2. Đặc trng từ ngữ
2.1. Lớp từ láy cụ thể, sinh động
Với một thứ ngôn ngữ đời thờng, giàu khẩu ngữ, cuộc sống chiến trờng cứ thế ùa vào trong thơ Phạm Tiến Duật không một chút cầu kỳ, gọt giũa. Có thể nói thơ Phạm Tiến Duật là bức tranh thu nhỏ của dân tộc Việt Nam trong những năm kháng chiến chống mỹ cứu nớc. Hình ảnh đất nớc, con ngời đợc hiện lên rất đỗi bình dị. Qua đó cho ta thấy đợc phong cách lính tráng, trẻ trung, cái nhìn giàu liên tởng của nhà thơ “chữ hay trong thơ Phạm Tiến Duật thơng hay ở sự gồ ghề, cựa quậy. dựng cảm giác dậy” (21, 547)
Trớc hết đó là những từ láy gợi âm. khi là tiếng xe quen thuộc “qua trận đồ cao xạ” lúc chúng ta hoàn thành bộ thông sử trong những ngày gian khổ ác liệt với bao bộn bề chật vật.
“Chồng bản thảo rời khu sơ tán Chở trên xe xich lô
Lọc cọc xe qua trận đồ cao xạ”
(công việc hôm nay)
“Lọc cọc” là một từ láy rất đời thờng, nó là âm thanh rất đỗi quen thuộc trong những năm tháng kháng chiến. Trên khắp dải đất Việt Nam này biết bao những đoàn xe thồ nối đuôi nhau trên đơng ra trận tuyến“Lọc cọc” là âm thanh đợc phát ra của tiếng xe đi chậm tren nhữngcon đờng gồ ghề và chở nặng. Cái thứ âm thanh ấy cho ta thấy đợc sự bình tĩnh, kiên trì nhẫn nại của con ngời trong những ngày chúng ta thực hiện nhiệm vụ quan trọng. Hơn nữa, từ láy ấy là của lời nói sinh hoạt, nó làm tăng lên sự đối lập hai sắc thái. Một bên là cuộc sống còn thiếu thốn, vất vả, một bên là sự nỗ lực cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình. Và niềm vui ấy đã chuyển cả vào con chữ
“Bộ sử dày đa đến nhà in
Các nhà máy lao xao con chữ”.
“Lao xao” vốn là từ tợng thanh nhng ở đây nó còn có ý nghĩa tợng hình. Từ láy “lao xao ” đã diễn tả niềm vui trớc việc hoàn thành bộ thông sử. Nó nh chá đựng một cái gì rất nhộn nhịp, khoẻ khoắn. Nó là thành quả của rất nhiều ngời
trong cả một quãng thời gian đày những khó khăn thiếu thốn phải đối diện với những sinh hoạt thờng ngày kham khổ và cái ác liệt của chiến tranh.
Từ láy gợi âm còn diễn tả rất sinh động thế hệ trẻ cầm súng. Đó là những ngời lính tinh nghịch, sôi nổi nhạy bén với mọi hoàn cảnh, mọi vấn đề của cuộc sống. Có thể thấy sự lạc quan dí dỏm, trẻ trung cuả anh lính lái xe:
“Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha”
Nếu đứng riêng, “phì phèo” thậm chí mang nghĩa thông tục, nhng ở đây nó lại diễn tả một cách chân thực chất lính ở cái ngang tàng, quên đi mọi hy sinh gian khổ. Sụ trẻ trung tinh nghịch đã bật thành nhiều tiếng cời trong sáng lạc quan vui tơi giữa cuộc sống khắc nghiệt gian khổ của chiến trờng.
Giữa chiến trờng tiếng cời “ha hả” vang lên thật náo nức, tràn đầy sự sảng khoái.
“Đồng chí coi kho cời ha hả”
(Tiếng cời của đồng chí coi kho)
Không một chút dụt dè, giữ ý, tiếng cời vang lên một cách giòn giã, thoải mái. Nó nh làm với bớt đi những khó khăn, nhọc nhằn hằng ngày
“Chẳng có tiếng cời nào
Vang hơn tiếng cời trong hang đá”
Không khí của chiến trờng cũng hiện lên sống động qua những từ láy tợng thanh. Đó là âm thanh rất cụ thể của công việc làm đờng
“Những đội làm đờng hành quân trong đêm
Nào cuốc, nào choòng, xoong nồi nồi xủng xoảng”
Nó gợi nên sự nhộn nhịp, tất bật, khẩn trơng cũng nh niềm hăng say, lòng kiên nhẫn, sự chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm của những con ngời trong kháng chiến. Đó là những hình ảnh rất đỗi bình thờng, nhng trong hoàn cảnh đặc biệt của đất nớc lại trở thành một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng lớn. Đó còn là tiếng Bom bi đuối tầm
“Lộp độp cơn ma bi sắt đuối tầm”
(Vầng trăng và những quầng lửa) Tiếng bom còn vang lên trên đỉnh đồi
“Bom bi nổ chậm nổ trên đỉnh đồi
Lốm đốm nền trời những quầng lủă đỏ”
“Lốm đốm” nó gợi cho ta cảm giác một cái gì rất tha thớt dải rác khắp nơi, đó là những quầng lửa đỏ in trên nền trời trong màn đêm bao phủ. Đó còn là tiếng tàu bay khi ở xa chiến trờng, nó không ồn ào, không vang dội nhng nó cứ ám ảnh khôn nguôi
“Âm i tiếng tàu bay Vọng vào trí nhớ”
(Tiếng bom ở Seng Phan)
Tiếng “âm i ” ấy nó đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng cho mỗi con ngời Việt Nam. Bởi lẽ cùng với nó là những trận bom ác liệt, dữ dội cào xới mảnh đất quê hơng. Âm i nó nh là một thứ âm thanh rất đỗi nặng nề đang bao phủ đè nặng lên con ngời.
Ngoài những từ láy gợi âm, Phạm Tiến Duật còn dùng nhiều từ láy chỉ trạng thái, những từ gợi hình. Đây là lớp từ giản dị, nhng nhiều lúc đã nói lên rất rõ cái cựa quậy, góc cạnh của đời sống và hình ảnh những nguời lính trẻ. Đó là t thế đờng hoàng, đầy vẻ dạn dày tự tin của anh lính lái xe:
“Ung dung buồng lái ta ngồi”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính) Hay quyết tâm chiến đấu của những anh lính công binh:
“Những đồng chí công binh lầm lì Mùi bộc phá trộn vào trong tiếng hát” (Vầng trăng và nhữ ng quầng lửa)
Đặc biệt nhà thơ rất nhạy cảm với những từ láy gợi hình, gợi tả hiện thực cuộc chiến và đời sống trong sự vận động của nó. Một cánh chim xuất hiện
khi xe băng băng trên đờng cũng để lại bao nỗi vấn vơng trong tâm hồn ngời lính.
“Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
Hay một con đờng xa chạy không chắc chắn vững vàng dới con mắt tinh nghịch của ngời lính lái xe
“Võng mắc chông chênh đơng xe chạy Lại đi, lại đi trời thêm xanh”
(Bài thơ về tiểu đọi xe không kính)
Có khi đó là cả một con đờng trong đêm khuya cứ nh kéo dài mãi trong bóng tối
“Hun hút đờng khuya rì rầm rì rầm Tiếng mạch đất hai miền hoà làm một”
(Vầng trăng và những quầng lủa)
Những biến động dữ dội trong trời đất vì bom đạn, khói lửacũng đợc thể hiện qua những từ láy chỉ trạng thái
“Rực rỡ mặt đất bình minh” Hấp hối chân trời pháo sáng”
(Gửi em cô thanh niên xung phong) Hay hình ảnh:
“Trong ánh chớp nhoáng nhoàng cây cối ngả nghiêng” (Vầng trăng và những quầng lửa)