1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 bước môn âm nhạc 6

99 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 soạn: /9 / 2020 Ngày dạy:………………………… TIÊT 1: - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS - TẬP HÁT QUỐC CA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh nắm nội dung chương trình môn - Xây dựng ý thức tự học mơn, tìm hiểu phát huy tính sáng tạo học tâp - Giúp HS hiểu ý nghĩa Quốc ca Việt Nam Kỹ năng: - Làm quen với kỹ học hát mới, đọc phân tích từ khó, biết cách sử dụng ký hiệu âm nhạc hát, biết chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời giai điệu hát -Làm quen với kỹ khởi động giọng, lấy hơi, nhả hơi, hát rõ từ - Hướng dẫn học sinh hát xác Quốc ca 3.Thái độ -Các em có thái độ nghiêm túc với tất mơn học có thái độ nghiêm túc hát hát Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nắm nội dung học - Đàn, bảng phụ hát Quốc ca - Chuẩn bị nội dung học, nội dung câu hỏi, dự kiến cách tổ chức - Băng mẩu hát “Quốc ca” - Đàn Organ – Máy casset Học sinh: - SGK, ghi - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp.Kiểm tra sỹ số lớp (1p) Kiểm tra cũ: (4p) Kiểm tra việc chuẩn bị sách học sinh dụng cụ môn học Bài (40p) Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động lớp Giới thiệu bài: Mỗi biết rằng: âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu, củng có nhu cầu âm nhạc để giải trí Thơng qua âm nhạc cịn giúp trí óc phát triển, đầu óc minh mẫn căng thẳng… mà âm nhạc đưa vào chương trình khóa trường THCS II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp 1.Sơ lược nghệ thuật âm nhạc - Âm nhạc ? Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ - Tác dụng âm nhạc ? Âm nhạc đem đến cho người khoái cảm thẩm mĩ, mang tính tập hợp, cổ vũ động viên, liên tưởng…với sức truyền bá rộng rãi - Cho HS nghe số câu hát cho HS thấy rõ tác dụng âm nhạc 2.Các phân môn âm nhạc trường THCS a Học hát - Giới thiệu chương trình - Thơng qua việc học hát em làm quen với cách thể cảm thụ âm nhạc b Nhạc lí Tập đọc nhạc - Nhạc lí giúp em biết kí hiệu âm nhạc cách đọc nhạc c Âm nhạc thường thức - Âm nhạc thường thức giúp em tìm hiểu danh nhân âm nhạc giới Việt Nam có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng… III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) (Phần không thực hiện) IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Phần không thực hiện) V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) (Phần không thực hiện) NỘI DUNG Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 TẬP HÁT QUỐC CA I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động lớp - Cho HS xem số hình ảnh lễ chào cờ - Xem số hình ảnh nhạc sỹ Văn Căo II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp 1.Tác giả -Tên thật Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15-11-1923 Hải Phòng, 10-07-1995 Hà Nội 2.Bái hát “Quốc ca” a Xuất xứ Sáng tác năm 1944, với tên “Tiến Quân Ca”, chọn làm Quốc ca kỳ họp Quốc hội khóa I nước Việt Nam DCCH năm 1946 b Giai điệu Trầm hùng, khỏe mạnh, trang nghiêm c.Nội dung *Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: ?Ý nghĩa hát Quốc ca? - Học sinh nêu cảm nhận - Giáo viên tổng hợp bổ sung: Quốc ca Việt Nam hun đúc tinh thần yêu nước, tinh thần tự tơn, lịng tự hào dân tộc, bồi đắp lí tưởng cách mạng, tình yêu quê hương đất nước người dân Việt Nam Mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt sinh viên, học sinh cần nâng cao ý thức phụng Tổ quốc, phụng nhân dân qua việc làm, vị trí cơng việc cụ thể - Cho HS nghe hát III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) * Hoạt động lớp - HS nghe GV đàn, khởi động giọng - Đàn giai điệu cho HS nghe - Học sinh ý lắng nghe giai điệu hát - Hướng dẫn hát lại xác hát - Cả lớp hát hát - Chú ý: “xây xác quân thù”, “chiến đấu không ngừng”… - GV nhắc nhỡ HS hát phải trang nghiêm, mạnh mẽ, hùng tráng, thể tinh thần yêu Nước * Liên hệ lồng ghép, giáo dục học sinh học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS học thuộc hát để hát lễ chào cờ V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) * Hoạt động cá nhân Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 Các nhóm HS chọn hoạt động sau: - Kể tên vài hát nhạc sỹ Văn Cao - Vẽ tranh minh họa cho hát Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: – - 2020 Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 Ngày dạy:………………………… TIẾT 2: -HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ -BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức -Cung cấp cho em vài nét sơ lược nhạc sĩ Phạm Tuyên -Yêu cầu hs hát thuộc lời hát - Xây dựng ý thức tự học môn 2.Kỹ -Tiếp tục làm quen với kỹ học hát.Phân tích biết cách sử dụng ký hiệu âm nhạc có hát 3.Thái độ - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ việt Nam,học nghiêm túc hát, biết đoàn kết chống chiến tranh - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu âm nhạc qua đọc thêm Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nắm nội dung học - Đàn, bảng phụ hát Tiếng chuông cờ - Chuẩn bị nội dung học,các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức Học sinh: - SGK, ghi - Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sỹ số lớp(1’) Kiểm tra cũ:(4’) -Chỉ định em lên bảng hát “Quốc ca” hỏi thêm câu hỏi phụ nhạc sỉ Văn Cao, xuất xứ hát “Quốc ca” Bài mới: (40’) NỘI DUNG 1: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động lớp - HS lắng nghe giai điệu nhận biết tên số ca khúc nhạc sĩ Phạm Tuyên: Chiếc đèn ông sao, Gặp trời thu Hà Nội - HS xem số hình ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp - HS nghe hát Tiếng chng cờ (GV trình bày) - Nêu hình ảnh mà em thấy yêu thích * Hoạt động cá nhân - HS tìm thơng tin SGK để trả lời câu hỏi: + Nội dung hát nói điều gì? + Chia câu hát? III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) * Hoạt động lớp - HS nghe GV đàn, khởi động giọng - Tập hát câu: + Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hát mẫu, tập hát vài lần hoà với tiếng đàn GV định vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn em sửa chỗ sai + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ + Hát nối tiếp câu thứ với câu thứ hai + Hết đoạn (Trái đất thân yêu gia đình ta), GV định cá nhân, cặp đơi, nhóm, tổ, HS nam nữ trình bày lại + Tập câu hát tương tự * Hoạt động nhóm - Tập hát bài: + HS tập hát lời + HS tự luyện tập hát + GV giúp HS sửa chỗ hát sai + GV hướng dẫn HS thể sắc thái tình cảm hát + Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá GV bổ sung, động viên, khen ngợi đưa kết luận Hoạt động lớp - Củng cố hát + HS tập hát đối đáp hòa giọng: + HS tập hát nối tiếp hịa giọng: + HS tập hát có lĩnh xướng: IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động nhóm cá nhân - HS học thuộc hát để hát hoạt động trường, lớp - Hoạt động ứng dụng lớp, nhóm HS chọn hoạt động ứng dụng sau: + Hát Tiếng chuông cờ kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp + Hát Tiếng chuông cờ kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc - Hoạt động ứng dụng lớp: HS hát Tiếng chuông cờ sinh hoạt Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 lớp, trường sinh hoạt văn hóa cộng đồng V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) * Hoạt động nhóm Các nhóm HS chọn hoạt động sau: - Kể tên vài hát viết chủ đề hịa bình - Trả lời câu hỏi: Vì phải có sống hịa bình? - Vẽ tranh minh họa cho hát NỘI DUNG 2: BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA Phần HS nhà tự đọc Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12 – - 2020 Ngày dạy:………………………… TIẾT 3: Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH + CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức - Giúp học sinh hát hồn thiện hát Tiếng chng cờ - Hướng dẫn tìm hiểu thuộc tính âm thanh, kí hiệu âm nhạc… 2.Kỹ Tiếp tục làm quen với kỹ khởi động giọng có kỹ ghi nhận thông tin cần thiết 3.Thái độ - Giáo dục em lòng yêu âm nhạc, yêu sống Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Băng mẩu hát “Tiếng chuông cờ” -Đàn Organ – Máy casset - Đàn, bảng phụ hát Tiếng chuông cờ - Chuẩn bị nội dung học, câu hỏi,dự kiến cách tổ chức Học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỹ số: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Chỉ định HS lên bảng trình bày hát “Tiếng chng cờ”hỏi thêm số câu hỏi phụ nhạc sĩ Phạm Tuyên Dạy mới: (40’) NỘI DUNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động lớp - Trò chơi âm nhạc: Hát chuyển đồ vật HS hát Tiếng chuông cờ, vừa hát vừa luân chuyển hoa (hoặc vật đó) cho bạn bên cạnh Đến tiếng hát cuối bài, bơng hoa dừng vị trí bạn bạn phải lên hát nhảy lị cị lớp II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới) Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) * Hoạt động lớp - GV đệm đàn để HS hát bài, GV hướng dẫn HS sửa lại chỗ hát chưa giai điệu lời ca Hướng dẫn em phát âm chuẩn xác, rõ lời - Trình bày Tiếng chng cờ, thể sắc thái tình cảm hát - Tập hát đối đáp hòa giọng - Tập hát nối tiếp hòa giọng - Tập hát có lĩnh xướng - Tập hát với số lượng người hát tăng dần IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động lớp Cá nhân, cặp đôi vài nhóm xung phong biểu diễn hát trước lớp: - Hát Tiếng chuông cờ kết hợp gõ đệm - Hát Tiếng chuông cờ kết hợp vận động theo nhạc V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) * Hoạt động cá nhân - Tập chép nốt nhạc nhịp đầu Tiếng chuông cờ NỘI DUNG 2: NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động cá nhân - HS lắng nghe nhận biết âm, âm cao, âm thấp? - HS lắng nghe nhận biết âm, âm ngân dài, âm ngân ngắn? II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp HS tìm thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Âm chia thành loại? - Bốn thuộc tính âm gì? - Kể tên nốt nhạc dùng để diễn tả cao độ âm thanh? - Khng nhạc có dịng khe? - Khóa Son dùng để làm gì? III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) * Hoạt động cặp đơi Kẻ khng nhạc vào vở, viết khóa Son viết nốt nhạc Trao đổi kết với bạn cặp đôi IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động cá nhân Tập nói tên nốt nhạc nhịp đầu Tiếng chuông cờ Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) * Hoạt động lớp HS lắng nghe GV đàn nhận biết giai điệu chuyển động theo hướng lên, ngang hay xuống? Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23 – - 2020 Ngày dạy:………………… TIẾT 4: - NHẠC LÝ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 -HS tìm thơng tin SGK, trả lời câu hỏi: + Bài hát chia thành câu hát ? + Theo em, tiếng "Hơ-la-hê" có nghĩa ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát - Tập hát câu : + Tập hát câu thứ nhất: HS nghe GV đàn giai điệu hát mẫu, tập hát vài lần hoà với tiếng đàn Vì giai điệu hát có nhiều qng nhảy xa nên GV chia nhỏ câu hát để tập, câu có nhịp Ví dụ : Một ngày xanh ta ca hát vang lại Hôla-hê, Hô-la-hô để HS dễ tiếp thu + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ + Hát nối tiếp câu thứ với câu thứ hai + Tập hát câu tương tự - Tập hát bài: + HS tập hát + HS tự luyện tập hát + GV giúp HS sửa chỗ hát sai + GV hướng dẫn HS thể sắc thái tình cảm hát - HS tập hát đối đáp hòa giọng: Người hát Câu hát HS nữ Một ngày xanh ta ca hát vang HS nam Hô-la-hê, Hô-la-hô HS nữ Để nghe tim ta xốn xang HS nam Hô-la-hê, hô HS nữ Ta vui bước sát vai HS nam Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ HS nữ Nghe gió tiếng chim ca vang bình minh HS nam Hơ-la-hê, hơ -Tập hát nối tiếp hòa giọng : Người hát Câu hát Nhóm Một ngày xanh ta ca hát vang Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ Nhóm Để nghe tim ta xốn xang Hơ-la-hê, hơ Nhóm Ta vui bước sát vai Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ Nhóm Nghe gió tiếng chim ca vang bình minh Cả lớp Hơ-la-hê, hơ -Tập hát có lĩnh xướng hịa giọng: Người hát Câu hát Lĩnh xướng Một ngày xanh ta ca hát vang Cả lớp Hô-ỉa-hê, Hô-la-hô Lĩnh xướng Đê nghe tim ta xôn xang Cả lớp Hô-la-hê, hô Lĩnh xướng Ta vui bước sát vai Cả lớp Hô-la-hê, Hô-la-hô Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Lĩnh xướng Cả lớp Năm học: 2020- 2021 Nghe gió tiêng chim ca vang bình minh Hơ-la-hê, hơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp đánh nhịp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Các nhóm chọn - hoạt động hoạt động sau: - Kể tên vài hát thiếu nhi nước mà em biết - Trả lời câu hỏi: Vì cần có tinh thần đoàn kết với tất dân tộc toàn giới ? NỘI DUNG 2: - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động chung lớp - HS lắng nghe giai điệu vài ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Văn Chung, nhận biết tên ca khúc đó: Đếm sao, Lì sáo, Trăng theo em rước đèn, Lượn trịn lượn khéo,… - HS xem số hình ảnh nhạc sĩ Văn Chung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động cá nhân HS tìm thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Kể tên số sáng tác nhạc sĩ Văn Chung? Kể tên hát ông viết cho thiếu nhi? - Văn Chung bắt đầu sáng tác âm nhạc ông tuổi? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) * Hoạt động chung lớp - HS lắng nghe nêu cảm nhận bàiLượn tròn, lượn khéo - Trình bày 1-2 câu hát Lượn tròn, lượn khéo D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động cá nhân HS lựa chọn hoạt động sau: - HS liệt kê vài hình ảnh u thích Lượn trịn, lượn khéo - HS viết lời giới thiệu Lượn tròn, lượn khéo E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) * Hoạt động nhóm - Vẽ tranh minh họa cho Lượn trịn, lượn khéo Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15 – 04 - 2021 Ngày dạy: Tiết 31 - ÔN BÀI HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Giúp HS học thuộc biết thể sắc thái tình cảm hát Hô-la-hê, Hô-la-hô Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - Dạy em kỹ thuật hát ca nông kỹ thuật hát tốp ca, hát lĩnh xướng, hát xô - Giúp em đọc tốt TĐN 10, qua TĐN giúp em ôn luyện cách thể nhịp 3/4 Kỹ năng: - Củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Củng cố kỹ hát tốp ca hát lĩnh xướng - Có kỹ đọc gam rải, trục giọng, kỹ đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách Thái độ: - Giáo dục em có thêm tình yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu nhân loại giới - Giúp em có thái độ nghiêm túc học tập đọc nhạc Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Làm tốt số động tác mô cho hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Đệm đàn, hát huy tốt hát Hô-la-hê, Hô-la-hô TĐN số 10 - Bảng phụ chép TĐN số 10 - Đàn Organ Học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung học dặn dò tiết 31 để phát biểu, xây dựng học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập hát Bài mới: NỘI DUNG - ÔN BÀI HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS nghe GV đàn giai điệu đoạn Hơ-la-hê, Hơ-Ia-hơ, nhận biết xem đoạn - HS hát lời - câu Hô-la-hê, Hô-La-hô theo chủ đề tự chọn - HS hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết họp gõ đệm vồ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ - Trình bày Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ, thể sắc thái tình cảm hát Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành kiến thức) C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - HS hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ - Trình bày Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ, thể sắc thái tình cảm hát D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp vận động theo nhạc: + Tìm động tác vận động phù hợp với câu hát + Tập hát kết hợp vận động theo nhạc - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô cho người thân gia đình nghe hát hoạt động lớp, trường sinh hoạt văn hóa cộng đồng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Tìm hiểu số thơng tin nước Đức (vị trí địa lý, thủ đô, vài thành phố, vài nhạc sĩ tiếng, ) NỘI DUNG - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV đàn giai điệu TĐN số 10, HS nghe quan sát nhạc - HS nêu cảm nhận sau nghe GV đàn TĐN số 10 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu TĐN số 10 : - Bài TĐN viết nhịp ? - Bài TĐN có kí hiệu âm nhạc ? - Bài TĐN có hình nốt ? - Trong TĐN, trọng âm nhấn vào nốt ? - Luyện tập cao độ : Nghe GV đàn, HS tập đọc tên cao độ nốt nhạc - Luyện tập tiết tấu : Nghe GV gõ tiết tấu TĐN, HS tập gõ theo -Tập đọc câu : + Tập đọc câu thứ nhất: Nghe GV đàn giai điệu, tập đọc vài lần hoà với tiếng đàn + Tập đọc câu thứ hai tương tự câu thứ + Đọc nối tiếp câu thứ với câu thứ hai + Tập câu tương tự -Tập đọc bài: + Đọc nhạc TĐN Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 + Luyện tập phần TĐN + Phát chồ đọc sai + Sửa chổ đọc sai theo hướng dẫn GV -Tập hát lời ca : + Một nhóm đọc TĐN, đồng thời nhóm khác hát lời ca Sau đổi lại phần trình bày + Cả lớp hát lời ca D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm : + Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ + Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp - Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Trong giai điệu mở đầu TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh, đọc cần phải nhấn vào phách thứ nhịp ? A Phách thứ B Phách thứ hai C Phách thứ ba D Không nhấn vào phách Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22- 04 - 2021 Ngày dạy: Tiết 32 - ÔN TẬP BÀI HÁT : HÔ-LA- HÊ, HÔ- LA -HÔ - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 10 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU” I MỤC TIÊU Kiến thức : - Giúp học sinh hát thục hát Hô-la-hê, Hô-la-hô Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - Giúp em đọc tốt hát lời xác tập đọc nhạc số 10 - Các em có thêm hiểu biết sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người mệnh danh "anh cả" âm nhạc Việt Nam Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Có kỹ gõ nhịp, phách tốt tập đọc nhạc - Giúp em củng cố kỹ học ÂNTT, hiểu ghi nhận kiến thức cần nhớ Thái độ: - Các em có thái độ u q, trân trọng nhạc sĩ Việt Nam Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn hát tốt Lúa thu - Đàn hát sốbài hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Đàn Organ, máy casset Học sinh: - Chuẩn bị dặn dò tiết trước Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập hát ôn tập TĐN Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) NỘI DUNG - ÔN TẬP BÀI HÁT : HÔ-LA- HÊ, HÔ- LA -HÔ A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cả lớp trình bày Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ, thể sắc thái tình cảm hát B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành kiến thức) C HOẠT ĐƠNG LUN TẬP - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô : Hát giai điệu, lời ca, thể sắc thái, tình cảmcủa hát - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô theo cách hát đuổi - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ + Hát kết hợp gõ đệm vồ tay theo nhịp - Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp vận động theo nhạc - Trình diễn Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ trước lớp, theo tùng nhóm - Trình diễn Hơ-la-hê, Hơ-La-hơ trước lớp, theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Tìm thêm số thơng tin văn hố nước Đức qua mạng, sách báo nguồn tư liệu khác NỘI DUNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 10 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đàn cho HS nghe nét giai điệu TĐN số 10, HS hát lời theo giai điệu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành kiến thức) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Đọc TĐN số 10, đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN - Đọc TĐN số 10, kết hợp gõ đệm: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp - Đọc TĐN số 10, kết hợp đánh nhịp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp : -Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, ý nhấn trọng âm - HS tập đọc nhạc hát lời kết hợp đánh nhịp - Tập hát lời ca TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh, GV cho HS nghe toàn hát Con kênh xanh xanh E HOẠT ĐỘNG TỈM TỊI, MỞ RỘNG - Nghe trích đoạn - ca khúc viết miền Nam - Tìm hiểu toàn hát Con kênh xanh xanh NỘI DUNG - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU” A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HS nghe GV đàn giai điệu hát Lúa thu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Cho HS xem số hình ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khốt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Đọc viết giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Từng nhóm HS kể vài nét đời sáng tác âm nhạc Nguyễn Xuân Khoát: + Được mệnh danh "Người anh cả" âm nhạc Việt Nam + Là vị Chủ tịch đâu tiên Hội Nhạc sĩ Việt Nam Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 + Đã thành công thể nghiệm sáng tác cho dàn nhạc dân tộc + Âm nhạc Nguyễn Xn Khốt sâu sắc, giàu tính triết lí + Suốt đời ơng ln kiên trì bảo vệ phát triển tính dân tộc âm nhạc + Ơng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật - HS nghe số hát Nguyễn Xuân Khoát - Đọc lời giới thiệu hát Lúa thu - Nghe nêu cảm nhận hát Lúa thu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Nghe hát Lúa thu - Tập hát vài câu hát hát Lúa thu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS nói tên hình ảnh tác giả miêu tả hát Lúa thu E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Tìm thêm số thơng tin nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt qua mạng, sách báo nguồn tư liệu khác Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02 – 05 - 2021 Ngày dạy: TIẾT 33 ÔN TẬP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức nhạc lí Âm nhạc thường thức, hát TĐN học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII Kỹ năng: - Củng cố kỹ ơn tập nhạc lí, ÂNTT hát, TĐN Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức nhạc lí vào hát, nhạc học nhạc cụ Biết tìm, nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, ý nghĩa hát, nhạc nhạc sĩ Phong Nhã; Mô-da; Nhạc hát, nhạc đàn; Nhạc Văn Chung; Nhạc Nguyễn Xn Khốt Thái độ: - Các em có nhận thức đắn nghiêm túc việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII - Các em có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết cao kỳ thi HKII Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống kiến thức ôn tập Đàn organ; Máy casset Học sinh: Chuẩn bị dặn dò tiết trước Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập Bài mới: I- HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP HS trả lời thực - câu hỏi tập sau : 1.Câu hỏi: Câu hỏi Tiết tấu phù hợp với câu hát hát Hô-la-hê, Hô-la-hô ? Hướng dẫn đánh giá: Đáp án:Tiết tấu phù hợp với câu hát Một ngày xanh ta ca hát vang, Hô-la-hê, Hô-la-hô Câu hỏi Khi hát câu Nghe gió tiếng chim ca vang bình minh Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ, phải nhấn trọng âm vào tiếng ? A Nghe gió ca minh B tiếng c .vang bình D chim Hướng dẫn đánh giá: Đáp án A Nghe gió ca minh Câu hỏi Những tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt có tính chất nào? A.Trữ tình, tha thiết B Sâu sắc, giàu tính triết lí C Sơi nổi, hào hùng D Khoan thai, nhẹ nhàng Hướng dẫn đánh giá: Đáp án B Sâu sắc, giàu tính triết lí Câu hỏi Nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt thể nghiệm thành cơngtronglĩnhvực Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 sáng tác ? A Ca khúc B Sáng tác cho dàn nhạc dân tộc C Giao hưởng D Hợp xướng Hướng dẫn đánh giá: Đáp án B Sáng tác cho dàn nhạc dân tộc Câu hỏi Bài hát Lúa thu nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt có tính chất âm nhạc nhưthế ? A Trữ tình, tha thiết B Vui tươi, sáng C Chậm, buồn D Nhịp nhàng, tha thiết Hướng dẫn đánh giá: Đáp án B Vui tươi, sáng Luyện tập Các nhóm từ - HS trình bày thực hành số tập sau : Bài tập Hát Hô-la-hê, Hô-Ia-hô, sử dụng cách hát đối đáp hòa giọng Bài tập Hát Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ, sử dụng cách hát lĩnh xướng hịa giọng Bài tập Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, vừa hát vừa đánh nhịp 3/4 Bài tập Hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, kết hợp vận động theo nhạc Bài tập Tập đọc nhạc TĐN số 10, kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách II- HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ 1.HS tự đánh giá Các nhóm tự đánh siá kết học tập cách đánh dấu (x) vào mức độdưới đây: -Hát: Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu -Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ yếu GV đánh giá - Bài thực hành số 1, 2, 3, 4: HS hát thuộc lời, hát có tình cảm sắc thái, thực hiệnđúng cách hát theo yêu cầu biết đánh nhịp - Bài thực hành số 5: HS đọc nhạc theo SGK, đọc tên nốt nhạc giai điệu, biết gõ đệm vỗ tay theo phách HS đánh giá lẫn HS xem phần trình bày bạn, nhận xét đánh giá yêu cầu : - Các bạn hát thuộc lời chưa ? Có thể tình cảm sắc thái khơng ? Hát kết hợp với gõ đệm hát kết hợp vận động đạt mức độ ? Đánh nhịp chưa ? Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - Các bạn đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN chưa ? Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đạt mức độ ? III- HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIẾN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC Nghe nhạc HS nghe xem video Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ; nghe trích đoạn - hát khác nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt Hát HS hát Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ theo vài cách hát: đối đáp, nối tiếp, hát có lĩnh xướng, hát với số lượng người hát tăng dần, Biểu diễn HS biểu diễn trước lớp Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ với hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09 – 05 - 2021 Ngày dạy: TIẾT 34 KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kiểm tra tiếp thu trình bày hát 10 TĐN HS - Kiểm tra kiến thức phần nhạc lý âm nhạc thường thức Kỹ năng: -Thực phách nhịp hát TĐN, thể sắc thái tình cảm - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - Khích lệ HS có tự tin trình bày hát , TĐN Thái độ: Giáo dục em ý thức học tập thái độ nghiêm túc kiểm tra Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Đàn phím điện tử - Làm thăm cho học sinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: - Lần lượt HS theo nhóm 2-3 em bốc thăm hát TĐN học kỳ Mỗi nhóm chuẩn bị 2-3 phút để thể Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13– 05 - 2019 Ngày dạy: TIẾT 35 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Hs hát tốt hát học: - Đọc tốt 10 TĐN, nắm vững cách thực âm hình tiết tấu chủ yếu 2- Kỹ năng: - Thể thục, sắc thái, tình cảm hát - Đọc nhạc cao độ, trường độ chuẩn xác tiết tấu, sắc thái Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 3- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc ôn tập Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển lực: Thực hành, hiểu biết, tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ điện tử Học sinh: - Ôn lại hát học - Ôn tập học TĐN (chú ý tiết tấu) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ Thực q trình ơn tập 3- Bài NỘI DUNG: ÔN TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động cá nhân - Nghe lại giai điệu hát hát học chương trình lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Ơn tập khơng hình thành kiến thức mới) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) Ôn tập hai hát: * Hoạt động lớp - GV cho học sinh ôn lại hát - Mỗi HS hát lần, GV nghe sửa sai - GV hướng dẫn HS hát tính chất hát * Hoạt động nhóm - GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em (giáo viên hướng dẫn từ tiết trước) Sau GV gọi nhóm lên trình bày hát yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho hát - GV nhận xét cho nhóm Ơn tập Tập đọc nhạc * Hoạt động lớp - GV cho HS đọc lại 10 TĐN kết hợp gõ phách GV nghe sửa sai * Hoạt động nhóm - GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em Sau GV gọi nhóm lên trình bày TĐN, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020- 2021 - GV nhận xét cho nhóm D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động nhóm - Tập biểu diễn hát trước lớp theo tốp, kết hợp làm số động tác phụ hoạ cho thêm sinh động * Hoạt động cá nhân - Tập biểu diễn cá nhân số em GV viên nhận xét xếp loại cho HS E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG) - Đặt lời cho giai điệu TĐN số 5, 8, 10 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trường THCS ... động lớp 1.Sơ lược nghệ thuật âm nhạc - Âm nhạc ? Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ - Tác dụng âm nhạc ? Âm nhạc đem đến cho người khoái... Nhạc lí giúp em biết kí hiệu âm nhạc cách đọc nhạc c Âm nhạc thường thức - Âm nhạc thường thức giúp em tìm hiểu danh nhân âm nhạc giới Việt Nam có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng… III HOẠT ĐỘNG... Hành khúc tới trường” (5? ?) Câu 2: Đọc nhạc ghép lời TĐN số (5? ?) Đề 4: Câu 1: Trình bày hát : “Đi cấy” (6? ?) Câu 2: Đọc nhạc ghép lời TĐN số 5: Giáo viên: Trường THCS Giáo án Âm nhạc Năm học: 2020-

Ngày đăng: 01/09/2021, 16:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhịp 2/4 là trong 1ô nhịp có 2 phách, độ ngân của mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đầu mạnh phách sau nhẹ - giáo án 5 bước môn âm nhạc 6
h ịp 2/4 là trong 1ô nhịp có 2 phách, độ ngân của mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đầu mạnh phách sau nhẹ (Trang 16)
-HS liệt kê một vài hình ảnh yêu thích trong bài Làng tôi. - HS viết lời giới thiệu về bài Làng tôi. - giáo án 5 bước môn âm nhạc 6
li ệt kê một vài hình ảnh yêu thích trong bài Làng tôi. - HS viết lời giới thiệu về bài Làng tôi (Trang 22)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - giáo án 5 bước môn âm nhạc 6
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (Trang 39)
HS nói tên những hình ảnh được tác giả miêu tả trong bài hát Lúa thu. - giáo án 5 bước môn âm nhạc 6
n ói tên những hình ảnh được tác giả miêu tả trong bài hát Lúa thu (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

    II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

    III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)

    (Phần này không thực hiện)

    (Phần này không thực hiện)

    (Phần này không thực hiện)

    I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

    - Xem một số hình ảnh về nhạc sỹ Văn Căo

    II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

    III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w