Sử dụng hệ thống những danh từ, động từ phản ánh chân thực hơi thở trực tiếp của chiến trờng

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 34 - 40)

2. Đặc trng từ ngữ

2.2. Sử dụng hệ thống những danh từ, động từ phản ánh chân thực hơi thở trực tiếp của chiến trờng

thở trực tiếp của chiến trờng

Trong toàn bộ các sáng tác của mình, Phạm Tiến Duật đã lấy đời sống chân thực ở chiến trờng làm cốt lõi: “Phạm Tiến Duật không né tránh bất kì loại chất liệu hiện thực nào, thơ anh không sợ sự thô ráp bụi bặm, nó không cần một thủ pháp mĩ lệ hoá nào. Ngựơc lại hăm hở và táo bạo. Phạm Tiến

Duật cố ý chuyển tất cả những hiện thực anh đã trải vào thơ” (22. 531). Khảo sát tập “Thơ một chặng đờng” ta nhận thấy ở đấy có một hệ thống danh từ động từ phản ánh rõ hơi thở trực tiếp của đời sống chiến trờng.

Đó là những động từ cựa quậy, mạnh mẽ thể hiện nhứng trạng thái hoạt động có chuyển biến lớn, không khí khẩn trơng hối hả, chớp nhoáng của chiến trờng. Nhũnqg động từ này đầy “chất lính” gắn với các hoạt động quân sự táo bạo, dồn dập trong rất nhiều tình huống, trong bài thơ “những mảnh tàn lá” có đến mời lăm động từ: “Ngửa, xung phong, bốc cháy, ngồi xuống, đứng lên,

nổ, bao vây, bùng lên, bốc khói, bay lên, đốt, rơi xuống, ”…

“Xoay nghiêng, xoay ngửa, bom rơi (Đồng chí lái chính đồng chí lái phụ và tôi )”, “Bom giật, rung, vỡ, nhìn thẳng, chạy thẳng, sa, phun, tuôn, xối, ngừng, lùa, chạy (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)”, “bay mù, bom réo, nhằm bắn, lửa cháy (Niềm tin có thật ). “Lấp hố bom, đóng cọc vào, hành quân, mở tung, phơi đầy, phá bom (Gửi em cô thanh niên xung phong), mắc võng, ra trận, tải đạn, gánh gạo, muổi bay, chắn đỗ, xua đi, về, gạt, sang,

chuyển đạn chuyển gạo, gửi đến”…

Đó còn là những danh từ gắn với đời sống chiến trờng – những tên gọi của các lực lợng tham gia chiến đấu, các loại vũ khí, các hoạt động quân sự: “Tốp bộ binh, chiến sỹ, đỉnh đồi, đạn đại bác, quân ta, rừng, bão lữa (Những mảnh tàn lá) –cục tác chiến, máy bay, tàu chiến, hầm trú ẩn, khu sơ tán (Công việc hôm nay) – Cầu, ngọn đèn, lửa, bom, bóng tối, kính, con đờng, buồng lái, điếu thuốc, tiểu đội, bếp Hoàng Cầm (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) - Địa đội thanh niên, , hố bom, ánh sáng đèn dù, rừng chiều, đội làm đ- ờng, cuốc, choòng, xoong nồi, pháo sáng, võng bạt, bom từ trờng, cô thanh

niên xung phong (Gửi em cô thanh niên xung phong)– Bom bi quầng lửa,…

tổ không binh, đoàn xe, mùi bộc phá (Vầng trăng và những quầng lửa)– Thuốc súng, khói, hơi đạn, tiếng súng bộ binh, đạn cối, súng cá nhân, anh pháo thủ, nghề bắn cầu vồng, tuyến xung phong, pháo thủ, công binh, xe tăng

Qua một loạt hệ thống những danh từ, động từ này ta thấy rõ ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật là thứ ngôn ngữ của hiện thực đời sống “Mỗi chi tiết nh một hiện vật bảo tàng, nó lu lại dấu vết của một thời” (23, 351). Nhờ ngôn ngữ ấy mà tất cả bức tranh hiện thực đời sống chiến trờng đợc hiện lên một cách sắc nét.

Đó có thể là không khí “dữ dội rừng bên bốc cháy” khi lũ giặc bắn đại bác vào rừng nứa hòng tiêu diệt quân ta trong lúc bộ binh ra “đang chờ xung phong” – “quân ta đã bao vây đầy nh nêm” để chuẩn bị một trận bão lửa:

“Tốp bộ binh đang chờ xung phong Ngửa mặt nhìn trời

Những mảnh tàn đen của lá nứa đang rơi Dữ dội rừng bên bốc cháy

(Những mảnh tàn lá) Sự khốc liệt, đau thơng là nét tiêu biểu nhất của hình ảnh chiến trờng trong thơ Phạm Tiến Duật những năm đánh Mỹ. Có lúc hình ảnh chiến trờng dữ dội, ác liệt đầy gian khổ, hy sinh.

“Trong ánh chớp nhoáng nhoà là những đoàn xe Buông bạt kín rú ga đi vội

Trên đỉnh đồi vẩn vững vàng trăng đỏ ối Tởng cháy trong quầng lửa bom bi” (Vầng trăng và những quầng lửa)

Thể hiện cảm xúc dồn dập, khẩn trơng và rất dỗi khí thế hào hùng, đầy ý chí, nghị lực, quyết tâm của ngời lính. Hình ảnh chiến trờng có lúc lại hiện lên tiêu biểu cho những gì cam go, ác liệt.

“Nơi túi bom bay mùi bụi đỏ

Đờng gập ghềnh ngổn ngang cây đổ Trời lô nhô thân gỗ ca ngang”

Đó có thể là cuộc chiến đấu, quyết liệt, khẩn trơng của quân dân ta chống

lại chiến tranh phá hoại của Mỹ. ở đây bóng tối đã trở thành một lực lợng

“Thành những màn đen, che những bào thai chiến dịch”để những đoàn xe nối nhau “Đi không bao giờ hết”, ta thấy những đoàn thanh niên xung phong, đoàn quân xung kích đêm đêm bền bỉ chuẩn bị cho những trận đánh.

“Nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích Kéo pháo lên trận địa đồng cao …

Nơi tắt lửa là nơi in vết bánh ô tô

Những đoàn xe đi nh không bao giờ hết …

Nơi tắt lửa là nơi dài tiếng hát

Đoàn thanh niên xung phong phá đá sửa đờng” (Lửa đèn)

Hiện thực cuộc sống chiến trờng ùa vào thơ Phạm Tiến Duật một cách rất tự nhiên nhng gây một cảm xúc mạnh bởi nó là những hình ảnh tiêu biểu, điển hình, chứa tinh chất cuộc sống. Những danh từ, động từ của đời sống chiến trờng trong thơ Phạm Tiến Duật đã tạo nên những hình ảnh ấy. Qua những danh từ, động từ này ta còn thấy cả những tiểu đội xe không kính vì bom đạn ác liệt, mặc cho ma gió, bụi mù vẫn băng băng chạy giữa chiến tr- ờng vì sự thôi thúc của miền Nam phía trớc:

Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vở đi rồi

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Qua một loại danh từ, động từ đã cho ta thấy đợc sự ác liệt ở chiến trờng cũng nh một thái độ hết sức lạc quan thanh thản của ngời lính:

“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim”

Âm điệu đối chọi lại, trôi chảy, êm ru, hình ảnh đậm nét. Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vợt lên bom đạn hăm hở hớng ra phía trớc, hớng ra tiền tuyến với một tình cảm thiêng liêng “vì miền nam”Hình ảnh “trong xe có một trái tim” thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của mỗi ngời cầm lái tích tụ, đọng kết lại ở “trái tim” gan góc, kiên cờng, giàu bản lĩnh và chan chứa tình yêu thơng. Theo Vũ Quần Phơng thì đó chính là những “trái tim cầm lái”.

Đó còn là những cô thanh niên xung phong, họ đã quên đi mọi thứ riêng t, quên đi tổi xuân của mình để cống hiến cho tổ quốc. Ngày đêm họ vẫn hăng hái “lấp hố bom”, phá đá sửa đờng để cho những đoàn xe kịp giờ ra trận:

“Bụi mù trời mùa hanh Nớc trắng khe mùa lũ

Đêm rộng dài là đêm không ngủ Em vẫn đi đờng vẫn liền đờng”

(Gửi em cô thanh niên xung phong)

Con đờng Trờng Sơn, trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, nó đã trở thành một huyền thoại. Tuổi trẻ Phạm Tiến Duật dã gắn bó sâu nặng với những tháng ngày gian khổ ở mảnh đất ấy – nơi đã sinh ra và nuôi dỡng hồn thơ ông. Chính tác giả đã khẳng định “nếu không có cuộc sống với những con ngời đa dạng ồn ào bao quanh với xô bồ chi tiết trôi chảy từng phút thì hình nh tôi không có thơ” Trờng Sơn đã đi vào thơ ông với tất cả sự khốc liệt dữ dội của một cuộc chiến tranh huỷ diệt do đế quốc gây nên ta thấy hình ảnh những cô gái “ba sẵn sàng”, anh bộ đội áo xanh- những con ngời đã dâng hết cuộc đời tuổi xuân nhiệt tình cho cách mạng, ngày đêm chuyển đạn dợc cho cuộc kháng chiến:

“Đông sang tây không phải đờng th Đờng chuyểnđạn và đờng chuyển gạo

Đông Trờng Sơn, “cô gái ba sẵn sàng” xanh áo Tây Trờng Sơn bộ đội áo màu xanh”

Qua những danh từ, động từ mang hơi thở của cuộc sống chiến trờng không khí ác liệt, dữ dội của cuộc chiến tranhcòn hiện lên trong “Tiếng bom ở Seng Phan”:

“Nghe bom dội đêm ngày Âm i tiếng tàu bay

Vọng vào trí nhớ

Tiếng bom nh tiếng thú”

Và vang lên cả tiếng súng nổ khi ta đang khẩn trơng quyết chiến trên những đỉnh đồi ;

“Tiếng nổ lại rộn bên kia rừng già

Ta đang chiếm hết đồi này sang đồi khác Tiếp tục bắn, lệnh từ dài tiền tiêu đã phát Tiếng nổ xé rừng, chớp sáng cả không gian” (Buổi chiều hầm dại bác)

Trong thơ Phạm Tiến Duật bắt gặp nhiều hình ảnh nói về sự khốc liệt của chiến trờng, “tuy nhiên cái nhìn của Phạm Tiến Duật không nghiêng về phía miêu tả cái khốc liệt, cái dữ dội của chiến tranh mà chủ yếu là thể hiện những con ngời mang trong mình dòng máu chủ nghĩa anh hùng cách mạng, giàu lòng lạc quan, thiết tha yêu đời trong hoàn cảnh chiến đấu vô cùng ác liệt,

gian khổ cái khốc liệt của chiến tranh chỉ là cái phông, cái nền làm nổi bật…

chân dung của những con ngời ra trận. Vì thế thơ Phạm Tiến Duật không gây cho ngới đọc cảm giác rùng rợn ghê sợ về những cảnh tàn phá dữ dội của chiến tranh” (60, 297).

Bao giờ cũng thế Phạm Tiến Duật thờng đặt loại vũ khí giết ngời ấy cạnh những con ngời bình dị nhất:

“Em là cô bộ đội lái xe

Giặc nhằm bắn bốn bề lửa cháy Cái buồng lái là buồng con gái Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang”

(Niềm tin có thật)

“Thơ Phạm Tiến Duật thờng chứa một hàm lợng thc tế khá lớn” (21, 549). Quả thật chất sống ngồn ngộn cứ thế tràn vào thơ ông. Từ ngữ của đời sống mà ở đây trớc hết là những danh từ, động từ mang sức nặng của chiến tr- ờng đã mở rộng phạm vi mọi góc cạnh trong thơ Phạm Tiến Duật.

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w