Cấu trúc đối thoạ

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 53 - 55)

3. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình 1 Cấu trúc so sánh

3.5. Cấu trúc đối thoạ

Ngôn ngữ đời sống đi vào thơ Phạm Tiến Duật không chỉ tạo ra kiểu câu trần thuật mà còn làm xuất hiện kiểu câu co tính chất đối thoại. Lời thơ là lời nói của những ngời lính với nhiều sắc thái cảm xúc, khi tâm tình trìu mến, khi cất lên nhứng câu hỏi tha thiết, khi phủ định rõ ràng dứt khoát. Vì vậy trong lời thơ ta bắt gặp các kiểu câu phân chia theo mục đích nói: cảm thán, câu hỏi, câu phủ định. .

Trớc hết ta bắt gặp những kiểu câu mang tinh chất đối thoại của ngời lính, với những cô bộ đội, thanh niên xung phong. Tính chất này thể hiện rõ: trong lời thơ - lời nói của nhân vật trữ tình- ngời lính luôn xuất hiện đại từ xng hô “anh- em”. Dờng nh ngời lính đang nói trực tiếp những tình cảm, tâm sự của mình đối với đồng đội mà cũng là ngời em gái của họ trong nhiều hoàn cảnh cụ thể. Đó là sự cảm phục trớc lòng dũng cảm, sức mạnh phi thờng của những cô bộ đội trong tiểu đội lái xe nữ:

“Không thể tin là em đã sang Nơi đất lạ trời trong leo lẻo Anh đón em trong tầm bom réo Tiếng tàu càng sốt ruột, vo ve”

(Niềm tin có thật)

Đó là lời an ủi, động viên đầy tình anh em gắn bó đã một thời chia ngọt sẻ bùi của ngời lính với cô bộ đội sắp đi xa:

“Thôi em đừng bẻ đốt ngón tay Nơc mắt dễ lây mà rừng thì lặng quá Anh biết rồi bao nhiêu vất vả

Tháng năm dài cùng nhau đi qua” (Cô bộ đội ấy đi rồi)

Có khi ngời lính thốt lên khi nghe câu hò “đêm bốc vác”:

“Ôi vai em có phải vai bà Nữ Oa không nhỉ? Dẫu chẳng vá trời cũng đắp đợc Trờng Sơn Giọng hò em anh bỗng thấy hay hơn

Khi nghe tiếng dồn dập nhịp thở” (Nghe hò đêm bốc vác)

Tính chất đối thoại của lời thơ giúp ngời lính bộc lộ tâm tình rất tự nhiên và tha thiết. Không chỉ dùng hình thức những câu cảm thán, lời thơ nhiều lúc cất lên thành những câu hỏi chân thành trìu mến. Gặp “áo thanh niên xung phong phơi ở nông trờng” nhng không thấy ngời đâu, ngời lính thốt lên câu hỏi và gợi nhớ kỷ niệm đã qua. Câu hỏi ấy hớng về chiếc áo cũng chính là h- ớng đến cô thanh niên xa:

“áo có quen anh không, áo cò nhớ anh không? Dẫu có gặp rồi mà giờ nhìn chẳng biết

Cái đêm ma bến phà cả đoàn ngời ớt hềt Bao dáng áo làm đờng, ở đó có em không?”

(áo của hôm nào ngời của hôm nay)

Có lúc câu hỏi cất lên nh trong lời đối thoại trc tiếp: “Em ơi em hãy nghe anh hỏi

Xong đoạn đờng này các em làm đâu ? ” Hay:

“Trờng Sơn tây anh đi, thơng em Bên ấy ma nhiều, con đờng ganh gạo Muỗi bay rừng già cho dài tay áo Hết rau rồi em có lấy măng không”

(Trờng Sơn Đông- Trờng Sơn Tây)

Đấy là những câu hỏi chan chứa sự quan tâm, thơng yêu của ngời lính với những cô thanh niên xung phong đang làm nhiệm vụ phục vụ tiền tuyến. Khi

hành quân xa, nhớ về hậu phơng, ngời lính cũng tâm sự với ngời thơng ở quê nhà:

“Cái nơi đông đúc trẻ con

Xa rồi. vờn cũ em còn nhớ không?” (Cái cập kênh)

Tính chất đối thoại ở những kiểu câu mang sắc thái phủ định. lời thơ có nh lời cãi ngang tàng đó là lúc ngời lính lái xe giới thiệu về mình chân thật, sinh động:

“Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rối”

Ngời lình nh đang đối thoại với mọi ngời công việc của mình Với lời phủ nhận tất cả những khó khăn họ phải trải qua:

“Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha”

Hay:

“Cha cần thay lái trăm cây số nữa Ma ngừng gió lùa khô mau thôi” Có khi lời thơ nh khuyên nhủ chỉ bảo:

“Ai bảo nớc Lào không có biển đừng tin Biển là tự do biển là giải phóng”

Với những từ ngữ giản dị cùng những cấu trúc câu gần với câu nói thờng ngày đã tạo cho thơ Phạm Tiến Duật một ngôn ngữ sống động, giàu khẩu ngữ. Nhờ đó hiên thục cũng nh hình ảnh con ngời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ hiện lên chân thực, tự nhiên phong phú.

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w