Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội

135 47 0
Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH TRỌNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2006-2008 HÀ NỘI 2008 NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH TRỌNG VIỆT HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Người thực hiện: ĐINH TRỌNG VIỆT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đinh Trọng Việt, xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu, tài liệu, kết luận văn thực tế Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan nội dung đề tài LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành sau thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn, làm việc nghiêm túc hướng dẫn tận tình khoa học PGS.TS Trần Văn Bình, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, hỗ trợ chân tình đồng nghiệp cơng tác đơn vị Trường ĐHBK Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn:  PGS.TS Trần Văn Bình, người thầy tận tình hướng dẫn tơi làm việc cách khoa học để hoàn thành luận văn truyền đạt cho kiến thức quý báu nghề nghiệp niềm say mê, tận tâm công việc  GS.TS Nguyễn Trọng Giảng, Hiệu trưởng Trường ĐHBK Hà Nội, người Lãnh đạo chân tình cho tơi ý kiến có tính định hướng để giúp chọn đề tài nghiên cứu  Quý thầy Khoa Kinh tế & Quản lý tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập để tơi có kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp để hoàn thành luận văn  Quý thầy cô dành thời gian quý báu đọc phản biện luận văn, cho nhận xét sâu sắc để hồn thiện đề tài nghiên cứu  Các bạn đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Học viên Đinh Trọng Việt Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ 10 1.1.1 Khái niệm Công nghệ 10 1.1.2 Các phận cấu thành công nghệ 12 1.1.3 Công nghệ phát triển kinh tế xã hội 16 1.2 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 17 1.2.1 Định nghĩa 17 1.2.2 Đối tượng công nghệ chuyển giao 18 1.2.3 Phân loại chuyển giao công nghệ 18 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến chuyển giao công nghệ 20 1.2.5 Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ 23 1.2.6 Phương thức chuyển giao công nghệ 24 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 30 1.3.1 Doanh nghiệp KH&CN 30 1.3.2 Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ 32 1.3.3 Công viên khoa học 34 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KH&CN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 34 1.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC 37 1.6 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 38 1.6.1 Luật Khoa học & công nghệ 39 1.6.2 Luật Sở hữu trí tuệ 39 1.6.3 Luật Chuyển giao công nghệ 41 1.6.4 Nghị định 115/2005/NĐ-CP 43 1.6.5 Nghị định 80/2007/NĐ-CP 44 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG II 47 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 47 2.1 Vài nét trường Đại học Bách khoa Hà Nội 48 2.1.1 Lịch sử xây dựng phát triển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 48 2.1.2 Đội ngũ cán công chức Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 50 2.1.3 Quy mô đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 51 2.1.4 Một số thành tích chủ yếu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội NCKH - CGCN năm qua 52 2.2 Thực trạng hoạt động khoa học & công nghệ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 53 2.2.1 Thực trạng hoạt động KH&CN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mặt số lượng 54 2.2.2 Hiệu kinh tế khả ứng dụng hoạt động CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 65 2.2.3 Tương quan hoạt động KH&CN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với nước quốc tế 71 2.2.4 Đánh giá chung hoạt động NCKH-CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 75 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 78 2.3.1 Nhân tố khách quan - Cơ chế hệ thống văn pháp luật nhà nước CGCN 78 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 79 TÓM TẮT CHƯƠNG II 82 CHƯƠNG III 83 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 83 3.1 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 84 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 85 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH 85 3.2.2 Giải pháp nhân rộng nhiệm vụ Ươm tạo công nghệ 90 3.2.3 Giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN 94 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh Ươm tạo doanh nghiệp KH&CN vườn ươm doanh nghiệp 100 3.3 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔNG THỂ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG NCKH-CGCN: HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHÀ TRƯỜNG 104 3.3.1 Sự cần thiết xây dựng hệ thống doanh nghiệp trường ĐHBKHN 105 3.3.2 Căn pháp lý xây dựng hệ thống doanh nghiệp nhà trường 106 3.3.3 Mơ hình Hệ thống doanh nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 107 TÓM TẮT CHƯƠNG III 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CBGD Cán giảng dạy CGCN Chuyển giao công nghệ CNH Công nghiệp hoá ĐH Đại học ĐHBK Đại học Bách khoa ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội FDI Đầu tư trực tiếp nước GD&ĐT Giáo dục đào tạo GTVT Giao thơng vận tải HĐH Hiện đại hố KH&CN Khoa học & công nghệ KH-CN Khoa học – Công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KT-XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NC&PT Nghiên cứu phát triển NC&TK Nghiên cứu triển khai PTN Phịng thí nghiệm SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ STT TÊN BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ Trang Bảng 2.1 Quy mơ ngành nghề đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 48 Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình hoạt động KHCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giai đoạn 2004 – 2007 52 Bảng 2.3 Thống kê số lượng đề tài nghiệm thu năm 54 Bảng 2.4 Tổng hợp kết thực hợp động LĐSX – CGCN đơn vị trực thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 56 Bảng 2.5 Tổng hợp đề tài dự án cấp thực năm 2004 – 2007 đơn vị Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 57 Bảng 2.6 Kết hoạt động SXKD CGCN khối doanh nghiệp 58 Bảng 2.7 Số lượng báo đăng tạp chí quốc gia quốc tế 59 Bảng 2.8 Số lượng đề tài (ĐT) nghiên cứu khoa học thực (tinh đến 31/12/2006) 64 Bảng 2.9 Số lượng đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nghiệm thu (tinh đến 31/12/2006) 64 Bảng 2.10 Chất lượng đề tài, dự án nghiệm thu 31/12/2006) 65 (tinh đến Bảng 2.11 Hoạt động Nghiên cứu khoa học (tinh đến 31/12/2006) 65 Bảng 2.12 Số lượng báo đăng tạp chí chuyên ngành số sách xuất (tinh đến 31/12/2006) 66 Bảng 2.13 Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng sau nghiệm thu (tinh đến 31/12/2006) 66 Bảng 2.14 Số lượng đề tài NCKH liên kết (tính đến 31/12/2006) Bảng 2.15 Số lượng hợp đồng doanh thu CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian qua 66 68 Bảng 2.16 Số lượng đề tài KHCN trường ĐH GTVT 69 Bảng 2.17 Số lượng hợp đồng doanh thu CGCN trường GTVT 69 Bảng 2.18 Thành tích cơng bố quốc tế số trường đại học hàng đầu Việt Nam Thái Lan năm 2004 70 Bảng 2.19 Thành tích cơng bố quốc tế số trường đại học hàng đầu Việt Nam Thái Lan năm 2007 71 Bảng 2.20 Hiệu hoạt động đơn vị trường ĐHBKHN 74 Bảng 2.21 Hiện trạng sở vật chất phục vụ cho hoạt động SXKD&CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 77 Bảng 3.1 Hoạt động KH&CN theo UNESCO 93 Bảng 3.2 Các mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN 93 Hình 1.1 Minh hoạ quan hệ bốn thành phần cơng nghệ 11 Hình 1.2 Đồ thị THIO 12 Hình 1.3 Mối quan hệ tương hỗ công nghệ phát triển KT - XH 13 Hình 1.4 Phân biệt chuyển giao cơng nghệ dọc ngang 17 Hình 1.5 Bốn hình thức mua bán license 24 Hình 1.6 Các hình thức hợp đồng chìa khố trao tay 27 Hình 1.7 Những giai đoạn phát triển từ ý tưởng thành doanh nghiệp 29 Hình 1.8 Tập đồn Cơng nghiệp Đại học Thanh Hoa 31 Hình 1.9 Phân bố 44 công viên khoa học Trung Quốc 33 Hình 2.1 Cơ cấu hoạt động CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 51 Hình 3.1 Quy trình ươm tạo vườn ươm doanh nghiệp CRC 99 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức cơng ty BK Holdings 106 Hình 3.3 Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Trung tâm 109 Hình 3.4 Mối liên hệ đối tác Trung tâm 111 Hình 3.5 Vị trí lơ đất khu Cơng viên khoa học Bắc Ninh 113 Hình 3.6 Hoạt động khoa học công viên khoa học 114 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ban kiểm soát: gồm đến thành viên Trưởng Ban uỷ viên Hội đồng thành viên Chức năng, nhiệm vụ Ban quy định điều 71 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Hội đồng thành viên: quan định cao cơng ty Hội đồng thành viên có thành viên gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch uỷ viên Chức năng, quyền hạn Hội đồng thành viên quy định điều 47 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Ban Lãnh đạo công ty: thành viên, gồm Tổng Giám đốc Phó Tổng giám đốc Khối văn phịng cơng ty: đảm nhận chức hành chính, quản trị, nhân sự, đối nội, đối ngoại, pháp lý Khối công ty thành viên, công ty liên kết, trung tâm KH&CN, công viên khoa học Đến tháng năm 2008, BK Holdings có cơng ty thành viên công ty liên kết vào hoạt động đạt số kết sản xuất kinh doanh CGCN bước đầu công ty bao gồm: - Công ty CP Đào tạo, triển khai dịch vụ CNTT&VT BKHN - Công ty CP Phát triển nguồn nhân lực Bách Khoa - Công ty CP CNTT - Truyền thông Bách Khoa - Công ty CP Đầu tư Phát triển Bách Khoa - Công ty CP Đào tạo Tư vấn Bách Khoa Hiện nay, giai đoạn đầu trình xây dựng phát triển, BK Holdings tiếp tục thành lập thêm công ty thành viên, công ty liên kết đặc biệt triển khai xây dựng thực đề án thành lập Trung tâm Nghiên cứu Giải mã Ươm tạo công nghệ đề án xây dựng khu Công viên khoa học Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 110 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội  Đề án Trung tâm Nghiên cứu Giải mã & Ươm tạo công nghệ Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Trung tâm Nghiên cứu Giải mã & Ươm tạo Công nghệ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm hình thành với mục tiêu nhằm tạo điều kiện, nguồn lực cần thiết môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực ưu tiên; tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, sản phẩm khoa học cơng nghệ đạt trình độ chuẩn mực quốc tế; chuyển giao ứng dụng nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn Trung tâm tạo mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học công nghệ, tiếp cận với chuẩn mực trình độ quốc tế, góp phần nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ có lực, trình độ, cho sản phẩm nghiên cứu khoa học chất lượng đáp ứng với chuẩn mực quốc tế Từ sản phẩm khoa học có chất lượng cao đóng góp hiệu cho hoạt động KHCN thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước bối cảnh hội nhập Trung tâm có sứ mệnh hoạt động sở ươm tạo nhằm hỗ trợ nhà khoa học trình nghiên cứu ứng dụng, giải mã sản phẩm khoa học cơng nghệ phục vụ q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Như Trung tâm có nhiệm vụ xác định nhu cầu sản phẩm khoa học – công nghệ, tập trung phối hợp nguồn lực, tìm kiếm nguồn tài chính, tuyển chọn đề tài, dự án, ý tưởng khoa học – công nghệ đưa vào ươm tạo, nghiên cứu giải mã, nghiên cứu ứng dụng; nâng cao hiệu thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ Sau số mục tiêu cụ thể Trung tâm: - Xây dựng nhóm phịng thí nghiệm theo lĩnh vực then chốt theo định hướng phát triển chiến lược đất nước Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 111 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sứ Thúc đẩy, hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động sáng tạo KH - CN mệnh Mục Trở thành Trung tâm hàng đầu quốc gia lĩnh tiêu vực nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hệ thống quản lý hoàn hảo Quản lý tập trung nguồn lực Thường xuyên đổi nâng cao lực triển khai Chiến lược Nắm bắt kịp thời nhu cầu Tăng cường hợp tác, trao đổi quốc tế DN xã hội Tuyển chọn nâng cao lực Hình 3.3 Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Trung tâm - Phấn đấu xây dựng Trung tâm trở thành đơn vị hàng đầu Đăng ký quyền kết nghiên cứu Chuyển giao công nghệ - Phấn đấu đến năm 2015 - 2020 nghiên cứu khoa học đạt ngang tầm khu vực, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, góp phần tạo nên sản phẩm mang thương hiệu Việt nam - Giải mã, hoàn thiện cơng nghệ thúc đẩy việc nội địa hóa sản phẩm - Giúp đỡ, tư vấn cho doanh nghiệp tiếp cận sử dụng công nghệ tiên tiến - Ươm tạo doanh nghiệp trẻ, tạo hệ thống vệ tinh doanh nghiệp khoa học công nghệ Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 112 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tạo môi trường tốt để tập trung chuyên gia công nghệ người Việt Nam nước thực nghiên cứu khoa học, thực ý tưởng sáng tạo - Làm cầu nối chuyển giao công nghệ nước tiên tiến đến doanh nghiệp Việt Nam - Nâng cao lực đào tạo cho trường ĐHBK Hà Nội - Hỗ trợ cho nhà khoa học, doanh nghiệp, cá nhân việc chế thử phát triển sản phẩm - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ Trung tâm Nghiên cứu - ứng dụng: triển khai đề tài nghiên cứu khoa học mà kết ứng dụng vào thực tiễn Các sản phẩm nghiên cứu khoa học chế tạo thử nghiệm chuyển giao công nghệ Tùy theo đề tài cụ thể đăng ký quyền kết nghiên cứu Nghiên cứu – phát triển: triển khai đề tài nghiên cứu khoa học bắt kịp hoạt động nghiên cứu khoa học tiên tiến giới Các đề tài có định hướng dài sản phẩm nghiên cứu khoa học biết đến qua việc đăng ký quyền dạng báo cáo báo khoa học Đây hoạt động quan trọng Trung tâm để nắm giữ bí công nghệ, tạo tiền đề cho ứng dụng sau “Giải mã” cơng nghệ có giới, nhằm học tập cải tiến công nghệ để áp dụng vào hoàn cảnh Việt nam Các hoạt động nằm khuôn khổ cho phép, theo cơng ước bảo vệ trí tuệ giới Chế tạo, lắp ráp sản phẩm công nghệ cao theo đơn đặt hàng tổ chức cá nhân Các hoạt động chuyên gia: Bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm cơng nghệ địi hỏi có hàm lượng chất xám cao Kiểm chuẩn sản phẩm cơng nghệ Tự động hố sản phẩm công nghệ cao khác Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 113 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạo sân chơi phát triển tài cho em sinh viên hình thức câu lạc nghiên cứu khoa học sinh viên Đào tạo bồi dưỡng chuyên gia khoa học – công nghệ Mơ hình tổ chức Trung tâm Trung tâm đơn vị triển khai nghiên cứu ứng dụng, đối tác tham gia triển khai hoạt động Trung tâm gồm: Các tổ chức Khoa học Cơng nghệ ngồi nước Các đối tác tham gia vào hoạt động Trung tâm thông qua đơn đặt hàng nhiệm vụ ươm tạo cơng nghệ Các doanh nghiệp ngồi nước Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhu cầu đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm, có nhu cầu giải mã làm chủ sản phẩm khoa học công nghệ ngoại nhập Các doanh nghiệp Nhu cầu ứng dụng & giải mã CN Các tổ chức KH-CN Triển khai nhiệm vụ KH-CN quốc gia Các mối quan hệ hợp tác TT Các nhà đầu tư Tìm kiếm hội đầu tư Các nhà khoa học Ươm tạo đến quy mô công nghiệp SP KH-CN Hình 3.4 Mối liên hệ đối tác Trung tâm Các nhà đầu tư, họ cá nhân, tổ chức có mong muốn tìm kiếm, tiếp cận dự án nghiên cứu sản xuất sản phẩm khoa học công nghệ Đầu tư vốn cho q trình ươm tạo để có quyền ưu tiên tiếp cận với dự án tiềm cạnh Trung tâm khai thác từ nhóm đối tác Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 114 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các nhà khoa học, họ đến từ nhiều tổ chức khoa học – công nghệ, trường Đại học Viện nghiên cứu khác Đây nguồn lực quan trọng Trung tâm Cần phải tạo chế linh hoạt để thu hút tham gia nhóm đối tác Đây coi điều kiện tiền đề cho thành công Trung tâm Nguyên tắc triển khai hoạt động Trung tâm Hàng năm Trung tâm tuyển chọn đề tài, dự án, ý tưởng sản phẩm KH-CN đưa vào ươm tạo triển khai nghiên cứu ứng dụng phịng thí nghiệm Trung tâm Một đề án ươm tạo tuyển chọn có kinh phí triển khai, nhà khoa học thuộc nhóm hưởng dịch vụ triển khai trọn gói từ việc bố trí phịng làm việc, lịch sử dụng máy móc, thiết bị thí nghiệm, sử dụng mặt triển khai xưởng sản xuất thử nghiệm, sử dụng đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân Trung tâm dịch vụ “một cửa” thủ tục hành Việc tập trung triển khai hoạt động ươm tạo Trung tâm cho phép đạt lợi ích sau: - Tiết kiệm thời gian chi phí cho hoạt động nghiên cứu triển khai sử dụng chung sở vật chất, dịch vụ; - Tăng hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai nhóm ươm tạo khơng phải bỏ thời gian làm thủ tục hành chính, thủ tục tốn kinh phí Các cơng việc thường làm nhiều thời gian ám ảnh nhà khoa học Các hoạt động phận chuyên môn Trung tâm đảm nhận chung cho tất nhóm; - Tăng hiệu sử dụng sở vật chất Trung tâm Với đầu tư tập trung cho phịng thí nghiệm liên ngành, Trung tâm lập kế hoạch sử dụng chi tiết cho nhóm Điều giúp làm tăng hệ số khai thác thiết bị qua làm tăng hiệu sử dụng sở vật chất đầu tư; - Kiểm sốt q trình triển khai ươm tạo nhóm, kiểm sốt chi phí theo mục đích ươm tạo, tránh khoản chi tùy tiện Kiểm sốt chất lượng q trình ươm tạo Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 115 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguồn kinh phí cho hoạt động ươm tạo nghiên cứu ứng dụng đến từ: - Hợp đồng nghiên cứu khoa học, ươm tạo công nghệ từ nhà nước tổ chức quốc tế; - Hợp đồng nghiên cứu ứng dụng, giải mã công nghệ từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước; - Tiền đầu tư từ BKHoldings  Đề án xây dựng khu Công viên khoa học Công viên Khoa học ĐHBK (100 ha) Hà Nội Lạng Sõn N ội B Hình 3.5 Vị trí lơ đất khu Cơng viên khoa học Bắc Ninh Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 116 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khu công viên khoa học hoạt động doanh nghiệp độc lập có nhiệm vụ quản lý, khai thác sở vật chất đảm bảo cung cấp dịch vụ cho đơn vị hoạt động khu công viên khoa học Hiện nay, BK Holdings xúc tiến tìm đối tác tham gia quy hoạch xây dựng khu Công viên khoa học Bắc Ninh, triển khai diện tích 100ha Cơng viên khoa học nơi tương tác, giao thoa NCKH công nghiệp, có nhiệm vụ nghiên cứu sáng tạo, phát triển công nghệ mới, triển khai sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, truyền bá áp dụng công nghệ tiên tiến Nhiệm vụ trọng tâm Công viên khoa học thương mại hố thành tựu NCKH từ phịng thí nghiệm nhà trường thơng qua sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà trường Công viên khoa học Thành viên tham gia vào Công viên khoa học trung tâm NCKHCGCN trường; đơn vị nghiên cứu liên kết (cùng đầu tư xây dựng tổ chức NCKH) trường viện nghiên cứu, trường doanh nghiệp, trường trường khác; trung tâm hợp tác quốc tế NCKH-CGCN; doanh nghiệp nhà trường; vườn ươm doanh nghiệp;… Các hoạt động KH&CN khu Công viên khoa học thể hình 3.6 Kết nghiên cứu thị trường Ươm tạo doanh nghiệp Ươm tạo công nghệ Sản xuất kinh doanh Tại công viên khoa học Hình 3.6 Hoạt động KH&CN cơng viên khoa học Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 117 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công viên khoa học sau xây dựng tảng tốt để nhà trường đẩy mạnh hoạt động KH&CN, thúc đẩy NCKH – CGCN - sản xuất kinh doanh, tăng cường gắn kết NCKH đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao TÓM TẮT CHƯƠNG III Trên sở nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động NCKH CGCN trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bám sát vào mục tiêu: tính ứng dụng, hiệu kinh tế tạo động lực cho hoạt động NC&TK, CGCN, người viết đề xuất nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bao gồm: - Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH - Giải pháp nhân rộng nhiệm vụ Ươm tạo công nghệ - Giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN - Giải pháp đẩy mạnh Ươm tạo doanh nghiệp KH&CN vườn ươm doanh nghiệp Từ nhóm giải pháp có tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới thấy rõ cần thiết phải xây dựng hồn thiện mơ hình tổng thể triển khai hoạt động NCKH – CGCN: Mơ hình Hệ thống doanh nghiệp trường Đại học Hiện nay, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hình thành tiếp tục hồn thiện mơ hình hệ thống doanh nghiệp theo mơ hình công ty mẹ - công ty con, bao gồm nhiều công ty thành viên công ty liên kết, trung tâm KH&CN công viên khoa học hoạt động doanh nghiệp KH&CN, tập hợp công ty mẹ Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Bách Khoa Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 118 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Khoa học công nghệ ngày trở thành lực lượng sản xuất yếu định phát triển quốc gia Đảng Nhà nước ta coi KH&CN , với GD&ĐT, tảng, động lực nghiệp CNH, HĐH đất nước Thực chủ trương Nhà nước phát triển KH&CN, với đơn vị KH&CN nước, trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm qua nỗ lực đổi chế quản lý hoạt động đào tạo, hoạt động NCKH-CGCN sản xuất kinh doanh Những thành tựu đào tạo, NCKH-CGCN nhà trường đạt to lớn, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thành tựu mà trường ĐHBKHN đạt năm qua chưa tương xứng với nguồn lực người nguồn lực sở vật chất có, chưa đáp ứng địi hỏi thiết nghiệp phát triển đất nước Người viết sau trình thu thập số liệu, tiến hành phân tích, tổng kết kết nghiên cứu đưa tồn hoạt động CGCN nói riêng hoạt động KH&CN nói chung Đó là: thiếu hiệu quả, xa rời thực tế đề tài nghiên cứu; chưa hoàn chỉnh thiếu hợp lý hệ thống chế sách, văn pháp luật có liên quan… Trên sở đó, đồng thời bám sát mục tiêu hoạt động CGCN tăng khả ứng dụng, hiệu kinh tế sản phẩm NCKH làm tảng, động lực cho nghiệp CNH – HĐH đất nước, người viết đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động CGCN trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bao gồm: Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH; Giải pháp nhân rộng nhiệm vụ ươm tạo Công nghệ; Giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN; Giải pháp đẩy mạnh ươm tạo doanh nghiệp KH&CN vườn ươm doanh nghiệp Mơ hình tổng hợp nhóm giải pháp hình thành trình xây dựng phát triển trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Bách Khoa Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 119 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo đổi hoạt động KH&CN trường Đại học giai đoạn 2008 – 2020, 2008 Bộ KH&CN, Chiến lược Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước Cách mạng khoa học cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 Bộ KH&CN, Tài liệu hội thảo “Sơ kết triển khai thí điểm nhiệm vụ ươm tạo cơng nghệ trường đại học”, 2007 Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Hiện trạng công nghệ Những phân tích kiến nghị, 1997 Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Khoa học công nghệ giới – Kinh nghiệm định hướng chiến lược, NXB Văn hố thơng tin, 2002 Vũ Đình Cự, Khoa học Cơng nghệ - Lực lượng sản xuất hàng đầu, Viện nghiên cứu Chính sách Khoa học Cơng nghệ, 1996 Nguyễn Đăng Dậu, Giáo trình quản lý công nghệ, NXB Thống kê, 2003 Mai Hà, Phác thảo chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Trần Thanh Lâm, Quản trị cơng nghệ, NXB Văn hố Sài Gịn, 2006 10.Vũ Chí Lộc, Giáo trình chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Ngoại thương 11.Nguyễn Quỳnh Mai, Chuyển giao cơng nghệ, Trường ĐH BK Tp Hồ Chí Minh, 2008 12.Lê Xuân Nhạ, Chiến lược phát triển công nghệ Việt Nam, NXB trị, 1997 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 120 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13.Nguyễn Thiện Nhân, Biện pháp cạnh tranh công nghệ lạc hậu, Báo Lao Động 1/2000 14.Đặng Kim Nhung, Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường vận dụng vào Việt Nam, NXB nông nghiệp, 1994 15.Shoichi Yamashita, Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN, NXB trị quốc gia, 1994 16.Luật chuyển giao cơng nghệ 17.Luật Khoa học & Cơng nghệ 18.Luật sở hữu trí tuệ 19.Nghị định 115/2005/NĐ-CP 20.Nghị định 80/2007/NĐ-CP Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 121 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ 10 1.1.1 Khái niệm Công nghệ 10 1.1.2 Các phận cấu thành công nghệ 12 1.1.3 Công nghệ phát triển kinh tế xã hội 16 1.2 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 17 1.2.1 Định nghĩa 17 1.2.2 Đối tượng công nghệ chuyển giao 18 1.2.3 Phân loại chuyển giao công nghệ 18 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến chuyển giao công nghệ 20 1.2.5 Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ 23 1.2.6 Phương thức chuyển giao công nghệ 24 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 30 1.3.1 Doanh nghiệp KH&CN 30 1.3.2 Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ 32 1.3.3 Công viên khoa học 34 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KH&CN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 34 1.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC 37 1.6 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 38 1.6.1 Luật Khoa học & công nghệ 39 1.6.2 Luật Sở hữu trí tuệ 39 1.6.3 Luật Chuyển giao công nghệ 41 1.6.4 Nghị định 115/2005/NĐ-CP 43 1.6.5 Nghị định 80/2007/NĐ-CP 44 TÓM TẮT CHƯƠNG I 46 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 122 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG II 47 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 47 2.1 Vài nét trường Đại học Bách khoa Hà Nội 48 2.1.1 Lịch sử xây dựng phát triển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 48 2.1.2 Đội ngũ cán công chức Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 50 2.1.3 Quy mô đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 51 2.1.4 Một số thành tích chủ yếu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội NCKH - CGCN năm qua 52 2.2 Thực trạng hoạt động khoa học & công nghệ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 53 2.2.1 Thực trạng hoạt động KH&CN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mặt số lượng 54 2.2.2 Hiệu kinh tế khả ứng dụng hoạt động CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 65 2.2.3 Tương quan hoạt động KH&CN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với nước quốc tế 71 2.2.4 Đánh giá chung hoạt động NCKH-CGCN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 75 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 78 2.3.1 Nhân tố khách quan - Cơ chế hệ thống văn pháp luật nhà nước CGCN 78 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 79 TÓM TẮT CHƯƠNG II 82 CHƯƠNG III 83 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 83 3.1 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 84 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 85 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH 85 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 123 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.2 Giải pháp nhân rộng nhiệm vụ Ươm tạo công nghệ 90 3.2.3 Giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN 94 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh Ươm tạo doanh nghiệp KH&CN vườn ươm doanh nghiệp 100 3.3 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔNG THỂ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG NCKH-CGCN: HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHÀ TRƯỜNG 104 3.3.1 Sự cần thiết xây dựng hệ thống doanh nghiệp trường ĐHBKHN 105 3.3.2 Căn pháp lý xây dựng hệ thống doanh nghiệp nhà trường 106 3.3.3 Mơ hình Hệ thống doanh nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 107 TÓM TẮT CHƯƠNG III 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 124 ... hoạt động chuyển giao công nghệ trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 85 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt. .. luận công nghệ chuyển giao công nghệ Để tạo sở đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Trường Đại học Bách khoa Hà. .. PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 83 3.1 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 84 Đinh Trọng Việt - Lớp CH QTKD 2006 - 2008 Đẩy mạnh hoạt

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:34

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan