3. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình 1 Cấu trúc so sánh
3.3. Cấu trúc só sánh ngang bằng có từ so sánh nh ”
Đây là cách so sánh lâu đời và mô hình cấu tạo và so sánh hoàn chỉnh bao giờ cũng bao gồm bốn yếu tố:
- Yếu tố đợc so sánh - Yêú tố cơ sở so sánh - Mức độ so sánh
Kiểu so sánh này cúng hay đợc Phạm Tiến Duật sử dụng T.
tự
Tên bài Số lần Câu so sánh truyền thống
1 Cái cầu 1 Yêu cái cầu treo nối sang bà ngoại
Nh võng trên sông ru ngời qua lại
2 Công việc hôm
nay
2 Giấy xoè nh bớm bay
3 Tiếng bom ở
Seng Phan
3 Tiếng bom nh tiếng thú
4 Mùa cam trên
đát nghệ
4 Cam xã đoài mọng nớc
Giọt vàng nh mật ong
5 Đèo ngang 5 Nh là lá đa đậu lng chng núi
6 Gửi em cô thanh
niên xung phong
6 áo em hình nh trắng nhất
7 Anh lặng ngời nh trôi trong tiếng ru
8 Những con đờng nh tình yêu mới
mẻ
7 Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
9 Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Nh sa nh ùa vào buông lái
8 Qua cầu tùng
cốc
10 Hố bom dày nh lỗ hà ăn chân
11 Ơi cây cầu nh thể cuộc đời ta
9 Ngãng thân yêu 12 Ngãng bay lên trớc
Hoạt nh con nớc 10 Nghe hò đêm
bốc vác
13 Lá ngụy trang nh còn bốc khói
14 Và bãi đất này nh cái lng ngời giơ
ra không biết mỏi
15 Cả em gái đang hò đây nữa
Khi chạm vào vai thấy nóng bừng nh lửa
11 Lửa đèn 16 Trái nhót nh bóng đèn tín hiệu
18 Quả ớt nh ngọn lửa đèn dầu
19 Chúng nó đến từ bên kia phía biển
Rủ nhau bay nh lũ ma trơi
20 Những đoàn xe đi nh không bao giờ
hết
12 Trờng sơn đông
Trờng sơn tây
21 Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác Nh anh với em nh Nam với Bắc Nh Đông với Tây một giải rừng liền
22 Từ nơi em gửi đến nơi anh
Những đoàn quân trùng trùng ra trận
Nh tình yêu nối lời vô tận 13 Cô bộ đội ấy đã
đi rồi
23 Đến chào anh, sớm mai em đi
Nh ngày nào chào bà con hàng xóm 14 Một giờ và mời
phút
24 Thời gian đi nh một vệt sao dài
15 Những mảnh tàn lá
25 Tàn lá đầy rơi nh ma tuyết màu
26 Quân ta bao vây đã dày nh nêm
16 Ngời ơi ngời ở 27 Công việc nh nớc cuốn
28 Tiếng ve nh kéo mật
29 Dáng em ngồi trớc mặt
Nh cây nhỏ trong vờn
30 Lại hát tặng tiễn nhau
Nh bạn bè quan họ
17 Nhớ về lũ trẻ 31 Quầng nắng trong rừng nh những
gót chân son
32 Mọi vật xung quanh mình nh trẻ
thêm ra 33 Quầng nắng trong rừng nh những gót chân xa 18 Buổi chiều ở trong hầm đại bác 34 Súng cá nhân nổ nh nứa nổ
35 Và bụi nh mây bập bềnh một giải
36 Rồi một tiếng gì điểm giữa trời
Nh một tiếng chuông không sao nhìn thấy
19 Theo bớc chân của trẻ em Lào
37 Tròn nh má trẻ ngủ liền vai anh
20 áo của hôm nào ngời của hôm nay
38 Nhìn cái áo phơi thơng thơng nh th-
ở trớc 21 Nghe em hát
trong rừng
39 Giữa một vùng đất bụi khô rang
Em bỗng đến nh dòng sông đầy nớc
40 Tiếng hát chòng chành nh võng
đung đa Nhờ so sánh mà câu thơ rất gợi cảm:
“Giữa một vùng đất bụi khô rang Em bỗng đến nh mùa xuân đầy nớc Trong nhà hầm hun đầy khói thuốc Tiếng hát chòng chành nh võng đu đa” (Nghe em hát trong rừng)
Tiếng hát của trẻ em đã trở thành nguồn nớc dạt dào giữa đất đai khô cằn, khắc nghiệt. Hình ảnh so sánh cũng nói rất tài tình cảm giác khi nghe tiếng hát trong căn hầm ngột ngạt: giọng hát khi lên cao, xuống thấp, khi gần, lúc xa xôi vì chịu tác động của không khí chiến trờng. Ngoài kiểu so sánh một vế, ta còn bắt gặp kiểu so sánh tầng bậc
“Trái nhót nh ngọn đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè
Quả cà chua nh cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu Quả ớt nh ngọn đèn dầu
Chạm đầu lỡi chạm vào sức nóng Mặt đất ta dồi dào nhựa sống”
(Lửa đèn)
Bình thờng khi dùng so sánh “A nh B”thì A thuộc về sự vật trừu tợng, B là sự vật cụ thể, dùng so sánh “A nh B” để cụ thể hoá A. nhng ở đây A vàB đều là hình ảnh cụ thể và điều mới mẻ là: nhà thơ đã nhình ra mối quan hệ của hai hình ảnh A và B, thông qua cấu trúc tầng bậc lại nhấn mạnh đợc chiều sâu ý nghĩa của A. Vậy nên: trái nhót là tín hiệu thời gian – “trỏ lối sang mùa hè” – cái hữu hình báo hiệu sự xuất hiện của cái vô hình: quả cà chua là ngọn đèn sởi ấm đêm mùa đông ; quả ớt lại là ngọn lửa đèn dầu đầy sức nóng. Những so sánh trên mang đây tính phát hiện tạo cho lời thơ giàu tính hình t- ợng. Cũng nhờ cấu trúc so sánh tầng bậc mà lời thơ đi đến khái quát sâu sắc:
“Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sánh quê hơng”
Nh vậy là từ những so sánh về các loại quả nhà thơ đi đến khái quát ý nghĩa: trái cây, nhành cây, thiên nhiên đất nớc cũng nh một nguồn sáng bất tận thắp sáng Quê hơng. Nó cũng hớng đến mạch nguồn chủ nghĩa yêu nớc. So sánh thơ Phạm Tiến Duật có lúc biến hoá với kểu cấu trúc lạ:
“Đang thiu thiu ngủ trong nắng gió lào Bổng một giọt nớc rơi vào cổ anh Vẫn ngỡ tiếng mơ, giật mình thức dậy Hoá ra là giọng hò em đấy”
(Nghe hò đêm bốc vác)
Đây là một cách nói “lạ hoá” gợi sự tò mò thú vị cho ngời đọc. So sánh giọng hò nh giọt nớc mát. Nhng lời thơ tạo một kiểu tổ chức khác, không giống cấu trúc “A và B”, nhà thơ đã dùng nhiều phụ từ:bỗng, vẫn, hoá ra để liên kết các ý dẫn đến mối liên hệ của các hình ảnh so sánh (A và B) điều đàc biềt B lại xuất hiện trớc A, nó gây ấn tợng mạnh qua cả sự miêu tả- “giọt nớc rơi vào cổ ” hình ảnh mới lạ đã ghi lại cảm giác ngọt ngào của một tiêng hò trong đêm bốc vác giũa cái nắng gió lào khắc nghiệt