H từ, quán ngữ mộc mạc

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 40 - 43)

2. Đặc trng từ ngữ

2.3. H từ, quán ngữ mộc mạc

Trong lớp từ ngữ thơ Phạm Tiến Duật, ngoài những danh từ, động từ, mang hơi thở của cuộc sống chiến truờng, những từ láy cụ thể sinh động. Ta còn gặp nhiều h từ, quán ngữ mộc mạc vốn đựơc sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Đó là những phụ từ, quan hệ từ: “hơi, đã, cứ, để, mà, thì”. Những quán

ngữ nh:“buồn cời, hoá ra ”. Nhờ đó mà lời thơ gần vói lời nói đời th… ờng, thể

hiện đơc mạch cảm xúc về đời sống chiến trờng.

H từ “mà” xuất hiện trong thơ Phạm Tiến Duật khá nhiềuđã tạo cho ngôn ngữ tính chất tự nhiên, giản dị. Có khi đó là một sự đùa vui qua một nhận xét có tính phát hiện

“Bao nhiêu ngời làm thơ về đèo Ngang Mà không biết đèo Ngang chạy dọc” (Đèo Ngang)

Hay:

“Thấy ánh lửa đèn hàn chớp loé

Mà có cần đâu khoảng cách thấp cao” (Lửa đèn)

Hoặc:

“Nghề bắn cầu vồng đạn tung từng trái Mà cái nhìn chẳng thể nhìn cong” (Buổi chiều ở hầm đại bác)

Với việc dùng h từ “mà” làm cho những triết lý bớt khô khan, câu thơ trở nên gần nh một lời nới tếu táo gần gũi. Cũng có khi h từ “mà” ta bắt gặp lời trách móc đầy tinh thần trách nhiệm của một ngời lính lái xe:

“Cái vết thơng xoàng mà đa viện Hàng còn chờ đó tiếng xe reo” (Nhớ)

Ngời lính dờng nh quên mình, đi cái vết thơng không làm cho anh lo lắng mà điều quan trọng là những chuyến hành đang đợi mình. Điều này thể hiện phẩm chất cao đẹp của ngời lính.

Lại có khi h từ “mà” nói nhiều đến sự quan tâm, để ý rất tình cảm của ngời lính:

“Em lội suối thế nào mà ống quần rách tớp Em trèo núi thế nào mà xớc cả tay”

(Lá lạc tiên)

Với h từ “mà” đặt giữa câu thơ nh một nét gấp khúc làm cho nhịp thơ có phần chậm lại, lời thơ vừa là lời hỏi han cũng là lời động viên chia sẻ, ẩn giấu một sự thơng mến của ngời lính đối với cô gái đi hái thuốc giùm cho.

Khi thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mếncủa mình giành cho những cô gái văn công

“Nghe em hát mà anh buồn cời Nhịp với phách xem chừng sai cả Mồ hôi em ớt đầm trên má

Anh với mọi ngời nhìn nhau khen hay” (Nghe em hát trong rừng)

Ngoài h t “mà” Phạm Tiến Duật còn dùng nhiều h t “thì”. Nó góp phần làm cho giọng thơ mềm mại, trầm lắng khi thể hiện những tình cảm chân thành, da diết của ngời lính:

“Lủng thì thẳm và rừng thì sâu Để hun hút nhớ nhau biền biệt”

(Cô bộ đội ấy đã đi rồi) Hay:

Mặt trận thì mênh mông”

(Ngời ơi ngời ở)

Từ “thì” đặt giữa câu, nó dờng nh khiến cho không gian cách trở càng cách trở thêm. Câu thơ là lời nói tâm tình giản dị, đầy lu luyến bịn rịn của anh lính với những cô bộ đội phải chuyển đơn vị, cô văn công sắp đi xa.

H từ “thì”, “mà” làm cho giọng thơ trở nên ngọt ngào hơn, triết lý hơn. Vì vậy, cũng có lúc đi vào thơ Phạm Tiến Duật rất nhẹ nhàng:

“Nguồn nớc ơi chảy mãi đến bao giờ Không có nớc chẳng thể thành sự sống Mà cái lá thì xanh, bầu trời thì rộng Mái tóc thì mềm, giọng nói thì trong” (Giếng nớc)

Ngoài ra những phụ từ “đã”, “lại ” cũng đợc Phạm Tiến Duật sử dụng. Lời thơ vì thế là lời giải bày chân thật mộc mạc:

“Bao nhiêu ngời đã hát Bây giờ lại đến em Bao nhiêu ngời hồi hộp Bây giờ lại đến anh” (Ngời ơi ngời ở)

Cặp phụ từ “đã lại”làm cho lời thơ thấm thía sắc thái tình cảm sâu lắng,…

mở đầu cho những tâm sự giữa ngời lính và cô văn công. Cũng có lúc cặp phụ từ này đa đến sắc thái nhấn mạnh sự ngac nhiên thú vị:

“Ơ hay, núi cứ ba hòn nhỉ Cứ kết liền nhau đến lạ kỳ

Đã có TamThanh còn Tam Điệp Đã xanh Tam Đảo lại Ba Vì” (Lên núi Ba Vì)

Nhiều những quán ngữ, cách nói trong phong cách sinh hoạt hàng ngày: Buồn

cời, hoá ra, ơ hay…

-“Buồn cời mất ngủ mấy đêm” -“Nghe em hát mà anh buồn cời”

-“Buồn cời cái nói toòng teng trên đầu” -“Càng buồn cời mấy cậu công binh Thích vỏ đạn suốt tra ngồi ngắm ”…

-“Vẫn ngỡ tiếng ma, giật mình thức giấc Hoá ra là giọng hò em đấy”

Những quán ngữ trên thể hiện rõ: Thơ Phạm Tiến Duật đã mở rộng cửa để khẩu ngữ hàng ngày ùa vào tự nhiên không kém phần sinh động sâu sắc.

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w