trữ ở dưới một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. 4. Hoạt động vận dụng: - Hãy nhớ lại và liệt kê những thức ăn mà em đã ăn trong 3 ngày vừa qua ghi theo mẫu sau: Ngày Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối 1 2 3 - Thảo luận với bạn xem ăn uống như vậy đã hợp lý chưa? Giải thích vì sao? Nếu chưa thì cần điều chỉnh như thế nào cho hợp lí? - Ghi câu trả lời ra giấy để chia sẻ với các bạn trong nhóm. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Ăn uống hợp lí phải kèm theo chế độ vận động hợp lí. Em hãy quan sát tháp dinh dưỡng- vận động phía sau, liên hệ với bản thân và điền vào bảng sau những việc em cần thực hiện để có chế độ vận động phù hợp, tốt cho sức khỏe. *- Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý. - Sinh tố, chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò như thế nào? - Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ? - Xem bài 15 phần 2 chuẩn bị hình 3.9; 3.10 NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 37 – Bài 15 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết chất dinh dưỡng, vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩn nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng - Nhu cầu dinh dưỡng thể Kĩ năng: - Giáo dục HS biết chất dinh dưỡng có lợi cho thể - Biết cách thay đổi ăn có đủ chất dinh dưỡng Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ thể cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình Năng lực,phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, giấy A0, bút - Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK Học sinh: - Đọc trước 15 - Bánh mì, loại đậu, gạo, bắp, vi ta III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vơ cùng; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Kĩ thuật trình bày phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Khởi động: + Tại phải ăn uống hợp lí? + Ăn uống hợp lý dựa sở nào? + Tại phải chế biến thức ăn bảo quản thực phẩm? + Làm để có bữa ăn hợp lý? + Cách thực bữa ăn phù hợp đạt yêu cầu? + Các cụ có câu: “Ăn sống” Vậy em hiểu ý nghĩa câu nói nào? - Nguồn thức ăn cung cấp cho người chất dinh dưỡng? Giáo án Cơng nghệ Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng - PP: Đặt giải vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vô cùng; Kĩ thuật thảo luận nhóm; - NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khái qt hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thơng tin - Ăn uống hợp lí gì? Tại phải ăn uống hợp lí? - GV chiếu số hình ảnh trẻ em suy dinh dưỡng, béo phì phát triển cân đối giảng giải cho học sinh - Trong thực tế hàng ngày, người cần ăn chất dinh dưỡng nào? Em kể tên chất dinh dưỡng? ->Chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin, chất khoáng Năm học 2019 - 2020 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Vai trò chất dinh dưỡng: Chất đạm: (prôtêin) a Nguồn cung cấp: - GV chiếu hình ảnh số loại thực phẩm, yêu - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa, cầu học sinh quan sát thảo luận cặp đôi phút tôm, cua, sũ, ốc, mực, lươn … cho Tp chứa nhiều chất đạm, phân biệt - Đạm thực vật: loại đậu, lạc, đâu TP có nguồn gốc ĐV, đâu TP có nguồn vừng (mè), hạt sen, hạt điều … gốc TV? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét , chốt GV mở rộng: đậu tương chế biến thành sữa đậu nành, mùa hè uống mát, bổ, tốt cho người béo phì b Chức dinh dưỡng: - Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất - Chất đạm giúp thể phát triển tốt, đạm cho hợp lí? nguyên liệu cấu tạo nên tổ HS: 50% ĐV – 50% TV chức thể (kích thước, chiều cao, cân nặng) - GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 VD - Cấu tạo men tiêu hóa chất bạn HS lớp phát triển tốt chiều cao, cân tuyến nội tiết nặng - Tu bổ hao mòn thể, - GV: Protêin có vai trò vơ quan trọng đối thay tế bào bị huỷ hoại với sống Vậy quan trọng chỗ nào? Theo - Tăng khả đề kháng cung em, đối tượng cần nhiều chất đạm? cấp lượng cho thể (phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em.) - HS đọc phần 1b SGK/67 hoạt động nhóm nhỏ phút nghiên cứu trả lời Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ghi bảng - GV chiếu số hình ảnh yêu cầu HS quan sát kể tên thực phẩm cung cấp chất đường bột - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Chất đường bột có vai trò thể ? - HS đọc SGK trả lời - GV kết luận - GV phân tích thêm: kg gạo = 1/5 kg thịt cung cấp lượng – rẻ tiền Chất đường bột: (gluxit) a Nguồn cung cấp: - Chất đường thành phần chính: kẹo, mớa, mạch nha - Chất bột thành phần chính: loại ngũ cốc, gạo, ngô, khoai, sắn, loại củ quả: chuối, mít, đậu cơve … b Chức dinh duỡng: - Là nguồn chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động thể - Chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác Chất bột: (lipít) - GV chiếu hình 3.6 u cầu HS quan sát kể tên a Nguồn cung cấp: loại thực phẩm sản phẩm chế biên cung - Động vật: mỡ lợn, gà,… sữa cấp chất béo ĐV chất béo TV? - Thực vật: loại đậu, vừng, lạc, ơliu … - Theo em, chất bột có vai trò b Chức dinh dưỡng: thể? - Cung cấp lượng, tích trữ - HS cá nhân nghiên cứu trả lời da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ - HS khác nhận xét thể - Gv phân tích thêm - Chuyển hóa số vitamin cần thiết + g lipit tương đương g gluxit prôtêin cho thể cung cấp lượng + Tăng cường sức đề kháng mùa đông Hoạt động luyện tập: - Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em có thời gian phút trình bày trước lớp điều em học câu hỏi em muốn giải đáp - Yêu cầu Hs trả lời số câu hỏi hoàn thiện số tập: - Thức ăn có vai trò thể ? - Em cho biết chức chất đạm, chất béo, chất đường bột - Kể chất dinh dưỡng có thức ăn sau : sữa, gạo, khoai, lạc, thịt gà, mỡ, mía - Trong thực phẩm sau, thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm: A Khoai, trứng, mật ong B Khoai, Ngô, Cá C Trứng, thịt, cá D Trứng, sữa, Mật ong Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 - Điền vào từ thiếu vào chỗ trống: Chất đường bột nguồn chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động thể - … Chất bột …… cung cấp lượng, tích trữ lớp mỡ giúp bảo vệ thể Hoạt động vận dụng: - Hãy nhớ lại liệt kê thức ăn mà em ăn ngày vừa qua ghi theo mẫu sau: Ngày Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối - Thảo luận với bạn xem ăn uống hợp lý chưa? Giải thích sao? Nếu chưa cần điều chỉnh cho hợp lí? - Ghi câu trả lời giấy để chia sẻ với bạn nhóm Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Ăn uống hợp lí phải kèm theo chế độ vận động hợp lí Em quan sát tháp dinh dưỡng- vận động phía sau, liên hệ với thân điền vào bảng sau việc em cần thực để có chế độ vận động phù hợp, tốt cho sức khỏe *- Về nhà học thuộc - Chuẩn bị tiếp sở ăn uống hợp lý - Sinh tố, chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò nào? - Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn ? - Xem 15 phần chuẩn bị hình 3.9; 3.10 NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38 – Bài 15 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết chất dinh dưỡng, vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩn nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng - Nhu cầu dinh dưỡng thể Kĩ năng: - Giáo dục HS biết chất dinh dưỡng có lợi cho thể - Biết cách thay đổi ăn có đủ chất dinh dưỡng Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ thể cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút Học sinh: - Đọc trước 15 - Bánh mì, loại đậu, gạo, bắp, vitamin III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật thảo luận nhóm; Trò chơi; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra cũ: - Em cho biết chức chất béo? - Kể tên chất dinh dưỡng thức ăn sau: Thịt lợn, bơ, lạc, béo, khoai, bánh, kẹo - Khởi động: Để thể khỏe mạnh, qiúp người sống học tập tốt cần đáp ứng đủ chất dinh dưỡng Đó chất dinh dưỡng nào? Chúng có vai trò ? Chúng ta tìm hiểu qua 15 Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò chất dinh I Vai trò chất dinh dưỡng( TT) dưỡng( TT) - PP: Đặt giải vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Trò chơi; - NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khỏi qt hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin Sinh tố: ( vitamin A, D, B, E, PP, K) - GV chia lớp làm nhóm, nhóm cử bạn lên a Nguồn cung cấp: bảng tham gia trò chơi tiếp sức Trong thời gian phút, đội liệt kê nhiều tên loại vitamin có loại thực phẩm đội chiến thắng Đội chiến thắng nhận phần quà có ý nghĩa - Đại diện lên bảng thi, thành viên khác lớp cổ vũ - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng chốt GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69 SGK + HS quan sát - Sinh tố A có dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, - Các sinh tố chủ yếu có kem, sữa tươi, rau rau, tươi Ngồi có - Sinh tố B có hạt ngũ cốc, sữa, gan, tim, gan, tim, dầu cá, cám gạo lòng đỏ trứng - Sinh tố C có rau, tươi - Sinh tố D có dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan b Chức dinh dưỡng: - Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc lại chức tiêu hoá, hệ tuần hồn, xương da sinh tố A,B, C, D hoạt động bình thường tăng =>Nếu thiếu sinh tố thể mắc số bệnh: cường sức đề kháng cho thể - Thiếu sinh tố A: Da khơ đóng vảy, nhiễm trùng mắt, bệnh qng gà - Thiếu sinh tố B: Dễ cáu gắt buồn rầu, thiếu tập trung, bị tổn thương da, lở mép miệng - Thiếu sinh tố C: Lợi bị tổn thương chảy máu Rụng răng, đau nhức tay chân, mệt mỏi tồn thân Chất khống: - Thiếu sinh tố D: Xương yếu ớt, xương a Nguồn cung cấp: hình thành yếu - Có cá, tơm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 phút tìm hiểu xem chất khống gồm chất gì? có chức dinh dưỡng? b Chức dinh dưỡng: => Can xi, phốt pho, Iốt, sắt - Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ - GV cho HS xem hình 3-8 SGK chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng + HS quan sát cầu chuyển hoá thể - Nếu thiếu canxi phốt xương phát triển yếu - Dễ bị gảy xương, xương không cứng cáp - Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt Nước: - Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm chức - Nước có vai trò quan trọng đối gây dễ cáu gắt mệt mỏi với đời sống người + Nước thành phần chủ yếu - Ngồi nước uống có nguồn khác cung cấp thể cho thể?( Tiêm, truyền,….) + Là mơi trường cho chuyển hố trao đổi chất thể, điều hòa thân nhiệt Chất xơ: - Chất xơ phần thực phẩm mà thể khơng tiêu hố được, giúp - Chất xơ có loại thực phẩm nào?(Rau ngăn ngừa bệnh táo bón làm cho xanh, trái ngũ cốc nguyên chất chất thải mềm, dễ dàng - Nước chất xơ còng thành phần chủ yếu thải khỏi thể bữa ăn chất dinh dưỡng * Tóm lại:- Mỗi loại chất dinh dưỡng có đặc tính chức khác nhau, phối hợp chất dinh dưỡng sẽ: - Tạo tế bào để thể phát triển, cung cấp lượng để hoạt động, lao động - Bổ sung hao hụt mát hàng ngày - Điều hoà hoạt động sinh lý Như vậy, ăn đầy đủ thức ăn cần thiết uống nhiều nước ngày có sức khoẻ tốt Hoạt động Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng II- Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn nhóm thức ăn - PP: Đặt giải vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vơ cùng; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; - NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khỏi qt hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thơng tin Phân nhóm thức ăn a Cơ sở khoa học: - GV yêu cầu HS đọc mục II SGK/71 sau hoạt - Nhóm giàu chất đường, bột: động nhóm phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho gạo, mía biết có nhóm thức ăn, nhóm nào? í - Nhóm giàu chất đạm: thịt, nghĩa việc phân nhóm? trứng - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận - Nhóm giàu chất béo: mỡ ĐV, xét, bổ sung dầu TV - GV nhận xét, chốt - Nhóm giàu chất VTM, Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 khoáng : rau, b Ý nghĩa: -Việc phân chia nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân dinh dưỡng Cách thay thức ăn lẫn nhau: - Tại phải thay thức ăn ? Cho đỡ nhàm chán, hợp vị đảm bảo ngon miệng - Cách thay thức ăn cho phù hợp ? - Gọi HS đọc số ví dụ SGK cách thay thực phẩm nhóm - Bữa ăn hàng ngày gia đình em có đủ nhóm khơng ? - Vì phải thay thức ăn? thay cách ? - Gia đình em thay thực phẩm nhóm - Để thành phần giá trị dinh nào? dưỡng phần không bị - HS cho ví dụ thay đổi cần thay thức ăn - Cho HS liên hệ từ thực tế bữa ăn gia đình nhóm - HS liên hệ thực tế bữa ăn gia đình Biết chức sinh tố chất khóang, HS vận dụng để ăn uống đủ chất Cung cấp bổ sung chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thơng minh, sáng suốt Hoạt động luyện tập; - Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em có thời gian phút trình bày trước lớp điều em học câu hỏi em muốn giải đáp - Yêu cầu Hs trả lời số câu hỏi hoàn thiện số tập : - Những chất sau chất dinh dưỡng quan trọng: A Chất đạm chất bột B Chất bột đường C Nước chất xơ D Vitamin chất khoáng - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Lứa tuổi B Giới tính tình trạng sinh lý C Mức độ lao động hoạt động thể lực D Tất yếu tố Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Hoạt động vận dụng: - Hãy tìm ăn có thực đơn khác có sử dụng thực phẩm tương đương thay cho thực phẩm thực đơn sau (lấy ví dụ) Thịt lợn rang Đậu rán Canh cua rau đay mồng tơi Cà muối Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Ăn uống hợp lí phải kèm theo chế độ vận động hợp lý Em quan sát tháp dinh dưỡng- vận động phía sau, liên hệ với thân điền vào bảng sau việc em cần thực để có chế độ vận động phù hợp, tốt cho sức khỏe *- Về nhà học thuộc - Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, trang 75 SGK - Chuẩn bị tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng thể - Sưu tầm tranh hình 3.13 NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Giáo án Công nghệ + Hãy kể phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? + HS trả lời + Em kể tên ăn thực phẩm làm chín nước Luộc, nấu, kho + Em kể tên vài luộc thường dùng? * GV cho HS xem đĩa rau luộc, hình 3-20 trang 85 SGK + HS quan sát, nhận xét + Luộc làm chín thực phẩm môi trường nào? * Tuỳ theo yêu cầu ăn cho thực phẩm vào luộc lúc nước lạnh Ví dụ: Trứng, ốc, hến, trai nước ấm nguyên liệu động vật, nước sôi nguyên liệu thực vật + Mô tả trạng thái, màu sắc, hương vị số luộc thường dùng? + Nêu quy trình thực luộc? + HS trả lời Năm học 2019 - 2020 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm nước: a- Luộc: Là làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm + Cho ví dụ số luộc lấy nước * Quy trình thực hiện: làm canh Rau muống, bắp cải thịt - Làm nguyên liệu thực phẩm + HS cho ví dụ - Luộc chín thực phẩm + Nước luộc nào? - Bày ăn vào dĩa, ăn kèm với + Thực phẩm động vật nào? nước chấm gia vị thích hợp * Yêu cầu kỹ thuật + Nấu gì? - Nước luộc + HS trả lời - Thực phẩm động vật mềm, không + Trong bữa ăn hàng ngày, nhừ gọi nấu - Thực phẩm thực vật : Rau chín tới + Gọi HS đọc quy trình thực SGK có màu xanh, rau củ có bột chín bở yêu cầu kỹ thuật b- Nấu: + HS đọc SGK Là phối hợp nhiều nguyên liệu động + Trước nấu nguyên liệu thực phẩm vật thực vật có thêm gia vị mơi làm nào? trường nước Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị rán sơ qua cho ngấm gia vị * Quy trình thực hiện: giữ độ nấu - Khi nấu nguyên liệu nấu trước, động vật sau cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng Trình bày Giáo án Công nghệ theo đặc trưng - Thực phẩm nào? Chín mềm, khơng dai, không nát - Hương vị thơm ngon đậm đà - Màu sắc hấp dẫn + Kho làm nào? + Món kho có vị gì? + HS trả lời + Em kể tên vài kho mà em biết? * Gọi HS đọc quy trình thực yêu cầu kỹ thuật sách giáo khoa + Trước kho nguyên liệu thực phẩm ta làm nào? Làm nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị + Nấu thực phẩm với lượng nước nào? Ít, có vị đậm + HS trả lời + Thường sử dụng nguyên liệu để kho động vật mặn, thực vật chay - Trình bày theo đặc trưng + Thực phẩm nào? Mềm, nhừ, không nát, nước sánh - Thơm ngon, vị mặn + Màu ? Vàng nâu + Cho HS xem hình 3-21 trang 87 SGK + HS quan sát hình, trả lời + Hấp làm nào? + Kể tên mơ tả số hấp thường dùng GV ghi lên bảng Gọi HS đọc SGK + HS đọc SGK - Làm nguyên liệu thực phẩm - Sơ chế tùy yêu cầu món, tẩm ướp gia vị thích hợp - Hấp chín thực phẩm - Trình bày đẹp sáng tạo - Thực phẩm chín mềm, nước, khơng có nước nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng Sau học xong em làm thử mà em thích Năm học 2019 - 2020 * Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 86 c- Kho: Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà * Quy trình thực hiện: Xem SGK * Yêu cầu kỹ thuật: Xem SGK 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm nước: a- Hấp (đồ): Là làm chín thực phẩm sức nóng nước * Quy trình thực hiện: Xem SGK * Yêu cầu kỹ thuật: Xem trang 87 SGK Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 4/ Củng cố luyện tập: * Cho biết khác nấu luộc? - Nấu có nêm mắm muối gia vị * Món luộc làm nào? - Là làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm * Hãy kể tên phương pháp làm chín thực phẩm nước? - Luộc - Nấu - Kho 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học - Làm tập trang 91 SGK - Chuẩn bị - Món nướng, rán, rang, xào V- RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động luyện tập: - Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em có thời gian phút trình bày trước lớp điều em học câu hỏi em muốn giải đáp - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS đọc phần em chưa biết Hoạt động luyện tập: Hoạt động vận dụng: 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 19/01/2019 Ngày dạy: Tiết 49 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (T2) I MỤC TIÊU: Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Kiến thức: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng Năng lực,phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK Một số rau củ, quả, số hạt đậu loại, bắp, gạo Học sinh: Sách đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra cũ: * Câu trang 80 SGK a, b nên bỏ * Câu trang 80 SGK - Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm dập, sâu úa, ôi, ươn - Sử dụng nước rửa kỹ loại rau, ăn sống - Bảo quản thực phẩm chu đáo - Không dùng thực phẩm có chất độc - Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng - Chế biến làm chín thực phẩm - Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn - Khởi động: Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị trình chế biến chất dễ tan nước + Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng thực phẩm cần phải làm gì? + Những chất dinh dưỡng dễ tan nước? + Phải bảo quản để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe? => Chúng ta tìm hiểu 16 – tiết Hoạt động hình thành kiến thức mới: I- MỤC TIÊU: Sau học xong HS hiểu được: a) Về kiến thức: - Nắm phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt để tạo nên ăn b) Về kỹ năng: - Biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh c) Về thái độ: - Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 - Giáo dục HS tự làm ăn cho gia đình II- CHUẨN BỊ: - Món lốt nướng, chả giò, bánh phồng tơm, đậu rang, mì xào thập cẩm III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ: * Món kho làm nào? - Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà * Món nấu nào? - Là phối hợp nhiều nguyên liệu thực vật động vật có thêm gia vị môi trường nước 3/ Giảng mới: Giới thiệu mới: Chúng ta học phần 1, phương pháp làm chín thực phẩm nào? Trong nước, nước, hôm sang phần HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa + GV cho xem hình 3-22 trang 87 SGK xem lốp nướng chay + HS quan sát hình + Nướng làm chín thực phẩm nào? * Chỉ dùng lửa, thường than củi, nướng hai bên mặt thực phẩm vàng + Người ta thường làm nướng nào? + HS trả lời + Cho HS đọc SGK trang 87 - Làm nguyên liệu thực phẩm - Để nguyên cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị đặt lên vĩ xiên vào que tre vót nhọn - Nướng vàng - Trình bày đẹp theo đặc trưng Ví dụ lốt nướng chả, theo em u cầu gì? - Thực phẩm chín đều, khơng dai - Thơm ngon đậm đà, màu vàng nâu * GV cần lưu ý HS sử dụng phương pháp dùng than hoa để nướng, NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3/ Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa * Nướng: Là làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa * Quy trình thực hiện: Xem Sgk trang 87 * Yêu cầu kỹ thuật: Xem SGK trang 87 Giáo án Công nghệ không nướng than đá, bếp dầu Nướng chín tới, khơng nướng bị cháy khét, mùi thơm, tạo thành chất độc + Hãy kể tên nướng em ăn biết + HS cho ví dụ + GV cho HS xem hình 3-23 trang 88 SGK cho HS xem chả giò, bánh phồng tơm + HS quan sát hình + Kể tên rán mà em biết + Món rán làm nào? + Hãy trình bày cách rán đậu phụ? + HS trả lời * Cho HS đọc SGK trang 88 - Làm nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị - Cho nguyên liệu vào, chất béo nóng già, rán vàng đều, chín kỹ - Trình bày đẹp theo đặc trưng + Món rán ngon? - Giòn xốp, mỡ, chín kỹ, khơng cháy xém hay vàng non - Hương vị thơm ngon, vừa miệng - Có lớp màu vàng nâu bao quanh thực phẩm + Hãy kể rang mà em biết? + HS trả lời * Cho HS đọc đậu phộng rang + Rang làm thực phẩm ? + Em trình bày cách rang đậu phộng * Cho HS đọc SGK trang 88 - Làm nguyên lịêu động vật thực vật (không phối hợp ) - Cho vào chảo lượng khơng có chất béo, đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng - Trình bày đẹp theo đặc trưng + Món rang ngon? - Khơ rắn - Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn + Kể tên xào mà em biết? Năm học 2019 - 2020 4/ Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo: a- Rán (chiên): Là làm chín thực phẩm lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa, khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm * Quy trình thực hiện: Xem Sgk trang 88 * Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 88 b- Rang: Là đảo thực phẩm chảo với lượng khơng có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngồi vào * Quy trình thực hiện: Xem SGK trang 88 * Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 88 c-Xào : Giáo án Công nghệ + HS trả lời + Cho HS xem đậu đũa xào thịt + HS quan sát xào + Xào làm thực phẩm nào? Năm học 2019 - 2020 Là đảo qua đảo lại thực phẩm chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm kết hợp động vật với thực vật, đun lửa to với thòi gian ngắn * Quy trình thực hiện: Xem Sgk + Trình bày cách làm đậu đũa xào - Làm nguyên liệu động vật, thực vật, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị nguyên liệu động vật -Cho nguyên liệu động vật vào chảo, xào với lượng chất béo, xào chín đều, múc bát Xào nguyên liệu động vật chín tới, sau cho ngun liệu động vật xào chín vào trộn đều, sử dụng lửa * Yêu cầu kỹ thuật: to, xào nhanh, cho thêm nước để Xem Sgk tăng độ chín mềm vừa ăn + Món xào ngon? - Trình bày đẹp sáng tạo - Thực phẩm động vật chín mềm, khơng dai - Thực phẩm thực vật chín tới, khơng cứng hay mềm nhũng - Còn lại nước sệt, vị vừa ăn - Giữ màu tươi thực vật - Giữ màu tươi thực vật + Xào rán có khác nhau? + HS so sánh xào rán -Xào: Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa - Rán: Thời gian chế biến lâu, lượng mỡ nhiều, lửa vừa phải Về nhà em thử làm ăn mà em học để phụ giúp gia đình 4/ Củng cố luyện tập: * Nướng làm chín thực phẩm nào? - Là làm chín thực phẩm sức nóng lửa * Món rán làm nào? - Là làm chín thực phẩm lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm * Xào làm nào? Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 - Là đảo qua, đảo lại thực phẩm chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm kết hợp thực vật động vật, đun lửa to khoảng thời gian ngắn 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học thuộc - Làm tập trang 91 SGK - Chuẩn bị - Trộn dầu dấm - Trộn hỗn hợp - Muối chua + Tổ 1: Chuẩn bị cải xà lách trộn dầu dấm + Tổ 2: Gỏi + Tổ 3: Củ kiệu, củ cải trắng, củ cà rốt ngâm chua + Tổ 4: Củ cải muối V- RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động luyện tập: - Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em có thời gian phút trình bày trước lớp điều em học câu hỏi em muốn giải đáp - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS đọc phần em chưa biết Hoạt động luyện tập: Hoạt động vận dụng: 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 19/01/2019 Ngày dạy: Tiết 50 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (T3) Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng Năng lực,phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK Một số rau củ, quả, số hạt đậu loại, bắp, gạo Học sinh: Sách đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra cũ: * Câu trang 80 SGK a, b nên bỏ * Câu trang 80 SGK - Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm dập, sâu úa, ôi, ươn - Sử dụng nước rửa kỹ loại rau, ăn sống - Bảo quản thực phẩm chu đáo - Không dùng thực phẩm có chất độc - Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng - Chế biến làm chín thực phẩm - Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn - Khởi động: Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị trình chế biến chất dễ tan nước + Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng thực phẩm cần phải làm gì? + Những chất dinh dưỡng dễ tan nước? + Phải bảo quản để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe? => Chúng ta tìm hiểu 16 – tiết Hoạt động hình thành kiến thức mới: I- MỤC TIÊU: Sau học xong HS nắm được: a) Về kiến thức: - Nắm phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên ăn b) Về kỹ năng: - Biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 c) Về thái độ: - Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người II- CHUẨN BỊ: - Xà lách trộn dầu dấm, gỏi, củ kiệu, củ cải trắng, củ cà rốt làm chua, cải chua, củ cải muối III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn dáp IV- TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ: * Bài tập trang 91 - Món rán: Thời gian chế biến lâu, lượng chất béo nhiều, lửa vừa phải - Xào: Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa * Thế rang? - Rang đảo thực phẩm chảo với lượng khơng có chất béo, đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng 3/ Giảng mới: Ở tiết trước học số phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt Hơm học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt trộn dầu dấm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt * GV cho HS xem số ăn khơng sử dụng nhiệt + Kể tên số ăn thuộc thể loại trộn dầu dấm, trộn hỗn hợp muối chua - Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà lách, dưa leo, trộn dầu dấm + Trộn dầu dấm cách làm cho thực phẩm ? + Kể tên số trộn dầu dấm mà em biết + Thực phẩm sử dụng để trộn dầu dấm? Bắp cải, xà lách, cải xoong, cà chua, rau cua, hành tây, giá, dưa leo NỘI DUNG CẦN ĐẠT II- Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt 1/ Trộn dầu dấm: Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng + Quy trình thực trộn dầu dấm * Quy trình thực hiện: rau xà lách nào? Xem SGK trang 89 + HS trả lời * Cho HS đọc quy trình thực SGK trang 89 + HS đọc sách giáo khoa - Sử dụng thực phẩm thực vật thích hợp, làm Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 - Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, dấm, đường, muối, tiêu - Trộn trước ăn khoảng – 10’ để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo dầu, dấm, đường giảm bớt mùi vị ban đầu - Trình bày đẹp, sáng tạo * Yêu cầu kỹ thuật: + Món trộn dầu dấm ngon? Xem SGK trang 89 + HS trả lời * Cho HS đọc SGK trang 89 + HS đọc sách giáo khoa - Rau giữ độ tươi, trơn láng không bị nát - Vừa ăn, vị chua dịu, mặn, ngọt, béo - Thơm mùi gia vị, khơng mùi hăng ban đầu 4/ Củng cố luyện tập: Trộn dầu dấm cách làm cho thực phẩm ? Giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác tạo nên ăn ngon miệng 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học thuộc - Chuẩn bị: Tổ 1: bụi hành lá, củ hành trắng Tổ 2: trái ớt to, củ cải trắng Tổ 3: trái dưa chuột, trái cà chua - Tiết sau thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau củ, V- RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động luyện tập: - Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em có thời gian phút trình bày trước lớp điều em học câu hỏi em muốn giải đáp - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS đọc phần em chưa biết Hoạt động luyện tập: Hoạt động vận dụng: 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 19/01/2019 Ngày dạy: Tiết 66 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng Năng lực,phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin - Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK Một số rau củ, quả, số hạt đậu loại, bắp, gạo Học sinh: Sách đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra cũ: * Câu trang 80 SGK a, b nên bỏ * Câu trang 80 SGK - Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm dập, sâu úa, ôi, ươn Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 - Sử dụng nước rửa kỹ loại rau, ăn sống - Bảo quản thực phẩm chu đáo - Không dùng thực phẩm có chất độc - Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng - Chế biến làm chín thực phẩm - Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn - Khởi động: Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị trình chế biến chất dễ tan nước + Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng thực phẩm cần phải làm gì? + Những chất dinh dưỡng dễ tan nước? + Phải bảo quản để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe? => Chúng ta tìm hiểu 16 – tiết Hoạt động hình thành kiến thức mới: I- MỤC TIÊU: Thông qua kiểm tra để: - Đánh giá kết học tập học sinh - Rút kinh nghiệm cải tiến cách học học sinh cách dạy giáo viên rút kinh nghiệm nội dung, chương trình mơn học II- CHUẨN BỊ: III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: IV- TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 6a 6b 6c 2/ Kiểm tra cũ: Không 3/ Giảng mới: III- ĐỀ THI: Câu 1: Em hoàn thành câu cách sử dụng từ : (2đ) Vitamin, chất xơ, tinh bột, ấm áp, lá, tim mạch, C, A, a/ Đa số rau sống có chứa nước, muối khống b/ Trái tươi có chứa vitamin c/ Đường hai loại thực phẩm có chứa chất đường bột d/ Mỡ tích lũy da giúp cho thể ngày Câu : Hãy gọi tên phương pháp nấu ăn phù hợp cho loại thức ăn em dùng cách em biết (2đ) Loại thức ăn Cách nấu phù hợp Tôm lăn bột Cả cá Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Trứng Bánh bò Bánh bao Đậu hủ Đậu que Bắp trái Câu 3: Thực đơn gì? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? Hãy xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan sinh nhật gia đình em (3đ) Câu 4: (1đ) Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai) Câu hỏi Anh sáng mặt trời tốt cho thể da tạo vitamin D phơi ánh nắng mặt trời Cà chua có nhiều vita C A Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng cần phải đắt tiền Khơng ăn sáng có hại cho sức khoẻ Đ S Nếu sai, ? Câu 5: Em sử dụng cụm từ thích hợp từ cột B để hồn thành câu cột A (2đ) Cột A Rau tươi Dầu ăn lấy từ Một số nguồn chất đạm từ Dự trữ loại rau có ĐÁP ÁN Câu 1/ 13.Vitamin, chất xơ 14.C, 15.Tinh bột, 16.Am áp Câu 2/ Tôm lăn bột : Rán Cả cá : Rán, kho, nấu canh Trứng: Rán, luộc Bánh bò: Hấp Bánh bao: Hấp Cột B Sẽ làm chúng bị héo dể bị úng Chứa ngăn để đồ tươi tủ lạnh Cả hai nguồn động vật thực vật Động vật thịt, cá, trứng, gia cầm Sẽ làm vitamin Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Đậu hủ: Rán, kho Đậu que: Xào 0,5 Bắp trái: Luộc, xào Câu 3/ Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày 1,0 Nguyên tắc xây dựng thực đơn: 1,0 - Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế Lẩu, gỏi, thịt nguội, gà rán 0,5 Rau câu, nước 0,5 Câu 4/ Đúng 0,5 Đúng Sai 0,5 Đúng Câu 5/ 1A + Bb 0,5 2A + cB 0,5 3A + dB 0,5 4A + aB 0,5 4/ Củng cố luyện tập: 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà: V RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động luyện tập: Hoạt động vận dụng: 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM ... Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39 – Bài 15 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết chất... Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40 – Bài 16 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T.1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu vệ... Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Giáo án Công nghệ Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 41 – Bài 16 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T.2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu vệ sinh

Ngày đăng: 18/08/2019, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w